1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TĐN SỐ 9 potx

7 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 173,25 KB

Nội dung

TĐN SỐ 9 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO I.. - Đọc nhạc ứng dụng cách đọc nhạc 4 3- đọc kết hợp đánh nhịp thuần thục.. 3- Thái độ: Cảm nhận được

Trang 1

TĐN SỐ 9

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Tập đọc nhạc ở nhịp

4

3 với ô nhịp lấy đà

(phách thứ 3)

- Biết về nhạc sĩ Văn Chung thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam

2- Kỹ năng: - Đọc đúng cao độ, trường độ , tính chất của

nhịp 4

3

- Đọc nhạc ứng dụng cách đọc nhạc

4

3- đọc

kết hợp đánh nhịp thuần thục

3- Thái độ: Cảm nhận được hình tượng đàn chim bay

lượn qua bài hát Lượn tròn, lượn khéo với nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại

II CHUẨN BỊ:

Trang 2

Hà Nộieo1

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, thanh phách, bảng phụ

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách

3 Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy so sánh dấu nối và dấu

luyến, dấu quay lại và dấu nhắc lại?

2- Em hãy thể hiện bài hát Tia nắng

hát mưa theo đúng các kí hiệu có trong bài hát?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ

3- Bài mới

Trang 3

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

GV

SUN

G Nội dung 1:

Tập đọc

nhạc:

-Đệm nhạc và đọc cho HS nghe bài TĐN

- Lắng nghe

TĐN số 9 -Em hãy phân tích

bài TĐN?

- Cao độ: C-D-E-F-G-A-(C)

Trường độ:

Nhịp của bài TĐN: nhịp

4 3

Ô đầu tiên là nhịp lấy đà (chỉ có 4 phách nhẹ)

Tiết tấu chủ đạo

, , ,

3 4

Trang 4

- Cho HS thực hiện tiết tấu

- Thực hiện tiết tấu bài TĐN theo đàn

- Đệm thang 7 âm C-D-E cho HS luyện thanh

- Luyện thanh: đọc thang 7 âm C-D-E-F-A-H-C và các âm trụ theo đàn

- Cho HS tập đọc ghép nối  hết bài

- Đọc ghép nối từng câu đến hết bài

- Cho HS đọc tồn bài

- Đọc tồn bài theo đàn kết hợp thực hiện tiết tấu

- Chia nhóm ôn luyên

- Luyện đọc theo nhóm, tổ (kết hợp

tiết tấu, đánh nhịp

4 3

- Gọi cá nhân đọc tồn bài

- Cá nhân HS đọc tồn bài theo đàn

- Cho HS ghép lời

ca

- Tập hát lời ca của bài TĐN trích

đoạn bài hát Ngày đầu tiên đi học

Trang 5

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

GV

SUN

G

- Cho HS đọc tồn bài kết hợp đánh

nhịp 4 3

- Đọc tồn bài TĐN kết hợp đánh

nhịp 4 3

Nội dung 2:

Âm nhạc

thường thức

1- Nhạc sĩ

Văn Chung

- Cho HS đọc bài viết về nhạc sĩ

- Đọc bài viết trong SGK

- Yêu cầu HS tốn tắt về nhạc sĩ Văn Chung

- NS Văn Chung sinh năm 1914, quê ở Hưng Yên Ông bắt đầu sáng tác năm 1936 và viết nhiều cho thiếu

nhi như: Đếm sao, Lí và sáo, Trăng

theo em rước đèn, Lượn tròn lượng khéo

- Cho HS nghe các - Lắng nghe

Trang 6

trích đoạn

2- Bài hát

Lượn tròn

lượng khéo - Bài hát sáng tác

năm nào?

- Bài hát sáng tác năm 1954

- Cho HS nghe bài hát

- Lắng nghe

- Bài hát gợi cho

em điều gì?

- Bài hát gợi tả những cánh chim bồ câu bay lượn trên bầu trời xanh như muốn vui cùng đôi tay múa mềm mại của những em bé

* Đánh giá kết quả học tập:

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Tập thuần thục tiết tấu bài TĐN số 9

- Nắm và học những nét chính về cuộc đời

của nhạc sĩ Văn Chung

Trang 7

- Trả lời câu hỏi số 2 trang 57 SGK

2- Bài sắp học: - Tìm hiểu bài hát Hô-la-hê, hô-la-hô

(Dân ca Đức)

V RÚT KINH NGHIỆM:

- HS rất thích bài hát Lượn tròn, lượn khéo

trong quá trình cho HS nghe có thể cho

HS tập hát theo

Ngày đăng: 06/08/2014, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w