1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn BẢO HIỂM (CHƯƠNG 2) doc

84 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Câu 4: Chủ doanh nghiệp bắt buộc phải đóng cho người lao động trong doanh nghiệp:a Bảo hiểm con người b Bảo hiểm nhân thọ c Bảo hiểm xã hội d Bảo hiểm tài sản Câu hỏi trắc nghiệ

Trang 1

ÔN TẬP CHƯƠNG 1

GV: NGUYỄN THỊ MINH CHÂU

Trang 2

Tiêu chí Môi giới bảo hiểm Đại lý bảo hiểm

Được chỉ định bởi Khách hàng Doanh nghiệp bảo hiểm

Chịu trách nhiệm theo

quy định đối với Khách hàng Doanh nghiệp bảo hiểm

Phạm vi sản phẩm

Rộng – am hiểu các sản phẩm bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường.

Hẹp – chỉ cần nắm sản phẩm của doanh nghiệp bảo hiểm

mà mình làm đại lý.

Nguồn thu nhập chính Từ hoạt động bảo hiểm. Bảo hiểm có thể không phải lànguồn thu duy nhất.

Thu nhập từ Hoa hồng do doanh nghiệpbảo hiểm chi trả từ phí

bảo hiểm.

Lương + hoa hồng.

Quyền sở hữu đối với

danh sách khách hàng Nhà môi giới Doanh nghiệp bảo hiểm Khả năng cung cấp

thông tin, hướng dẫn Có, nhà môi giới đại diện Không vì đại lý đại diện cho

Trang 3

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Các trung gian tài chính là:

a) Các tổ chức và cá nhân thừa vốn b) Các tổ chức thiếu vốn

c) Các tổ chức thu hút vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu d) Các tổ chức môi giới

Trang 4

Câu 2: Bảo hiểm kinh doanh là:

a) Bảo hiểm hưu trí

b) Bảo hiểm y tế

c) Bảo hiểm tài sản

d) Bảo hiểm thất nghiệp

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 5

Câu 3: Bảo hiểm xã hội là:

a) Bảo hiểm tài sản

b) Bảo hiểm con người c) Bảo hiểm y tế

d) Bảo hiểm nhân thọ

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 6

Câu 4: Chủ doanh nghiệp bắt buộc phải đóng cho người lao động trong doanh nghiệp:

a) Bảo hiểm con người

b) Bảo hiểm nhân thọ

c) Bảo hiểm xã hội

d) Bảo hiểm tài sản

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 7

Câu 5: Người lao động bắt buộc phải đóng: a) Bảo hiểm con người

b) Bảo hiểm xã hội

c) Bảo hiểm nhân thọ

d) Bảo hiểm tài sản

Câu hỏi trắc nghiê êm

Trang 8

Câu 6: Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm y tế từ đóng góp của:

a) Ngân sách nhà nước

b) Đơn vị sử dụng lao động và người lao động

c) Doanh nghiệp nhà nước

d) Chủ sử dụng lao động

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 9

Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm xã hội

a) Kinh doanh lấy lãi

b) Lấy số đông bù số ít, ổn định đời sống cho người lao động và gia đình

c) Cả a và b đều đúng

d) Cả a và b đều sai

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 10

Câu 8: Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm thương mại là:

a) Kinh doanh lấy lãi

b) Lấy số đông bù số ít, ổn định đời sống cho người lao động và gia đình

c) Cả a và b đều đúng

d) Cả a và b đều sai

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 11

Câu 9: Khẳng định nào sau đây là đúng:

a) Con người đều chịu ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên và xã hội

b) Con người luôn luôn chịu rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội

c) Môi trường tự nhiên và xã hội có thể gây ra cho con người những tổn thất

d) Câu b và c đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 12

Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng:

a) Rủi ro mang tính khách quan không lường trước được

b) Rủi ro mang tính chủ quan

c) Rủi ro vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan

d) Cả a, b, c đều sai

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 13

Câu 11: Biện pháp có thể đối phó với rủi ro: a) Tích lũy tài sản

Trang 14

Câu 12: Về mặt pháp lý:

a) BH là một cam kết đảm bảo có điều kiện của DNBH đối với người tham gia.

b) BH được thực hiện thông qua một cơ chế nhằm

phân tán rủi ro trên nguyên tắc tương hỗ

c) Rủi ro của một người hay số ít người được cộng

đồng bảo hiểm tham gia chia se

d) Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 15

Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng:

a) Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc lấy số đông

Trang 16

Câu 14: Xét về bản chất, tiền chi trả của doanh nghiệp bảo hiểm cho những người bị thiệt hại do rủi ro đã mua bảo hiểm gây ra:

a) Là tiền của doanh nghiệp bảo hiểm

b) Là tiền của người tham gia bảo hiểm

c) Một phần tiền của doanh nghiệp bảo hiểm và một phần tiền của người tham gia bảo hiểm

d) Cả A, B và C đều sai

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 17

Câu 15: Mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp bảo hiểm:

a) Hoạt động vì mục tiêu nhằm nâng cao phúc lợi xã hội

b) Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận

c) Hoạt động vì mục tiêu hỗ trợ người nghèo

d) Cả A, B và C đều sai

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 18

Câu 16: Hoạt động tái bảo hiểm:

a) Là việc doanh nghiệp bảo hiểm bán lại hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác

b) Là việc doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện bán bảo

hiểm cho khách hàng

c) Là việc doanh nghiệp bảo hiểm cùng với các doanh nghiệp bảo hiểm khác thực hiện một hợp đồng bảo

hiểm cho khách hàng

d) Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 19

Câu 17: Hoạt động đồng bảo hiểm

a) Là việc doanh nghiệp bảo hiểm bán lại hợp đồng bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm khác

b) Là việc doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện bán bảo

hiểm cho khách hàng

c) Là việc doanh nghiệp bảo hiểm cùng với các doanh nghiệp bảo hiểm khác thực hiện một hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng d) Cả A, B và C đều sai

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 20

Câu 18: Một quỹ bảo hiểm được hình thành:

a) Từ những người tham gia bảo hiểm có khả năng xảy

Trang 21

Câu 19: Vai trò của bảo hiểm:

A Bảo hiểm mang đến sự an toàn, ổn định cho hoạt động KT-XH và đời sống con người.

B Bảo hiểm góp phần tích cực hạn chế khả năng xảy ra rủi ro, tổn thất

C Bảo hiểm cung ứng vốn hỗ trợ cho phát triển KT-XH

D Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 22

Câu 20: Căn cứ vào tình hình pháp lý, bảo hiểm thương mại được chia thành:

A Bảo hiểm bắt buộc; Bảo hiểm tự nguyện

B Bảo hiểm nhân thọ; Bảo hiểm phi nhân thọ

C Các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản; Các nghiệp vụ bảo hiểm con người; Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

D Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 23

Câu 21: Căn cứ vào phương diện kỹ thuật bảo

hiểm, bảo hiểm thương mại được chia thành:

A Bảo hiểm bắt buộc; Bảo hiểm tự nguyện

B Bảo hiểm nhân thọ; Bảo hiểm phi nhân thọ

C Các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản; Các nghiệp vụ bảo hiểm con người; Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

D Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 24

Câu 22: Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm, bảo hiểm

thương mại được chia thành:

A Bảo hiểm bắt buộc; Bảo hiểm tự nguyện

B Bảo hiểm nhân thọ; Bảo hiểm phi nhân thọ

C Các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản; Các nghiệp vụ bảo hiểm con người; Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

D Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 25

Câu 23: Bảo hiểm nhân thọ:

A Là loại hình BH liên quan đến những rủi ro gắn liền với tuổi thọ con người

B Bảo đảm cho KH trong trường hợp tử vong dẫn đến mất thu nhập.

C Bảo đảm cho KH trong trường hợp sống qua một thời kỳ

D Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 26

Câu 24: Bảo hiểm phi nhân thọ

A Kỳ hạn cho HĐBH loại này thường là dưới 1 năm; Việc quản lý tài chính các nghiệp vụ bảo hiểm này

được áp dụng kỹ thuật phân chia

B DNBH không chịu sức ép về lạm phát, lãi suất

C Quỹ bảo hiểm có độ thanh khoản cao nên ảnh

hưởng đến cấu trúc tài chính của DNBH, và được đầu

tư ngắn hạn và một phần tiền được gửi dưới dạng

không kỳ hạn

D Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 27

Câu 25: Nguyên tắc của hoạt động bảo hiểm thương

Trang 28

Câu 26: Doanh thu từ hoạt động bảo hiểm:

A Phí BH gốc

B Từ hoạt động tài chính và các hoạt động khác

C Phí BH nhận tái BH

D Cả A, B và C đều đúng

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 29

Câu 27: Trong trường hợp tái bh:

a) Doanh nghiệp bh chịu trách nhiệm duy nhất đối với bên mua bh theo hợp đồng bh, kể cả trong trường hợp tái bh những trách nhiệm đã nhận bảo hiểm

b) Doanh nghiệp nhận tái bh có thể yêu cầu bên mua

bh trực tiếp đóng phí bh cho mình

c) Bên mua bảo hiểm có thể yêu cầu doanh nghiệp

nhận tái bảo hiểm trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường cho mình.

Câu hỏi trắc nghiệm

Trang 32

Mục tiêu chương 2

Mục tiêu

Mục tiêu

Hiểu và giải thích được những nội dung

Trang 33

I TỔNG QUAN HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

1.1

1.2 1.3

1.4

Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm

Nguyên tắc ký kết hợp đồng bảo hiểm

Tính chất của hợp đồng bảo hiểm

Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo hiểm

Trang 34

1.1 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm

Khái niệm về hợp đồng dân sự:

Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc

xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

(Bôô luâôt dân sự năm 2005)

Trang 35

1.1 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm

Khái niệm hợp đồng bảo hiểm:

Khoản 1, Điều 12, luật Kinh doanh bảo hiểm quy định:

HĐBH là sự thỏa thuận giữa người tham gia/mua

BH và người BH, theo đó, người tham gia BH phải đóng phí, người BH phải trả tiền cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được BH khi xảy ra sự kiện BH.

Trang 36

1.1 Khái niệm về hợp đồng bảo hiểm

Người thụ hưởng

Người được bảo hiểm

Người bảo hiểm (doanh nghiêêp bảo hiểm)

Người tham gia/ mua bảo hiểm

Các

bên

tham

gia

Trang 37

1.2 Nguyên tắc ký kết hợp đồng bảo hiểm

1

2

3 Mục đích, nội dung ký kết hợp đồng phải hợp

pháp, không được trái với đạo đức xã hội.

Việc ký kết hợp đồng phải trên cơ sở tự do

thỏa thuận.

Những người tham gia ký kết phải có năng

lực hành vi dân sự đầy đủ.

Trang 38

1.3 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm

a HĐBH là hợp đồng song vụ

Người tham gia

bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm

Nghĩa vụ, quyền

Quyền, nghĩa vụ

Trang 39

b HĐBH là HĐ có điều kiện:

Điều kiện của HĐBH gồm 3 nhóm:

Điều kiện tiên quyết

cho việc thanh toán BH Điều kiện sau HĐ

1.3 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm

Điều kiện tiên quyết của HĐ

Trang 40

1.3 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm

c HĐBH có thể dựa trên sự trao đổi không ngang giá

d HĐBH có tính chất gia nhập:

Mẫu hợp đồng

Trang 41

1.3 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm thường có các nội dung sau:

- Thời hạn BH

- Mức phí và phương thức đóng phí

- Phương thức giải quyếtquyền lợi BH

- Các thỏa thuận khác

- Đối tượng được BH

- Số tiền BH/ giá trị tài

sản BH

- Phạm vi, điều kiện BH

- Điều khoản loại trừ

trách nhiệm BH

Trang 42

Câu hỏi thảo luận

Vì tính chất bấp bênh của hợp đồng bảo hiểm, có người nói hợp đồng bảo hiểm là một hình thức cá cược? Anh/ chị có đồng ý với ý kiến trên? Giải thích tại sao.

Trang 44

1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo

hiểm

a Quyền lợi được bảo hiểm:

- Quyền lợi được BH là giá trị của những lợi ích tài chính

mà người tham gia BH sẽ có được nếu đối tượng được

BH tồn tại và là những thiệt hại nếu xảy ra tổn thất liên quan đến đối tượng được BH

Trang 45

1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo

3

Mối quan hệ giữa người tham gia BH và đối tượng được

BH phải được pháp luật công nhận.

Một số các yếu tố cần lưu ý của quyền lợi được BH

Trang 46

1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo

Trang 47

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Ông An mua bảo hiểm hoả hoạn cho căn nhà của mình trong vòng một năm Sáu tháng sau, ông bán căn nhà đó lại cho ông Bình mà không sửa tên người thụ hưởng trong hợp đồng bảo hiểm Sau khoảng 2 tháng, căn nhà bị cháy

Hỏi công ty bảo hiểm có phải chi trả tiền bảo hiểm không? Tại sao?

Trang 48

1.4 Những quy tắc xây dựng hợp đồng bảo

có trách nhiệm phải trả toàn bộ tiền BH

Trang 49

II Các loại hợp đồng bảo hiểm

a Ý nghĩa HĐBH Phi nhân thọ

b Các đặc trưng HĐBH Phi nhân thọ

c Các loại HĐBH Phi nhân thọ

2.2 HĐBH Phi nhân thọ

a Ý nghĩa HĐBH Phi nhân thọ

b Các đặc trưng HĐBH Phi nhân thọ

c Các loại HĐBH Phi nhân thọ

Trang 50

2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

a Ý nghĩa của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

- Mang ý nghĩa bảo vệ, giúp người mua BH tránh khỏi

những thiệt hại rủi ro.

- Phương tiện tích lũy đầu tư sinh lời.

- Duy trì sự ổn định vững chắc về tài chính trong

tương lai.

- Được xem là một chứng từ có giá, dễ chuyển nhượng

trên thị trường nên còn được sử dụng làm tài sản đảm bảo để vay nợ ngân hàng

Trang 51

2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

b Các đặc trưng của HĐBH nhân thọ:

- Quan hệ giữa người tham gia BH và đối tượng được

BH:

+ Đối tượng được BH là tính mạng con người.

+ Mối quan hệ giữa người tham gia BH và người được

BH thuộc một trong những dạng sau:

● Quyền lợi được BH hình thành trên tính mạng của bản thân.

Trang 52

2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

- Biến cố rủi ro:

+ Biến cố rủi ro được nhận BH là:

+ Sự xuất hiện của biến cố này là chắc chắn nên giá trị của HĐBH nhân thọ luôn được xác định ngay tại thời điểm kí kết HĐ

thương tật vĩnh viễn biến cố tử vong

Trang 53

2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

- Thời gian bảo hiểm:

Thời gian kí HĐBH nhân thọ thường trung hoặc dài hạn

- Chuyển nhượng hợp đồng:

Hầu hết các loại HĐBH nhân thọ (trừ HĐBH nhân thọ có thời hạn) đều có thể được chuyển nhượng tự do theo quy định của pháp luật.

- Phí BH có thể đóng một lần hoặc đóng theo định kì

(tháng, quý, năm…)

Trang 54

2.1 Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

c Một số loại hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

• Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trọn đời

• Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn

• Hợp đồng bảo hiểm sinh kì thuần túy

• Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp

• Niên kim

Trang 55

2.2 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ

a.Ý nghĩa của hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ:

Các loại HĐBH phi nhân thọ là một công

cụ bảo vệ người được BH trước những thiệt hại nếu xảy ra rủi ro trong thời gian hiệu lực của HĐ.

Trang 56

b Các đặc trưng của HĐBH phi nhân thọ:

- Biến cố rủi ro liên quan đến đối tượng

được BH:

+ Đối tượng được BH rất đa dạng.

+ Biến cố rủi ro có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

2.2 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ

Trang 57

2.2 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ

- Thời gian BH:

Thời gian của HĐBH phi nhân thọ thường ngắn hơn so với HĐBH nhân thọ, thường trong khoảng thời gian 1 năm

- Phí bảo hiểm: được đóng 1 lần ngay khi kí HĐBH và

sau đó được tái tục hàng năm.

- Tính chuyển nhượng: HĐBH phi nhân thọ không có

tính chất chuyển nhượng.

Trang 58

2.2 Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ

c Các loại hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ :

• HĐBH tài sản

• HĐBH trách nhiệm

• HĐBH con người phi nhân thọ

Trang 59

III Giao kết, thực hiện và chấm dứt HĐBH

3.1 Giao kết hợp đồng:

• Xác định các chủ thể có liên quan

- Các chủ thể có liên quan trong HĐBH: người BH,

người mua BH, người được BH và người thụ hưởng

- Ngoài ra còn có trung gian BH là đại lý hoặc môi giới

BH.

Trang 60

3.1 Giao kết hợp đồng

• Xác định quyền lợi có thể được BH

• Khai báo rủi ro khi giao kết HĐ

Trước khi thiết lập HĐBH, người tham gia BH phải khai báo trung thực, chính xác vào giấy yêu cầu BH theo mẫu của công ty BH.

Trang 61

3.1 Giao kết hợp đồng

- Những điều kiện chung của HĐ

- Những điều kiện riêng của HĐ là những điều kiện

riêng do cả hai bên thỏa thuận thống nhất.

- Thỏa thuận về việc nộp phí BH.

- Cấp đơn BH hoặc giấy chứng nhận BH

Trang 62

3.2 Thực hiện hợp đồng bảo hiểm

• Thực hiện HĐBH là quá trình mà hai bên thực hiện

quyền và nghĩa vụ đã cam kết.

• Quyền và nghĩa vụ của công ty bảo hiểm được quy

định trong điều 17, mục 1, chương III, luật Kinh doanh bảo hiểm.

• Quyền và nghĩa vụ của bên tham gia bảo hiểm được

quy định trong điều 18, mục 1, chương III, luật Kinh doanh bảo hiểm.

Trang 63

3.3 Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm

• HĐBH chấm dứt là do:

- Hết thời hạn hiệu lực.

- Nhà BH đã thực hiện việc thanh toán khiếu nại khi xảy

ra sự kiện BH.

- Buộc phải đình chỉ hoặc hủy bỏ trước thời hạn thỏa

thuận.

• Có các loại đình chỉ, hủy bỏ sau: đình chỉ mặc nhiên;

đình chỉ, hủy bỏ do hai bên vi phạm nghĩa vụ thực hiện

Trang 64

Câu 1: Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trong trường hợp

nào?

a) Bên mua bh không có quyền lợi có thể bh

b) Tại thời điểm giao kết hd bh, đối tượng bh không

tồn tại

c) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bh, bên mua bh biết sự kiện bh đã xảy ra

d) Bên mua bh hoặc doanh nghiệp bh có hành vi lừa

dối khi giao kết hd bh

e) Tất cả các câu trên đều đúng

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w