HỌC HÁT Bài LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ Bài hát tự chọn Nhạc và lời: Thảo Linh I.. 3- Thái độ: - Qua bài hát giáo dục các em biết yêu mến bạn bè, xây dựng tình đồn kết và yêu cuộc sống... Cảm x
Trang 1HỌC HÁT Bài LÁ THUYỀN ƯỚC
MƠ
(Bài hát tự chọn)
Nhạc và lời: Thảo Linh
I MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Hát một bài hát ở nhịp 2
4 có nhịp lấy đà
- Hát kết hợp đánh nhịp 2
4
2- Kỹ năng: - Hát đúng tiết tấu, giai điệu bài hát, ứng
dụng nhịp 2
4 để tập đánh nhịp, nhịp lấy đà
- Hát đúng những từ được luyến: Những,
đón
3- Thái độ: - Qua bài hát giáo dục các em biết yêu mến
bạn bè, xây dựng tình đồn kết và yêu cuộc sống
II CHUẨN BỊ:
Trang 2- Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB
Hà Nội 1997
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng mẫu
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, tập ghi nhạc
3 Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu ý nghĩa nhịp 2
4 ứng dụng cách
đánh nhịp2
4 vào đọc bài TĐN số 3
2- Nêu những hiểu biết của em về
nhạc sĩ Văn Cao? Cảm xúc của em khi nghe bài hát Làng tôi?
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ
3- Bài mới
Trang 3NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ SUNG Nội dung 1: - GV giới thiệu sơ
lược về tác giả bài hát
- Lắng nghe
Tìm hiểu bài - Cho HS nghe băng
bài hát Lá thuyền ước
mơ
- Lắng nghe bài hát và đánh dấu chỗ khó
Trang 4- Bài hát nói lên điều gì?
- Đọc lời ca
bài hát Lá
thuyền ước mơ: Bài hát
nói về tình bạn trong sáng của lứa tuổi học trò, đồng thời nói lên ước nguyện của tuổi thơ về sự yêu thương, đồn kết
Trang 5NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ SUNG
- Em có nhận xét gì về giai điệu của bài hát ?
- Vui nhưng
êm dịu, thể hiện sự đồn kết, thân ái
Nội dung 2: Học hát - Bài hát viết ở nhịp
nào? Tính chất của nhịp?
Bài hát được
viết ở nhịp 2
4
tính chất vui
vẻ, trong sáng và sôi nổi
- Em có nhận xét gì ô nhịp đầu tiên?
- Ô nhịp đầu chỉ có một nốt móc đơn,
bị thiết 1,5 phách
- Ô nhịp đầu là nhịp - Lắng nghe
Trang 6lấy đà (nhịp thiếu)
- Trong bài có từ nào hát ngân dài? số phách?
- "Hiền": 03 phách; "đời"
ngân 3,5 phách
- Các từ nào được hát luyến?
- Từ: Những, đón
- Trong bài hát có những ký hiệu nào?
- Dấu lặng, dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi
- Đâu là từ ngân 3 phách, 3,5 phách?
- 3 phách:
hiền, nhau
- 3,5 phách:
đời
Trang 7NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT
ĐỘNG HS
BỔ SUNG
- Cho HS nghe tiết tấu bài hát và thực hiện
- Thể hiện tiết tấu bằng thanh phách
- Đệm đàn từng câu ngắn cho HS tập hát
- Tập hát từng câu ngắn theo đàn
- Tập hát tồn bài - Hát tồn bài
theo đàn
- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập
theo nhóm,
tổ theo đàn
- Cho HS hát cá nhân - Cá nhân thể
hiện bài hát
- Cho cả lớp hát kết hợp gõ tiết tấu
- Hát kết hợp
gõ tiết tấu
Trang 8theo đàn
- Hát tồn bài hết hợp
gõ phách theo nhịp
- Hát kết hợp
gõ phách theo nhịp
- Cho cá nhân hát và thể hiện động tác phụ họa
- Cá nhân hát
và thể hiện động tác phụ họa
- Cho HS nghe giai điệu và nhận diện câu hát
- Lắng nghe
và nhận diện câu hát
- Đệm đàn cho HS đứng hát - vận động
- Hát và vận động theo đàn
* Đánh giá kết quả học tập:
Trang 9- Thể hiện đúng sắc thái bài hát, thực hiện thuần thục tiết tấu
- Một vài HS chưa hát ngân đủ 3 phách, 3,5 phách
IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và diễn tả
duyên dáng bài hát
2- Bài sắp học: - Ôn các bài hát đã học
- Ôn tập các bài Tập đọc nhạc số 1, 2, 3
- Ôn tập Nhạc lí
V RÚT KINH NGHIỆM:
- Lưu ý HS cách hát luyến: Đúng cao độ
và mềm mại
- Nhắc cho HS biết tác dụng của khung thay đổi