Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT potx

4 1.1K 0
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 2: Vẽ đậm nhạt ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS phân biệt được độ đậm nhạt, nhạt của cái bình và cái hộp ;biết cách phân mảng đậm nhạt. - HS diễn tả được đậm nhạt với bốn mức độ chính : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. II – CHUẨN BỊ: - Hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật (ở ĐDDH). - Một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau . - Hình minh hoạ các bước vẽ đậm, nhạt, sáng. III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1) Tổ chức: ổn định lớp. 2) Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3) Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Quan sát và nhận xét đậm nhạt . TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG ? Em thấy độ đậm nhạt ở cái bình đựng nước và ở cái hộp khác nhau như thế nào. + Độ đậm nhạt của 2 đồ vật khác nhau ,độ đậm nhạt của cái bình chuyển tiếp mềm mại,không rõ ràng. - HS quan sát và và nhận xét đậm nhạt ở mẫu từ ba vị trí khác nhau chính diện, bên trái, bên phải . - HS so sánh mức độ đậm nhạt ở cái bình và cái hộp. I: Quan s¸t vµ nhËn xÐt ®Ëm nh¹t . + §é ®Ëm nh¹t cña 2 ®å vËt kh¸c nhau ,®é ®Ëm nh¹t cña c¸i b×nh chuyÓn tiÕp mÒm m¹i,kh«ng râ rµng. B – HOẠT ĐỘNG II: Cách vẽ đậm nhạt. - GV có thể vẽ phác lên bảng hướng dẫn học sinh . + ranh giới các mảng dậm, nhạt. + Cách phác mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của hình: các nét - HS quan sát mẫu phác mảng đậm nhạt . Ranh giới các mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của II: Cách vẽ đậm nhạt. Mẫu cái bình đựng nước và cái hộp. + ranh giới các phác mảng theo thành của hình. - Vẽ đậm nhạt. + GV phác lên bảng: * Nét đậm nhạt ở các hình. * Nét đậm nhạt ở các hộp. + GV hướng dẫn HS tìm độ đậm, nhạt ở mẫu. + GV giới thiệu từng bước vẽ đậm, nhạt diễn tả được 3 mức độ: đậm, nhạt, sáng. các hình. - GV hướng dẫn HS tìm độ đậm nhạt của mẫu. + ở cái bình. + ở cái hộp. mảng đậm, nhạt. + Cách phác mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của hình: các nét phác mảng theo thành của hình. - Vẽ đậm nhạt. * Nét đậm nhạt ở các hình. * Nét đậm nhạt ở các hộp. C – HOẠT ĐỘNG III. HS làm bài. -GV theo dõi HS về: + Điều chỉnh lại hình: + Phác mảng đậm nhạt: + Vẽ đậm nhạt: + So sánh độ đậm, nhạt của - HS theo dõi, quan sát mẫu nhận rõ độ đậm nhạt: + Tìm và so sánh các độ đậm nhạt. III. HS làm bài. + Điều chỉnh lại hình: + Phác mảng các mảng. - HS luôn so sánh tỉ lệ các bộ phận và các độ đậm nhạt giữa các đồ vật. + Các mảng đậm nhạt ở các hình chuyển tiếp nhẹ nhàng vì thân bình tròn. Ngược lại độ đậm nhạt ở cái bình rõ ràng hơn. đậm nhạt: + Vẽ đậm nhạt: + So sánh độ đậm, nhạt của các mảng. D – HOẠT ĐỘNG IV: Kết quả học tập. - GV chọn một số bài vẽ gần với mẫu. - HS nhận xét độ đậm nhạt. - HS nhận xét và xếp loại. E - DẶN DÒ: - Tự bày mẫu hai, ba đồ vật và quan sát, nhận xét về các độ đậm, nhạt của mẫu ở các vị chí khác nhau. - chuẩn bị bài sau. . sáng. III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1) Tổ chức: ổn định lớp. 2) Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3) Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Quan sát và nhận xét đậm nhạt . TG HĐ CỦA GIÁO. tả được đậm nhạt với bốn mức độ chính : đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. II – CHUẨN B : - Hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt mẫu có hai đồ vật (ở ĐDDH). - Một số bài vẽ đậm nhạt ở các vị trí khác nhau. MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT ( Tiết 2: Vẽ đậm nhạt ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS phân biệt được độ đậm nhạt, nhạt của cái bình và cái hộp

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan