Hoạt động 1: đường trònvà hình tròn... GV: vậy đường tròn tâm O bán kính cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm.. Vậy tổng quát đường tròn tâm O bán kính R là hình như thế n
Trang 1ĐƯỜNG TRÒN
I Mục tiêu:
- Kiến thức:
+học sinh hiểu được thế nào là đường tròn? Thế nào là hình tròn?
+ hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính
- Kỹ năng:
+ sử dụng compa thành thạo
+Biết vẽ đường tròn, cung tròn
- thái độ:
+ rèn luện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ
II chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc
- HS: đồ dùng học tập…
III Tiến trình dạy học:
Trang 2Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi
bảng
Trang 3Hoạt động 1: đường trònvà hình tròn
Trang 4GV: vẽ đường tròn sử
dụng công cụ gì?
GV: hãy vẽ đường
tròn tâm O, bán
kính2cm
GV: GV: vẽ đường
tròn lên bảng, lấy các
điểm A, B, C trên
đường tròn
GV: hỏi các điểm này
cách tâm O một
khoảng bao nhiêu?
GV: vậy đường tròn
tâm O bán kính cm là
hình gồm các điểm
cách O một khoảng
bằng 2 cm
Vậy tổng quát đường
tròn tâm O bán kính R
là hình như thế nào?
HS: để vẽ đường tròn ta thường dùng compa
HS: vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm vào vở
HS: các điểm này đều ácch tâm O một khoảng bằng 2 cm
HS: đường tròn tâm
O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
1 đường tròn và hình tròn:
đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách khoảng bằng
R, kí hiệu là (O; R)
M là điểm nằm trên đường tròn
N là điểm nằm bên trong đường tròn
P là điểm nằm trong đường tròn
M
P
N
Trang 5Hoạt động 2: cung và dây cung
GV: yêu cầu HS đọc
sgk
GV: cung tròn là gì?
GV: dây cung là gì?
GV: thế nào là dường
kính của của hình
tròn?
GV: yêu cầu HS đo
đường g kính của
đường tròn (o,2)
GV: vậy đường kính
hình tròn có quan hệ gì
với bán kính?
HS: lấy 2 điểm A và
B thuộc đường tròn
Hai điểm này chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần là một cung tròn
Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung
Đường kính của đường tròn là dây cung đi qua tâm
HS: 4cm HS: đường kính dài gấp đôi bán kính
2 cung và dây cung:
sgk
Trang 6Hoạt động 3: một công dụng khác của compa
GV: ngoài công dụng
chính của compa là vẽ
đường tròn compa còn
có công dụng nào
khác?
GV: yêu cầu Hs đọc
sgk
GV: yêu cầu HS vẽ
hai đoạn thẳng bất kì
và dùng compa để so
sánh độ dài đoạn
thẳng
Yêu cầu HS đọc VD 2
HS: so sánh độ dài hai đoạn thẳng
3 một công dụng khác của compa:
ví dụ 1:
ví dụ 2:
Hoạt động 4:luyện tập củng cố
Trang 71 thế nào là hình tròn?
Hình tròn, cung tròn,
dây cung?
2 bài 39/sgk
a.CA=2cm, CB=2cm, DA=3 cm, DB= 2CM
b.vì I nằm giữa A và B nên:
IA+IB =AB
=>AI= AB – IB = 4 –2 =2cm
AI= BI= AB/2 =2cm
=>I là trung điểm của AB
KC= 1cm
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
Học bài, nắm vững các khái niệm: đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung
BT 40, 41, 42
Chuẩn bị bài mới: tam giác