1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài Giảng Thi Công Cầu - Chương 4 doc

5 1,1K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 158,58 KB

Nội dung

MỤC LỤC 4.1. Ván khuôn cho bê tông đúc tại chỗ 2 4.2. Công tác bê tông cho thân mố trụ 4 Bài Giảng Thi Công Cầu Chương 4 ThS. Trần Nhật Lâm Trang 2 CHƯƠNG 4 THI CÔNG THÂN MỐ TRỤ CẦU 4.1. Ván khuôn cho bê tông đúc tại chỗ 4.1.1. Các yêu cầu cơ bản đối với ván khuôn - Đảm bảo độ cứng, độ bền, không bị biến dạng và ít dính bám bê tông. - Đúng hình dạng và kích thước theo thiết kế. - Kết cấu ván khuôn phải dễ tháo lắp, không gây hư hại cho bê tông. - Không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông. - Phải đảm bảo độ kín, độ bằng phẳng tại vị trí giáp nối giữa các bộ. 4.1.2. Cấu tạo ván khuôn a) Ván khuôn cố đònh - Ván khuôn cố định thường được sử dụng cho k ết cấu có hình dạng phức tạp hoặc không lặp lại nhiều lần. b) Ván khuôn lắp ghép - Ván khuôn lắp ghép có thể sử dụng tốt cho tất cả loại thân mố trụ, đặc biệt là trụ hình chữ nhật, trụ tròn. Ván khuôn lắp ghép được cấu tạo từ những tấm chế tạo sẵn, sử dụng nhiều lần, cho phép giảm chi phí vật liệu, nhân công. c) Ván khuôn di động - Ván khuôn di động thường sử dụ ng cho trụ có chiều cao lớn có kích thước giống nhau hoặc tiết diện thay đổi ít. - Đổ bê tông trụ làm bằng ván khuôn trượt phải đều và liên tục với tốc độ di chuyển định trước của ván khuôn. Tốc độ này phải đảm bảo sao cho bê tông sau khi đổ đủ đông cứng và đạt được độ bền cần thiết để giữ hình dạng kết cấu. - Trong thực tế chiều cao ván khn trượ t thường dao động trong khoảng 1,0 – 1,5m. Lớp trên mặt của bê tông phải luôn thấp hơn mặt của ván khuôn từ 0,2 – 0,4m. Bài Giảng Thi Công Cầu Chương 4 ThS. Trần Nhật Lâm Trang 3 - Tốc độ trượt của ván khuôn được xác định theo công thức: V = H/(t + 2) Q = V*A Trong đó: t – Thời gian từ khi bắt đầu trộn đến khi bê tông đông kết (giờ) H – Chiều cao làm việc của ván khuôn (m) Q – Công suất cần thiết của trạm trộn (m3/giờ) A – Diện tích tiết diện đổ bê tông (m2) - Có thể di chuyển ván khuôn trượt bằng nhiều cách: dùng tời và ròng rọc, động cơ điện với bộ truyề n động. . . trong trụ cầu thường dùng bộ thiết bị kích vít hoặc kích thủy lực để neo trượt ván khuôn. d) Tính toán ván khuôn - Tải trọng để tính toán ván khuôn: Trọng lượng ván khuôn Trọng lượng đơn vò của bê tông tươi, cốt liệu được dầm chặt (2500kg/m 3 ) Trọng lượng đơn vò của cốt thép có thể lấy 100kg/(m 3 bê tông) Trọng lượng do người và thiết bò có thể lấy 250kg/m 2 Trọng lượng do đầm rung có thể lấy 200kg/m 2 Tải trọng do chấn động sinh ra lúc đổ bê tông Tải trọng do đầm bê tông thẳng đứng lấy bằng 400kg/m 2 Hình 4.1 . Ván khuôn thân mố Bài Giảng Thi Công Cầu Chương 4 ThS. Trần Nhật Lâm Trang 4 Hình 4.2 . Ván khuôn thân trụ 4.2. Công tác bê tông cho thân mố trụ 4.2.1. Sản xuất vữa bê tông - Thành phần bê tông phải đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu thiết kế và thi công, có thời gian đông cứng thích hợp để đảm bảo tiến độ thi công và chi phí sử dụng xi măng sao cho tiết kiệm nhất. - Chiều dày lớp bê tông đổ từ 12cm đến 40cm tùy theo phương pháp đổ và đầm bê tông. - Khối lượng vữa bê tông tối thiểu trong 1 giờ: Q min = hF/(tn –tvc) m 3 /h h chiều cao lớp đổ bê tông F diện tích bề mặt khối đổ t n thời gian bắt đầu ninh kết vữa bê tông t vc thời gian vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ 4.2.2. Vận chuyển vữa bê tông - Có các phương pháp vận chuyển vữa bê tông như: dùng máy bơm, chuyển trực tiếp bê tông bằng đường ống, thùng chứa, dùng phương tiện nâng . . . nhưng phải đảm bảo thời gian vận chuyển nằm trong giới hạn cho phép. Bài Giảng Thi Công Cầu Chương 4 ThS. Trần Nhật Lâm Trang 5 Thời gian cho phép vận chuyển bê tông đổ Nhiệt độ bê tông ( 0 C) Thời gian cho phép (phút) 20 – 30 10 – 20 5 - 10 45 60 90 4.2.3. Đổ và đầm vữa bê tông - Đầm vữa bê tông trong các kết cấu mố trụ thường dùng là đầm dùi, các tường mỏng có thể dùng đầm ngoài. Trường hợp dùng đầm bàn chỉ dùng cho những kết cấu trên mặt. - Bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5R và đầm phải cắm sâu vào trong bê tông từ 5 – 10cm, thời gian đầm tại mỗi vò trí từ 20 – 40s khi vữa bê tông đã hết lún. Khi đầm gần ván khuôn cần lưu ý đầm phải cách ván khuôn là 10cm, tránh để đầm tì lên ván khuôn và cốt thép. Cần phải san và đầm bê tông 1 cách đồng đều. 4.2.4. Bảo dưỡng bê tông - Công tác bảo dưỡng được tiến hành sau khi đổ bê tông song từ 10 – 12 giờ (trong trường hợp nắng, gió thì từ sau 2 – 3 giờ). Dùng bao tải cát, mùn cưa để che giữa bề mặt của bê tông. Thời gian bảo dưỡng do thí nghiệm quy đònh phù thuộc vào khí hận, thời tiết của từng đòa phương. - Việc tháo dỡ ván khuôn khi cường độ đạt từ 25 kG/cm2. Chú ý: nhiệt độ và chấn động. . 4. 1. Ván khuôn cho bê tông đúc tại chỗ 2 4. 2. Công tác bê tông cho thân mố trụ 4 Bài Giảng Thi Công Cầu Chương 4 ThS. Trần Nhật Lâm Trang 2 CHƯƠNG 4 THI CÔNG THÂN MỐ TRỤ CẦU 4. 1 4. 1 . Ván khuôn thân mố Bài Giảng Thi Công Cầu Chương 4 ThS. Trần Nhật Lâm Trang 4 Hình 4. 2 . Ván khuôn thân trụ 4. 2. Công tác bê tông cho thân mố trụ 4. 2.1 thấp hơn mặt của ván khuôn từ 0,2 – 0,4m. Bài Giảng Thi Công Cầu Chương 4 ThS. Trần Nhật Lâm Trang 3 - Tốc độ trượt của ván khuôn được xác định theo công thức: V = H/(t + 2) Q = V*A Trong

Ngày đăng: 25/03/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN