Tổng quan, đặc tính và cơ chế hoạt động của oxyrase, phân đoạn màng có chức năng tương tự oxyrase, một số sản phẩm oxyrase hiện nay, các triển vọng trong tương lai
Trang 21 Tổng quan về oxyrase
2 Đặc tính và cơ chế hoạt động của oxyrase
3 Phân đoạn màng có chức năng tương tự
oxyrase
4 Một số sản phẩm oxyrase hiện nay
5 Các triển vọng trong tương lai
Trang 31) Tổng quan về oxyrase
1.1 Định nghĩa
1.2 Nguồn gốc
1.3 Lợi ích
Trang 4Định nghĩa
• Oxyrase là tên thương mại được đặt cho enzyme có khả năng khử oxy (hay enzyme mang chuỗi chuyển e- đóng vai trò quan trọng cho quá trình hô hấp mà bản chất là cytochrome)
• Theo định nghĩa của công ty OXYRASE Inc
Oxyrase là hỗn hợp thương mại của 2 loại enzym
monooxygenase và dioxygenase có khả năng loại
bỏ oxy một cách nhanh chóng và hoàn toàn ra khỏi môi trường lỏng và bán rắn (OXYRASE Inc., 1991)
• Một đơn vị hoạt tính Oxyrase được định nghĩa là
lượng enzyme để khử 1,0% oxy hòa tan trong 1 giây trong 1 ml
Trang 5Nguồn gốc
• Phân đoạn màng E.coli : Adler phát hiện oxyrase từ phân đoạn tế bào có chứa enzyme hô hấp có khả năng hình thành môi trường kỵ khí
• Schnaitman (1970): E.Coli
Cytochrome và các enzyme khử khử O2 hoà tan thành H2O
1/3 protein màng bao 1/2 phospholipid
Như vậy phân đoạn màng tế bào có chứa Oxyrase, cụ
thể là ở bào quan Mesosome
Trang 6Nguồn gốc
Trang 7Lợi ích của oxyrase
Những khó khăn khi thao tác với đối tượng là vi sinh vật kị khí:
• Nhìn về mặt lý thuyết:
Tập hợp vi sinh vật kị khí lớn, đa dạng
Một số có khả năng gây bệnh cho người
• Trong thực nghiệm: VSV kị khí rất khó nuôi cấy và tăng sinh
Nguyên nhân cốt lỏi chính là phải tạo được môi
trường có điều kiện kị khí đảm bảo cho VSV kị khí
có thể sống và sau đó là tăng sinh
Tại sao vấn đề này gặp khó khăn???
Trang 8• Trong thực tế: cho chất khử vào tạo môi trường kị khí
chính chất khử tạo thành các peroxyde hữu cơ ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật
• Sử dụng hệ thống rút không khí, bơm chân không, tạo hỗn
hơp khí nhằm loại oxy hệ thống này lại khá cồng kềnh và phức tạp.
• Nếu tạo được môi trường kị khí thao tác khó khăn
Oxyrase đã giải quyết vấn đề trên
nhanh hiệu quả
Trang 102) Đặc tính và cơ chế hoạt động của
Oxyrase
2.1 Các đặc tính của Oxyrase
2.2 Cơ chế hoạt động của Oxyrase
2.3 Tác động của Oxyrase lên sự tăng trưởng vi
sinh vật kị khí
Trang 11Các đặc tính của oxyrase
• Khử O2 thành H2O khi có mặt của chất cho điện tử
• Phạm vi hoạt động của oxyrase:
pH: 3.5-7.0
Nhiệt độ: nhiệt độ phòng - 50 0 C
Mối tương quan giữa nồng độ chất cho điện tử và
nồng độ O2 hoà tan Nồng độ chất cho điện tử phải
tương ứng với nồng độ O2 hoà tan (1-10mM; <1mM)
Trang 12Cơ chế hoạt động của Oxyrase
• Về mặt bản chất: mono- và di-oxygenase
• Xúc tác khử O2 thành nước ( lấy trực tiếp nguyên tử oxy từ không khí để thực hiện phản ứng oxi hóa
cơ chất.)
Là những enzyme quan trọng trong các quá trình
biến dưỡng năng lượng và trao đổi chất
Trang 13Đặc tính của oxyrase
Về mặt lưu trữ:
Ổn định trong 1 năm hoặc lâu hơn nếu
Oxyrase được giữ đông ở -100C hoặc lạnh hơn Quá trình đông và giải đông không ảnh hưởng nhiều đến hoạt tính của nó
Vẫn hoạt động tốt trong 30 ngày nếu giữ ở nhiệt độ 2-80C
Giữ ở nhiệt độ phòng rất mau mất hoạt tính
Trang 15Cơ chế hoạt động của oxyrase
• Ở vi khuẩn:
Oxyrase nằm trên màng tế bào và thực
hiện chức năng hô hấp
Oxyrase sử dụng hai loại cơ chất khác
nhau: phân tử oxy và chất cho điện tử
Các chất cho điện tử bao gồm formate,
lactate, succinate, α-glycerophosphate…
Khả năng hoạt động của oxyrase tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất của chất cho điện tử
Trang 16Cơ chế hoạt động của oxyrase
• Việc khử O2 của enzyme màng phụ thuộc vào khả
năng của hệ cytochrome , trong đó, Ubiquinone đóng vai trò chủ đạo nghĩa là thiếu Ubiquinone, hệ màng không thực hiện được chức năng khử O2
• Chất cho điện tử sau khi bị oxi hóa thành chất khác
không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV kị khí như:
Lactate pyruvate, formate CO2 + H2O.
* Hệ thống Oxyrase không làm thay đổi đáng kể pH của môi trường như hệ thống CO2 (Retsema et al,1991)
Trang 17
Tác động của oxyrase lên sự tăng
trưởng của vi sinh vật kị khí
Khi dùng Oxyrase cần chú ý:
Tạo được môi trường kị khí hay không?
Có tác dụng kích thích sinh trưởng của VSV mục tiêu hay không?
Các yếu tố ảnh hưởng hoạt tính và tốc độ khử O2
của enzyme Oxyrase và các phân đoạn màng có tính năng tương tự khác
Tác động của Oxyrase lên sự tăng trưởng của
Salmonella, Listeria,Campylobacter, E.coli O157
Trang 18Tác động của oxyrase lên sự tăng
trưởng của Salmonella và Listeria
• Theo kết quả thực nghiệm của Fahimeh
NirooMand và Daniel Y.C Fung trong nghiên
cứu “Tác động của Oxyrase lên sự tăng trưởng
của Salmonella spp và Listeria monocytogenes
trong môi trường tiền tăng sinh phổ quát” (1992)
• Tiền tăng sinh : môi trường này có tác dụng phục hồi VSV mục tiêu có trong mẫu trước khi thực hiện tăng sinh chúng trong môi trường chuyên biệt
Trang 19Tác động của oxyrase lên sự tăng
trưởng của Campylobacter
• Một số Campylobacter nuôi cấy thành công khi có sự hiện
diện của Oxyrase trong môi trường nuôi cấy.
• Nuôi cấy lắc C jejuni và C coli ở 42o C trong dịch nuôi cấy brucella có sự hiện diện của Oxyrase Khi gia tăng nồng
độ Oxyrase từ 0-0,8 đơn vị/ml thì sự tăng trưởng của
Campylobacter cũng tăng theo Trong dãy nồng độ này,
sự tăng trưởng nhanh nhất và thời gian thế hệ ngắn nhất
của Campylobacter đạt được khi môi trường nuôi cấy có
sự hiện diện của Oxyrase ở nồng độ ≥ 0,6 đơn vị/ml
• Ảnh hưởng của oxyrase lên Campylobacter chủ yếu trong pha log hơn là pha ổn định.
Trang 20Tác động của oxyrase lên sự tăng
trưởng của E.coli O157
Oxyrase TM làm gia tăng sự tăng trưởng của E Coli O157
O157 trong các mẫu thực phẩm và môi trường(Phebus et
al 1993; Thippareddi et al 1995; Jiang et al.1998)
Jiang et al (1998): môi trường có Oxyrase TM giúp hồi phục
lượng nhỏ E Coli O157 trong mẫu Đặc biệt là trong
trường hợp có các vi sinh vật cạnh tranh khác.
Trang 213 Phân đoạn màng có chức năng
Trang 223 Phân đoạn màng có chức năng
tương tự oxyrase
3.1 Phân đoạn màng có nguồn gốc vi khuẩn
3.2 Phân đoạn màng có nguồn gốc phi vi
khuẩn (non- bacterial source)
Trang 23Phân đoạn màng có nguồn gốc vi
khuẩn
1) Chủng thí nghiệm
2) Các bước thực hiện
• Tăng sinh
• Thu nhận các phân đoạn màng
• Thanh trùng các phân đoạn màng
Trang 24Chủng thí nghiệm
• Chủng sử dụng: từ American Type Culture
Collection (ATCC), Rock ville, MD gồm:
Escherichia coli (E8) ATCC 11775
Acetobacter xylinum ATCC 12878
Gluconobacter oxydans subsp suboxydans
ATTC33448
Ngoài ra còn sử dụng các chủng: Pseudomonas aeruginosa, Acetobacter vinlandii,
Mycobacterium phlei và cả Salnonella
typhimurium
Trang 25Phân đoạn màng có nguồn gốc vi
khuẩn
1) Chủng thí nghiệm
2) Các bước thực hiện
• Thanh trùng các phân đoạn màng
Trang 26Phân đoạn màng có nguồn gốc vi
khuẩn
1) Chủng thí nghiệm
2) Các bước thực hiện
• Thu nhận các phân đoạn màng
• Thanh trùng các phân đoạn màng
Trang 27Escherichia coli (E8) ATCC 11775
Tăng sinh
Qui mô nhỏ: E.coli trong 250ml BHI, lắc
250v/ph trong 24h
Quy mô lớn: nuôi tế bào E.coli trong các thiết
bị lên men 2l , với mức thông khí là 0.5-1.0 thể tích/diện tích chất lỏng/phút ở 37oC trong 24h
Bảo quản trên thạch nghiêng BHI và cấy
chuyền hàng tháng
Trang 28Acetobacter xylinum ATCC 12878 Gluconobacter oxydans subsp suboxydans
Qui mô lớn: A xylinum và G oxydans được nuôi cấy trong
các thiết bị lên men 2 lít với mức thông khí là 0,5 – 1,0 dung tích khí / dung tích chất lỏng ở 30 0 C trong thời gian 36h và 24h
Bảo quản ở ở 4 0 C cho tới khi cần sử dụng, cấy chuyền hàng tháng để duy trì trạng thái sống.
Trang 29Phân đoạn màng có nguồn gốc vi
khuẩn
1) Chủng thí nghiệm
2) Các bước thực hiện
• Tăng sinh
• Thanh trùng các phân đoạn màng
Trang 30Thu nhận các phân đoạn màng
Trang 31Phân đoạn màng có nguồn gốc vi
khuẩn
1) Chủng thí nghiệm
2) Các bước thực hiện
• Tăng sinh
• Thu nhận các phân đoạn màng
• Thanh trùng các phân đoạn màng
Trang 32Thanh trùng các phân đoạn màng
• Sử dụng phương pháp lọc vô trùng
Phân đoạn màng của E coli (E8) và
Gluconobacter được lọc 2 lần bằng lọc có đường kính lỗ là 0,45µm
Các phân đoạn màng của Acetobacter
được lọc bằng lọc có đường kính lỗ là
1,2µm, sau đó qua lỗ 0,8µm và cuối cùng qua lỗ 0,45µm 2 lần, bởi vì chúng có lớp polysaccharide
Trang 333 Phân đoạn màng có chức năng
tương tự oxyrase
3.1 Phân đoạn màng có nguồn gốc vi khuẩn
3.2 Phân đoạn màng có nguồn gốc phi vi
khuẩn (non- bacterial source)
Trang 34Phân đoạn màng có nguồn gốc phi vi khuẩn
• Ti thể của các loại nấm, tảo, thực vật, có khả năng khử O2 thành H2O nếu có sự
hiện của chất cho điện tử
• Quá trình tạo phân đoạn màng theo các bước: Phân lập
Thu các mảnh
vỡ ty thể thô
Lọc vô trùng và bảo quản ở 0 o C
Siêu ly tâm siêu lọc
Trang 354 Một số sản phẩm oxyrase hiện nay
Oxyrase for Broth
Trang 364 Một số sản phẩm oxyrase hiện nay
• Oxyrase for Agar
cần sử dụng kết hợp
Oxyrase for Agar với
OxyDish tối ưu hoá hoạt
Oxyrase: môi trường = 1:30
chỉ thêm vào môi trường lúc ở trạng thái tan chảy và chỉ thêm vào môi trường đã hấp khử trùng
Trang 374 Một số sản phẩm oxyrase hiện nay
OxyDish™
OxyDish là lồng chứa các
đĩa môi trường nuôi cấy
sau khi thêm Oxyrase for
Agar nhằm tạo điều kiện
thuận lợi để ủ vi khuẩn
trong điều kiện hiếu khí.
Trang 384) Một số sản phẩm oxyrase hiện nay
Trang 395) Một số sản phẩm oxyrase hiện nay
OxyPRAS™ Plates
Là loại môi trường làm sẵn ,
sử dụng tốt nhất so với
buồng ủ, bình yếm khí
hoặc túi ủ yếm khí để tạo
môi trường yếm khí hoàn
toàn, cũng là môi trường
Trang 405 Các triển vọng trong tương lai
• Tạo môi trường kị khí cho các nghiên cứu liên quan
• Loại bỏ oxy khỏi môi trường lỏng dung
môi nước thường ổn định mùi vị, màu sắc thực phẩm, giải khát
• Loại bỏ oxy khỏi môi trường dầu ngăn
ôi thiu sản phẩm dầu, thay đổi màu sắc
bơ, kem