SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: - Hs được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại. - HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật. - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông. II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tham khảo. - Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam. - Các bài báo, bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam.thời kì cổ đại. 2. Đồ dùng dạy học. * Giáo viên: + Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. + Bộ đồ dùng dạy học lớp 6. * Học sinh: + Sưu tầm các bài viết, ácc hình ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại in trên báo chí. + Bút màu giấy màu. 3. Phương pháp dạy học. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp minh hoạ qua đồ dùng DH. - PP Vấn đáp. - PP hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét về lịch sử. ? Em hiểu biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam. HS chia nhóm thảo luận. - Nhóm trưởng nhận phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày câu hỏi ở phiếu bài tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Thời kì đồ đá của nước ta có thể chia làm 2 thời kì. Thời kì đồ đá ( còn gọi là thời kì nguyên thuỷ cách Nay hàng vạn năm ) và thời kì đồ đồng ( Thời Hùng Vương dựng nước hay thời Văn Lang - Âu Lạc cách đây 4000-5000 năm ) ? Em biết gì về thời kì đồ đồng. + Thời kì đồ đá được chia thành thời kì đồ đá cũ và thời kì đồ đá mới ) + Thời kì đồ đồng gồm 4 thời kì kế tiếp từ thấp đến cao là Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn. - Biết chế tạo ra rìu, đục, đồ gốm, đồ trang sức bằng đá, chế tạo những đồ vật bằng đồng như rìu, dao găm, mũi - HS bổ sung. - Con người biết chế tạo dụng cụ bằng đá, làm đồ gốm sử dụng đồ trang sức và phát triển trang trí tạo hình của người Việt cổ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò tên, trống đồng làm thay đổi XH từ XH nguyên thuỷ sang XH văn min, mà đỉnh cao là thời kì Đông Sơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội ( Hoà Bình ) + Hình vẽ: Hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên của nghệ thuật thời kì đồ đá ( Đồ đá giữa) + Vị trí hình vẽ: Được khắc vào đá ngay gần cửa hang trên vách nhũ ở độ cao từ 1,5 – 1,75 m. + Trong nhóm mặt người có thể phân biệt nam, nữ qua net mặt và kích thước ) + Các mặt người đều có sừng cong ra hai bên như những nhân vật được hoá Nhóm 2: Nhận phiếu bài tập thảo luận . Đại diện nhóm trình bày câu hỏi . HS bổ sung. Khuôn mặt bên ngoài có khuôn mặt thanh tú đậm chất mĩ giới, hình mặt người ở giữa có khuôn mặt hình vuông chữ điền lông mày rậm, miệng rộng ngang. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò trang, một vật tổ mà người nguyên thuỷ thờ cúng. - Về nghệ thuật diễn tả. + Hình vẽ được khắc trên đá sâu tới 2m ( công cụ chạm bằng đá, gốm ) + Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình rõ ràng. + Cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo được cảm giấc hài hoà. Hoạt động 3: Tìm hiểu 1 vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng. + Sự xuất hiện của kim loại ( thay cho đồ đá ) đầu tiên là đồng sau đó là sắt.Đó là sự chuyển dịch từ hình thái XH nguyên thuỷ sang hình thái XH HS nhóm 3 nhận phiếu thảo luận . + Đại diện nhóm trình bày. + HS bổ sung ý kiến. - HS quan sát hình ảnh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò văn minh. a. Thời kì Phùng Nguyên. - Đồ gốm đa dạng và phong phú với nhiều kiểu dáng đẹp. Hoa văn là 2 đường vạch chìm có những đường chấm nhỏ xen giữa những giải hình chữ S hoặc đường cong uốn lượn phức tạp. b. Thời kì Đồng Đậu. - Các loại rìu, giáo mũi tên, lưỡi câu bằng đồng. - Gốm Đồng Đậu có độ nung cao hơn hoa văn là những đường song song hình khuôn nhạc. c. Thời kì Gò Mun. - Tại Lâm Thao, Phú Thọ tìm thấy lưỡi rìu và đồ trang sức bằng đồng khá - HS nghi chép vào vở. Người Việt cổ đã biết kết hợp nhiều kiểu hoa văn phổ biết là sóng nước, thừng bện và hình chữ S. - Đông Sơn ( Thanh Hoá ) nằm bên bờ sông Mã là nơi phát hiện ra đồ đồng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò đẹp. d. Thời kì Đông Sơn. - Đồ đồng phát triển rực rỡ với những trống đồng cực kì tinh xảo được đúc với kĩ thuật rất cao. + Tạo dáng và nghệ thuật chạm khắc bố cục là những vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa. + Nghệ thuật trang trí mặt trống và tang trống ( thân ) là sự kết hợp hoa văn hình học và chữ S với hoạt động con người, chim thú. Rất nhuần nhuyễn hợp lí. + Hoa văn diễn tả theo lối hình học hoá nhất quán trong toàn thể các hình trang trí ở trống đồng. GV kết luận: + Những hoạt động tập thể của con người đều thống nhất chuyển động ngược chiều kim đồng hồ, gợi lên vòng quay tự nhiên. - HS trả lời câu hỏi (Sgk ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đặc điểm quản trọng của nghệ thuật Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới muôn loài. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. + Thời kì đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào>? + Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mĩ thuật tuyệt đẹp của nghệ thuật Việt namthời kì cổ đại. Bài tập: - Học bài và xem kĩ các tranh minh hoạ. - Chuẩn bị cho bài học sau. Ngày Tháng Năm Ban giám hiệu kí duyệt: Nhận xét: . SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: - Hs được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại. - HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông. đại. 2. Đồ dùng dạy học. * Giáo viên: + Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. + Bộ đồ dùng dạy học lớp 6. * Học sinh: + Sưu tầm các bài viết, ácc hình ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời. phẩm mĩ thuật. - HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông. II. CHUẨN BỊ. 1. Tài liệu tham khảo. - Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam. - Các bài báo, bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam. thời kì cổ