Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MÀU SẮC pot

4 1.3K 2
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MÀU SẮC pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÀU SẮC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh hiểu được sự phong phú của mầu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của mầu sắc đối với cuộc sống con người. - Học sinh biết được một số mầu thường dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài trang trí vẽ tranh. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Ảnh mầu: cỏ cây, hoa lá, phong cảnh…. + Bảng màu cơ bản, bổ túc, nóng, lạnh + Một số bài vẽ mầu đẹp - Học sinh: Mầu vẽ, sưu tầm thêm tranh ảnh. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới. * Hoạt động 1: - Cho học sinh quan sát một số ảnh tranh câycỏ, phong cảnh… ? Em có nhận xét gì về mầu sắc của thiên nhiên? * Hoạt động 2: ? Tại sao là mầu cơ bản - Học sinh quan sát H4 SGK thấy giữa 2 mầu chính có 1 mầu thứ 3. Mầu thứ 3 đó là mầu gì? ? Mầu nhị hợp do đâu mà có - H ọc sinh quan sát H5 (T103) I. Mầu sắc trong thiên nhiên - Rất phong phú, ta nhận biết được mầu chỉ khi có ánh sáng II. Mầu vẽ và cách pha mầu: 1. Mầu cơ bản: 3 mầu: Đỏ, vàng, lam còn g ọi là mầu chính hay mầu gốc. 2. Mầu nhị hợp: là mầu do pha trộn 2 mầu c ơ bản với nhau mà thành. VD: Đỏ + vàng  da cam (nhị hợp)  Cứ pha 2 mầu theo cách trên ta sẽ có một mầu khác  có nhiều mầu khác nhau. - Tuỳ theo lượng (ít nhiều) của mỗi mầu mà mầu thứ 3 có độ đậm hay nhạt khác nhau. VD: Đỏ + Vàng  da cam, nếu đỏ, vàng thì ta có đỏ cam. 3. Mầu bổ túc: có các cặp - Đỏ - lục ? Em hiểu thế nào là bổ túc? ? Tại sao gọi là mầu tương phản - Học sinh quan sát một số mầu nóng? Các mầu gợi cho em cảm giác gì? tương t ự mầu lạnh? * Hoạt động 3: Cho học sinh - Vàng - Tím - Cam - Lam 4. Mầu tương phản: có các cặp Đỏ - Vàng Đỏ - Trắng Vàng - Lục 5. Mầu nóng: là các mầu tạo cảm giác ấm nóng: VD: đỏ, cam…. 6. Mầu lạnh: là các mầu tạo cảm giác mát dịu: VD: lam, lục, tím… - Mầu nóng dùng cho trang phục hè. - Mầu lạnh cho trang phục thu đông. III. Một số loại mầu vẽ thông dụng Mầu nước, mầu bột, sáp, chì, bút dạ, phấn… quan sát từng chất liệu và giới thiệu. * Hoạt động 4: Đánh gái kết quả học tập - Cho học sinh xem một số bài vẽ? Tìm ra các mầu, và chỉ tên. - Bài tập về nhà: + Quan sát mầu thiên nhiên và gọi tên một số mầu ở đồ vật + Chuẩn bị cho bài học sau. Yên đồng, Ngày … Tháng … Năm 2007 BGH KÍ DUYỆT Đ ứng cạnh nhau l àm cho nhau rõ ràng nổi bật  dùng trong trang trí kh ẩu hiệu . pha màu để áp dụng vào bài trang trí vẽ tranh. II. CHUẨN B : 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Ảnh mầu: cỏ cây, hoa lá, phong cảnh…. + Bảng màu cơ bản, bổ túc, nóng, lạnh + Một số bài vẽ. - Học sinh: Mầu vẽ, sưu tầm thêm tranh ảnh. 2. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3 .Bài mới. * Hoạt động 1: - Cho. 4: Đánh gái kết quả học tập - Cho học sinh xem một số bài vẽ? Tìm ra các mầu, và chỉ tên. - Bài tập về nh : + Quan sát mầu thiên nhiên và gọi tên một số mầu ở đồ vật + Chuẩn bị cho bài

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan