1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

111 908 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

i LỜI NÓI ĐẦU Thị trường chứng khoán đã ra đời, tồn tại và phát triển rất hưng thịnh ở các nước Tây Âu và các nước có nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên mãi đến năm 2000 thị trường chứng khoán mới thực sự được xây dựng ở Việt Nam và trở thành một công cụ tài chính đắc lực cho thị trường tài chính Việt Nam. Sau khi thị trường Chứng Khoán ra đời nó nhanh chóng trở thành trung điểm chú ý của nhiều đối tượng, đặc biệt là các Doanh nghiệp và nhà đầu tư. Tất cả các Doanh nghiệp đều cố gắng đưa cổ phiếu của mình ra thị trường, đều cố gắng trở thành công ty đại chúng. Các nhà đầu tư thì thông qua thị trường chứng khoán để đạt được những mục tiêu của mình. Tính tới thời điểm hiện nay thị trường Chứng Khoán đã thực sự bùng nổ tại Việt Nam và trở thành thị trường tài chính nóng nhất trong nền kinh tế. Thuật ngữ về chứng khoán, đầu tư chứng khoán đã trở nên gần gũi và quen thuộc, thậm chí đầu tư chứng khoán đã trở thành nghề chính của nhiều người dân Việt Nam. Tuy nhiên do đây vẫn còn là một lĩnh vực còn hết sức mới mẻ do vậy phần lớn các Doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư am hiểu về nó còn hạn chế . Do vậy một yêu cầu đặt ra là phải nhanh chóng cập nhập những kiến thức về chứng khoán cũng như liên quan đến chứng khoán cho các Doanh nghiệp, nhà đầu tư để tránh tình trạng bị thua lỗ do thiếu hiểu biết về chứng khoán. Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian qua thì những thuật ngữ như cổ tức, chính sách chi trả cổ tức…không còn mới với nhiều người. Tuy nhiên để thực sự hiểu rõ vấn đề này thì không phải là dễ thậm chí đối với nhiều Doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường. Khi thực hiện niêm yết trên thị trường chứng khoán hay thực hiện giao dịch trên thị trường phi tập trung, ngoài tình hình hoạt động của Doanh nghiệp, tỷ lệ chi trả cổ tức, hình thức chi trả cổ tức luôn là vấn đề nhà đầu tư quan tâm đến để lựa chọn đánh giá và quyết định đầu tư. Vì thế các công ty cần xây dựng chính sách cổ tức hợp lý, thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư. Ngược lại các cổ đông cần hiểu rõ về chính sách cổ tức và những dấu hiệu của chính sách này để ra quyết định đầu tư đúng đắn. ii Đề taì nghiên cứu của em là : “ Tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các Ngân hàng đã niêm yết trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam”. Nhiệm vụ của đề tài này là đứng ở góc độ, vị trí trung gian giữa nhà đầu tư và Ngân hàng, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hai đối tượng trên liên quan đến chính sách cổ tức. Từ đó kiến nghị một số chính sách cổ tức cho các ngân hàng đã thực hiện niêm yết cũng như chưa niêm yết trên Thị trường Chứng khoán. Với dung lượng, yêu cầu của đề tài là rất lớn, không chỉ đòi hỏi trực tiếp kiến thức về chuyên môn về tài chính chứng khoán mà còn yêu cầu phải có khả năng tìm hiểu, nắm bắt tổng hợp thông tin thực tế một cách nhanh nhạy, thường xuyên. Do vậy đề tài chỉ được phản ánh qua thời gian 3 tháng thực tập và nghiên cứu trong khi trình độ, kiến thức bản thân còn hạn chế nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót mặc dù ý tưởng và những cố gắng cho đề tài là rất nhiều. Em kính mong được sự chỉ bảo của quý Thầy cô, sự góp ý của các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn và kiến thức chuyên môn được vững vàng hơn. Nhân đây em xin bày tỏ tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đối với cô Nguyễn Thị Hiển, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. Xin cảm ơn anh Hồ Nhật Huy, Phó giám đốc chi nhánh công ty chứng khoán Hải Phòng, anh Nguyễn Trường Giáp nhân viên phòng tự doanh, và các anh chị ở chi nhánh công ty HASECO đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài này. Nha Trang, ngàu 18 tháng 11 năm 2004 Sinh viên Ngô Thị Oanh. iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC i 1.1 Lý thuyết về cổ tức 1 1.1.1 Lợi nhuận và cổ tức của doanh nghiệp 1 1.1.2 Các phương thức trả cổ tức 1 1.1.2.1 Cổ tức trả bằng tiền mặt 2 1.1.2.2 Cổ tức trả bằng cổ phiếu 2 1.1.2.3 Cổ tức trả bằng tài sản 3 1.1.2.4 Mua lại cổ phần 3 1.1.3 Tỷ suất cổ tức 4 1.1.4 Tỷ lệ bảo chứng cổ tức 5 1.2 Chính sách cổ tức 5 1.2.1 Chính sách cổ tức và tầm quan trọng của chính sách cổ tức 5 1.2.2 Các yếu tố quyết định đến chính sách cổ tức 6 1.2.2.1 Đặc điểm của ngành và doanh nghiệp 6 1.2.2.2 Các hạn chế về pháp lý 7 1.2.2.3 Các ảnh hưởng của thuế 8 1.2.2.4 Các ảnh hưởng của khả năng thanh toán của doanh ngiệp 8 1.2.2.5 Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn 8 1.2.2.6 Ổn định thu nhập 8 1.2.2.7 Triển vọng tăng trưởng 9 1.2.2.8 Lạm phát 9 1.2.2.9 Các ưu tiên của cổ đông 9 1.2.2.10 Bảo vệ chống loãng giá 9 1.2.2.11 Gía cổ phiếu trong những ngày đặc biệt 9 1.2.3 Các chính sách cổ tức 10 1.2.3.1 Hai lý thuyết cơ bản về chính sách cổ tức 11 1.2.3.2 Một số chính sách trả cổ tức phổ biến 13 1.3 Các lý thuyết về chính sách cổ tức 17 1.3.1 Chính sách cổ tức tác động không ảnh hưởng đến giá trị của DN 18 1.3.1.1 Các giả định của MM 18 iv 1.3.1.2 Nội dung của lý thuyết của MM 18 1.3.2 Chính sách cổ tức tác động đến giá trị của doanh nghiệp 24 1.3.2.1 Thuế 24 1.3.2.2 Chi phí phát hành 25 1.3.2.3 Chi phí giao dịch 26 1.3.2.4 Chi phí đại diện 26 1.3.2.5 Giá cổ phần hợp lí 26 1.3.2.6 Vấn đề rủi ro 26 1.4 Những tổng kết về chính sách cổ tức của các Doanh nghiệp 27 1.4.1 Chính sách cổ tức 27 1.4.2 Tỷ lệ cổ tức chi trả 28 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CHỨNG KHOÁN HẢI PHÒNG 31 2.1 Giới thiệu chi nhánh công ty Chứng Khoán Hải Phòng 31 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển 31 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 32 2.1.2.1 Môi giới chứng khoán 32 2.1.2.2 Tự doanh chứng khoán 33 2.1.2.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán 33 2.1.2.4 Tư vấn đầu tư 34 2.1.3 Cơ cấu quản lý của HASECO 34 2.1.4 Tình hình cổ phiếu, nguồn vốn và cổ đông của HASECO 36 2.1.5 Tình hình tài chính 37 2.2 Giới thiệu các Ngân hàng niêm yết 40 2.2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (STB) 40 2.2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 40 2.2.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển 40 2.2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 41 2.2.1.4 Vị thế của STB trong thị trường Ngân hàng tại Việt Nam. 41 2.2.1.5 Tình hình nguồn vốn, cổ phiếu và cổ đông của STB 42 2.2.1.6 Tình hình tài chính 44 2.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 46 v 2.2.2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu 46 2.2.2.2 Qúa trình hình thành và phát triển 47 2.2.2.3 Lĩnh vực hoạt động 49 2.2.2.4 Vị thế của ACB trong thị trường Ngân hàng tại Việt Nam. 49 2.2.2.5 Tình hình nguồn vốn, cổ phiếu và cổ đông của ACB 50 2.2.2.6 Tình hình tài chính 51 2.3 Chính sách cổ tức của ngân hàng niêm yết 53 2.3.1 Chính sách cổ tức các ngân hàng sử dụng 53 2.3.1.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) 53 2.3.1.2 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 55 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức và kế hoạch trả cổ tức 56 2.3.2.1 Đặc điểm của ngành và của Ngân hàng 56 2.3.2.2 Triển vọng tăng trưởng 56 2.3.2.3 Ảnh hưởng về khả năng thanh khoản của các Ngân hàng 57 2.3.2.4 Các ưu tiên cổ đông 58 2.3.2.5 Chính sách thuế 58 2.3.2.6 Tăng trưởng và lạm phát 59 2.3.2.7 Các chỉ số tài chính của các Ngân hàng ảnh hưởng 59 2.3.3 Thực tế quy trình trả cổ tức tại các Ngân hàng 62 2.3.3.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) 64 2.3.3.2 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 64 2.4 Những ảnh hưởng của c/s cổ tức đến Ngân hàng và thị giá Ngân hàng 65 2.4.1 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến giá trị ngân hàng 65 2.4.1.1 Phương thức trả cổ tức 65 2.4.1.2 Tỷ lệ chi trả cổ tức 68 2.4.2 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến các cổ đông 70 2.4.2.1 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến cách tính giá trị của cổ phiếu 70 2.4.2.2 Chính sách thuế 74 2.4.2.3 Chi phí giao dịch 75 2.4.2.4 Độ rủi ro 76 2.4.2.5 Nội dung hàm chứa thông tin 77 2.4.3 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu Ngân hàng 79 vi 2.4.3.1 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến thị giá trong ngày giao dịch 79 2.4.3.2 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến đồ thị giá cổ phiếu 80 2.5 Đánh giá chung về chính sách cổ tức của các Ngân hàng niêm yết 87 3 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀO CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT VÀ CHƯA NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 90 3.1 Đánh giá chung về thị trường ngân hàng Việt Nam 90 3.2 Các ngân hàng đã thực hiện niêm yết và chưa niêm yết 91 3.3 Chính sách cổ tức kiến nghị cho các ngân hàng 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 103 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1.1 Lý thuyết về cổ tức 1.1.1 Lợi nhuận và cổ tức của doanh nghiệp Mục đích cơ bản của bất kỳ Doanh nghiệp nào là tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế của Doanh nghiệp. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất kinh doanh, tạo ra doanh thu đó. Khi công việc kinh doanh của công ty tạo ra lợi nhuận, lợi nhuận phân được phân phối như sau:  Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định  Chia lãi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh  Trích lập các quỹ dùng cho DN như quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi…  Giữ lại để tái đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.  Chia cổ tức cho cổ đông. Cổ tức được tính chủ yếu trên cơ sở lợi nhuận chưa sử dụng đến của doanh nghiệp cũng như viễn cảnh kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm tiếp theo. Sau khi đã được đề xuất bởi hội đồng quản trị và ban kiểm soát trước đại hội cổ đông hàng năm, cổ tức sẽ được thông báo cho các cổ đông, là lượng tiền mặt họ nhận được tính theo số cổ phiếu sở hữu hay phần trăm trong lợi nhuận của DN. 1.1.2 Các phương thức trả cổ tức Bất cứ sự thanh toán trực tiếp nào của doanh nghiệp cho các cổ đông đều được coi là chính sách cổ tức. Thông thường trả cổ tức được hiểu là sự chi trả, phân phối từ phần vốn lợi nhuận của Doanh nghiệp cổ phần cho các cổ đông. Cổ tức là phần lợi nhuận mà cổ đông được 2 nhận từ phần lợi nhuận có được từ hoạt hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp do cổ đông góp vốn. Những sự chi trả từ nguồn khác không phải từ lợi nhuận thì không phải là cổ tức. Chỉ những sự chi trả từ vốn lợi nhuận làm thay đổi vốn lợi nhuận mà không làm thay đổi vốn góp cổ phần mới được gọi là cổ tức. Hình thức phổ biến nhất của trả cổ tức là bằng tiền mặt. Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể chi trả cổ tức thông qua trả bằng cổ phiếu hay tài sản. 1.1.2.1 Cổ tức trả bằng tiền mặt Hầu hết cổ tức được trả dưới dạng tiền mặt. Cổ tức tiền mặt được trả tính trên cơ sở mỗi cổ phiếu, được tính bằng phần trăm mệnh giá. Mệnh giá là giá trị được ấn định trong giấy chứng nhận cổ phiếu theo điều lệ hoạt động của công ty. Ví dụ mệnh giá của cổ phiếu là 10.000 đồng. Tỷ lệ chi trả là 12%. Nghĩa là mỗi cổ phiếu được nhận cổ tức là 10.000x 12%= 1.200 đồng. Cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu sẽ nhận được tiền cổ tức là 100x 1.200= 120.000 đồng. Trả cổ tức bằng tiền mặt dẫn đến giảm tài sản và giảm vốn lợi nhuận, nghĩa là làm giảm vốn cổ phần cổ đông 1.1.2.2 Cổ tức trả bằng cổ phiếu Trả cổ tức bằng cổ phiếu là doanh nghiệp đưa ra thêm những cổ phiếu của doanh nghiệp theo tỷ lệ đã được đại hội cổ đông thông qua. Doanh nghiệp không nhận được khoản tiền thanh toán nào từ phía cổ đông. Hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu được áp dụng khi doanh nghiệp dự định giữ lợi nhuận cho các mục đích đầu tư và muốn làm an lòng cổ đông. Ví dụ doanh nghiệp tuyên bố trả cổ tức bằng cổ phiếu là 9% một năm. Nghĩa là cổ đông hiện hành sở hữu 100 cổ phiếu sẽ được thêm 9 cổ phiếu nữa. Nếu doanh nghiệp tăng trưởng cao mà doanh nghiệp không chi trả cổ tức bằng tiền mặt thì cổ đông cho rằng trong tương lai doanh nghiệp sẽ chi trả cổ tức cao hơn và doanh nghiệp tăng trưởng hơn nữa nên giá cổ phiếu sẽ không ngừng tăng lên. Giá cổ 3 phiếu sẽ tăng lên đến một mức độ mà nhà đầu tư không còn muốn mua nữa. Vì vậy khi doanh nghiệp thông báo trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm tăng cổ phiếu lưu hành, giá thị trường mỗi cổ phiếu sẽ giảm xuống. Trả cổ tức bằng cổ phiếu là chuyển từ vốn lợi nhuận sang vốn cổ phần nên không làm giảm tài sản và vốn sở hữu cổ phần cổ đông. Nếu cổ đông nhận thức được phần lợi nhuận giữ lại được chuyển sang vốn góp cổ phần có khả năng đầu tư, mở rộng sản xuất mang lại lợi tức thu nhập cao hơn trong tương lai thì cổ đông sẵn sang chấp nhận tỷ lệ chi trả thấp hay chi trả cỗ tức bằng cổ phiếu, thậm chí không chi trả cổ tức. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp không có triển vọng phát triển thì việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu có thể làm giảm giá cổ phiếu. Việc DN trả cổ tức bằng cổ phiếu để tài trợ tiền mặt sẽ có lợi hơn nhiều so với doanh nghiệp bán cổ phiếu mới và không mất chi phí phát hành cổ phiếu. Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu làm số lượng cổ phiếu lưu hành tăng lên nên khối lượng giao dịch sẽ lớn hơn. Ngoài ra thu nhập trên mỗi CP sẽ giảm xuống. 1.1.2.3 Cổ tức trả bằng tài sản Doanh nghiệp trả cổ tức bằng cho cổ đông bằng thành phẩm, hàng bán , bất động sản hay cổ phiếu của công ty khác do doanh nghiệp sở hữu. Hình thức này hiếm gặp trong thực tế 1.1.2.4 Mua lại cổ phần Doanh nghiệp tiến hành mua lại toàn bộ hay một phần số cổ phiếu do chính doanh nghiệp phát hành hiện đang thuộc sở hữu cá nhân của cổ đông. Khi bán lại CP cho chính doanh nghiệp, các cổ đông sẽ nhận được một khoản tiền từ phía doanh nghiệp nhưng họ không còn nắm giữ quyền sở hữu số CP đó nữa. Sau khi quá trình mua lại kết thúc, vốn cổ phần đang lưu hành của doanh nghiệp bị giảm xuống. Hệ số lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE), hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (EPS) tăng lên. 4 Cũng giống như khi trả cổ tức, khi doanh nghiệp mua lại cổ phiếu đã phát hành thì các cổ đông cũng được nhận một khoản tiền do chính doanh nghiệp trả. Vì vậy về bản chất khi xét xem khía cạnh phân phối nguồn tiền cho cổ đông, việc mua lại cổ phiếu cũng tuơng tự như trả cổ tức bằng tiền và hành động này được xem như một cơ chế phân phối tiền cho cổ đông mà một doanh nghiệp có thể lựa chọn thay thế cho việc trả cổ tức bằng tiền. Khi doanh nghiệp tiến hành mua lại cổ phiếu, chỉ có những cổ đông bán lại toàn bộ hoặc một phần số cổ phiếu đang nắm giữ mới nhận được số tiền phân phối. Khi mua lại cổ phiếu phổ thông, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong năm phương pháp sau đây :  Chào mua với giá cố định  Mua lại cổ phiếu trên thị trường mở  Mua lại cổ phiếu theo hình thức đấu giá kiểu Hà Lan  Phân phối quyền bán lại có khả năng chuyển nhượng  Mua lại cổ phiếu mục tiêu Việc mua lại cổ phiếu doanh nghiệp báo hiệu triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai hoặc chống lại sự thâu tóm doanh nghiệp từ bên ngoài. 1.1.3 Tỷ suất cổ tức Tỷ suất cổ tức được tính toán bằng cách lấy thu nhập hàng năm trên mỗi cổ phần chia cho giá cổ phiếu hiện tại. Tỷ suất này đo lường khoản thu nhập được so với giá cổ phiếu . Nếu một công ty có tỷ suất cổ tức thấp hơn so với công ty khác trong cùng ngành, nó có thể cho thấy hai điều:  Gía cổ phiếu cao bởi vì thị trường đã tính đến triển vọng mạnh mẽ và không lo lắng về chi trả cổ tức cho công ty.  DN đang trong tình trạng khó khăn, không đủ khả năng chi trả cổ tức hợp lý. [...]... chính sách cổ tức của công ty mình 11 đều dựa vào một trong hai chính sách cổ tức chủ yếu là lý thuyết ổn định cổ tức và lý thuyết thặng dư cổ tức 1.2.3.1Hai lý thuyết cơ bản về chính sách cổ tức a Lý thuyết ổn định cổ tức Mục tiêu của lý thuyết ổn định cổ tức là nhằm duy trì cổ tức ở một mức độ nhất định và chỉ tăng cổ tức lên một mức cao hơn khi một công ty có thể đạt được sự gia tăng lợi nhuận một cách... giao nhận ngoại Chính sách cổ tức TM ổn định TMS Chính sách cổ tức TM ổn định thương TP.HCM 16 CTCP nước giải khát SG Tribeco TRI Chính sách cổ tức TM ổn định 17 CTCP Thủy Sản số 4 TS4 Chính sách cổ tức TM ổn định 18 Công ty Cổ phần sữa Vinamilk VNM Chính sách cổ tức TM ổn định 19 CTCP Viễn thông VTC VTC Chính sách cổ tức TM ổn định (Nguồn: Bản cáo bạch của các công ty) 1.4.2 Tỷ lệ cổ tức chi trả Bảng... tố nữa, khi các nhà đầu tư không tin vào năng lực của nhà quản lí công ty về việc sử dụng vốn của họ trong tương lai, lúc này các nhà đầu tư sẽ có khuynh hướng muốn nhận được cổ tức nhiều hơn 27 1.4 Những tổng kết về chính sách cổ tức của các Doanh nghiệp 1.4.1 Chính sách cổ tức Bảng 1.5: Chính sách cổ tức của một số công ty niêm yết trên TTCK VN ST Tên công ty T Mã cổ phiếu Chính sách cổ tức áp dụng... sách cổ tức và tầm quan trọng của chính sách cổ tức Chính sách tài trợ, chính sách đầu tư và chính sách cổ tức là ba chính sách tài chính quan trọng của doanh nghiệp Trong đó : Chính sách cổ tức là chính sách liên quan tới việc xác định lượng tiền mặt dùng để trả cổ tức cho các cổ đông thường của công ty, qui định việc dùng bao nhiêu lượng tiền mặt để đầu tư vào sự phát triển của công ty Mặc dù được xếp... Sản An Giang AGF Chính sách cổ tức TM ổn định 2 CTCP Xi măng Bỉm Sơn BBC Chính sách cổ tức TM ổn định 3 CTCP Bao Bì Bỉm Sơn BPC Chính sách cổ tức TM ổn định 4 CTCP Cơ khí và XD Bình Triệu BT6 Chính sách cổ tức TM ổn định 5 CTCP Đồ hộp Hạ Long CAN Chính sách cổ tức TM ổn định 6 CTCP SXKD XNK Bình Thạnh GIL Chính sách cổ tức TM ổn định 7 CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển GMD Chính sách cổ tức TM ổn định... (Nguồn: Báo cáo tài chính, bản cáo bạch của và các thông báo trả cổ tức đăng tải trên các tràn web của công ty và các thông báo của công ty chứng 30 Ghi chú: (a:b) có ý nghĩa cứ cổ đông nào sở hữu a cổ phiếu sẽ được nhận b cổ phiếu trả cổ tức Ví dụ 3:1 thì cổ đông sở hữu 3 cổ phiếu thì được nhận 1 cổ phiếu trả cổ tức Nhận xét: Ta thấy trong bản cáo bạch của các công ty đưa ra chính sách cổ tức mà công ty... cổ tức ổn định hơn Thứ ba, ổn định cổ tức là yếu tố quan trọng giúp cho công ty dễ dàng được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Thông thường, một trong các tiêu chuẩn để cổ phiếu của một công ty được niêm yết trên sở giao dịch là việc chi trả cổ tức của công ty liên tục và không bị gián đoạn b Lý thuyết thặng dư cổ tức Mục tiêu của lý thuyết này là công ty chỉ tiến hành chi trả cổ tức sau khi đã. .. trả cổ tức và thu nhập mỗi cổ phiếu Dạng này được áp dụng trong nhiều công ty Mỹ Về cơ bản, các công ty theo đuổi chính sách này sẽ tăng hoặc giảm các khoản cổ tức chỉ sau khi các mức thu nhập tăng hoặc giảm Ngoài các chính sách trên các công ty còn có hai phương pháp thay thế khác thường được dùng để chi trả cổ tức, đó là trả cổ tức bằng cổ phiếu và mua lại CP 1.3 Các lý thuyết về chính sách cổ tức. .. Khoản lỗ vốn của các cổ đông cũ thể hiện trong sự giảm sút tỉ lệ của các ô đậm, khoản lỗ sẽ được bù trừ đúng bằng khoản chi trả của cổ tức được vẽ trên hình Trước khi chia cổ tức Sau khi chia cổ tức Cổ tức Toàn bộ giá trị doanh nghiệp Giá trị mỗi cổ phần trước … và Sau khi chia cổ tức Cổ đông mới Cổ đông cũ Hình 1.2: Hình thể hiện nội dung của lý thuyết MM Đối với các cổ đông cũ, có 2 cách để huy động... hiệp vận chuyển GMD Chính sách cổ tức TM ổn định 8 CTCP Giấy Hải Phòng HAP Chính sách cổ tức TM ổn định 9 CTCP XNK Khánh Hội KHA Chính sách cổ tức TM ổn định 10 CTCP CB hàng XNK Long An LAF Chính sách cổ tức TM ổn định 11 Công ty CP Cơ Điện Lạnh REE Chính sách cổ tức TM ổn định SAM Chính sách cổ tức TM ổn định SAV Chính sách cổ tức TM ổn định 12 13 CTCP cáp và VL viễn thông Sacom CTCP hợp tác KT & XNK . về chính sách cổ tức của các Ngân hàng niêm yết 87 3 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀO CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT VÀ CHƯA NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 90 3.1 Đánh giá chung về thị trường ngân. hai đối tượng trên liên quan đến chính sách cổ tức. Từ đó kiến nghị một số chính sách cổ tức cho các ngân hàng đã thực hiện niêm yết cũng như chưa niêm yết trên Thị trường Chứng khoán. Với dung. nguồn vốn, cổ phiếu và cổ đông của ACB 50 2.2.2.6 Tình hình tài chính 51 2.3 Chính sách cổ tức của ngân hàng niêm yết 53 2.3.1 Chính sách cổ tức các ngân hàng sử dụng 53 2.3.1.1 Ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Th.S.Lê Thị Mai Linh, “Phân tích và đầu tư Chứng Khoán ”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đầu tư Chứng Khoán
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2003
[2] TS.Đào Lê Minh, “ Những vấn đề cơ bản về Chứng Khoán v à Thị trường Chứng Khoán”, NXB Chính trị Quốc gia năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về Chứng Khoán và Thị trường Chứng Khoán
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia năm 2002
[3] TS. Phan Thị Bích Nguyệt, “Đầu tư tài chính”, NXB Thống kê năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư tài chính
Nhà XB: NXB Thống kê năm 2006
[4] PGS.TS Trần Ngọc Thơ, “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”, NXB Thống kê năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Nhà XB: NXB Thống kê năm 2005
[8] Một số trang web chứng khoán cơ bản. www.vietstock.com.vn www.vse.com.vn www.vnds.com.vn www.ssc.org.vov.vn www.bsc.com.vn www.apec.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.1: Hình thể hiện chính sách lợi nhuận giũ lại thụ động - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
nh 1.1: Hình thể hiện chính sách lợi nhuận giũ lại thụ động (Trang 20)
Hình 1.2: Hình thể hiện nội dung của lý thuyết MM - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 1.2 Hình thể hiện nội dung của lý thuyết MM (Trang 25)
Hình 1.3: Cổ tức tài trợ bằng cách phát hành cổ phần - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 1.3 Cổ tức tài trợ bằng cách phát hành cổ phần (Trang 26)
Bảng 1.2: Bảng ví dụ cho cổ tức tài trợ bằng phát hành cổ phần - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 1.2 Bảng ví dụ cho cổ tức tài trợ bằng phát hành cổ phần (Trang 26)
Bảng 1.3: Bảng ví cho  Doanh nghiệp không chi trả cổ tức và khồng phát hành CP - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 1.3 Bảng ví cho Doanh nghiệp không chi trả cổ tức và khồng phát hành CP (Trang 28)
Hình 1.4: Doanh nghiệp không chi trả cổ tức không phát hành cổ phần - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 1.4 Doanh nghiệp không chi trả cổ tức không phát hành cổ phần (Trang 28)
Bảng 1.4: Bảng ví dụ Doanh nghiệp chi trả cổ tức bằng phương pháp mua lại CP - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 1.4 Bảng ví dụ Doanh nghiệp chi trả cổ tức bằng phương pháp mua lại CP (Trang 29)
Bảng 1.6: Tỷ lệ chi trả cổ tức cho một số công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 1.6 Tỷ lệ chi trả cổ tức cho một số công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam (Trang 34)
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của HASECO - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của HASECO (Trang 41)
Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đông của HASECO - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.1 Cơ cấu cổ đông của HASECO (Trang 42)
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của HASECO - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của HASECO (Trang 43)
Bảng 2.3: Qúa trình tăng vốn của STB - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.3 Qúa trình tăng vốn của STB (Trang 48)
Bảng 2.4: Tình hình cổ đông của STB - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.4 Tình hình cổ đông của STB (Trang 50)
Bảng 2.6: Qúa trình tăng vốn điều lệ của ACB - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.6 Qúa trình tăng vốn điều lệ của ACB (Trang 56)
Bảng 2.7 :Tình hình cổ đông của ACB - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.7 Tình hình cổ đông của ACB (Trang 57)
Bảng 2.9:Tỷ lệ chi trả cổ tức của STB trong các năm vừa qua - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.9 Tỷ lệ chi trả cổ tức của STB trong các năm vừa qua (Trang 60)
Bảng 2.10: Tỷ lệ chi trả cổ tức của ACB trong các năm vừa qua - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.10 Tỷ lệ chi trả cổ tức của ACB trong các năm vừa qua (Trang 61)
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu tài chính của STB ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.11 Các chỉ tiêu tài chính của STB ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức (Trang 65)
Bảng 2.13: Bảng ví dụ dòng tiền thu được từ mua cổ phiếu của ACB - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.13 Bảng ví dụ dòng tiền thu được từ mua cổ phiếu của ACB (Trang 75)
Bảng 2.14: Bảng mua bán CP của bộ phận tự doanh của chi nhánh HASECO - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.14 Bảng mua bán CP của bộ phận tự doanh của chi nhánh HASECO (Trang 77)
Bảng 2.15:Bảng kết quả điều tra tâm lý nhà đầu tư về chính sách thuế.. - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.15 Bảng kết quả điều tra tâm lý nhà đầu tư về chính sách thuế (Trang 81)
Hình 2.2 Đồ thị giá STB chưa điều chỉnh - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.2 Đồ thị giá STB chưa điều chỉnh (Trang 86)
Hình 2.3: Đồ thị giá STB đã điều chỉnh - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.3 Đồ thị giá STB đã điều chỉnh (Trang 87)
Hình 2.5:Đồ thị phân tích giá STB đã điều chỉnh - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.5 Đồ thị phân tích giá STB đã điều chỉnh (Trang 88)
Hình 2.4:Đồ thị  phân tích giá STB chưa điều chỉnh - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.4 Đồ thị phân tích giá STB chưa điều chỉnh (Trang 88)
Đồ thị giá thể hiện giá đóng cửa của cổ phiếu ACB trong khoảng thời gian từ khi  lên sàn 12/11/06 đến thời điểm ngày 05/10/2007 - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
th ị giá thể hiện giá đóng cửa của cổ phiếu ACB trong khoảng thời gian từ khi lên sàn 12/11/06 đến thời điểm ngày 05/10/2007 (Trang 89)
Hình 2.7: Đồ thị giá ACB đã điều chỉnh - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.7 Đồ thị giá ACB đã điều chỉnh (Trang 90)
Hình 2.9:Đồ thị phân tích giá ACB đã điều chỉnh - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.9 Đồ thị phân tích giá ACB đã điều chỉnh (Trang 91)
Hình 2.8: Đồ thị phân tích giá ACB chưa điều chỉnh - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.8 Đồ thị phân tích giá ACB chưa điều chỉnh (Trang 91)
Bảng 3.3: Nhóm Ngân hàng có tốc độ tăng trưởng trung bình qua các năm - tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 3.3 Nhóm Ngân hàng có tốc độ tăng trưởng trung bình qua các năm (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w