Có thể phân chia polime thành ba loại: thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo.. Có thể đều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.. Câu 5: Các monome nào sau đây tổng hợp được po
Trang 1POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi.
B Đa số polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
C Polietilen và poli(vinyl clorua) là các polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là các polime
thiên nhiên
D Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Polime nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng.
B Có thể phân chia polime thành ba loại: thiên nhiên, tổng hợp và nhân tạo.
C Polime đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay dung dịch bazơ.
D Có thể đều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Câu 3: Mục đích chính của chất độn thêm vào chất dẻo là
A Tăng tính dẻo B Tăng một số đặc tính như chịu nhiệt, dẫn điện, dẫn nhiệt.
Câu 4: Cho các vật liệu: polietilen (1), polistiren (2), đất sét ướt (3), gốm (4), bakelit (5), poli(vinyl clorua) (6) Nhóm các chất nào sau đây dùng làm chất dẻo ?
A 1, 2, 3, 5 B 1, 3, 5 ,6 C 3, 4, 5, 6 D 1, 2, 5, 6.
Câu 5: Các monome nào sau đây tổng hợp được polime bằng phản ứng trùng hợp ?
A phenol và fomanđehit B metyl metacrylat.
C axit aminoaxetic D hexametylen điamin và axit ađipic.
Câu 6: Nhóm hợp chất không thể tạo thành polime là
A isopren, axit ađipic B benzen, xiclohexan C phenol, glyxin.
D stiren, etylen glicol.
Câu 7: Nhóm hợp chất có thể trùng hợp thành polime là
A etilen oxit, caprolactam, stiren B buta-1,3-đien, vinyl cloua, alanin.
C etien, glyxin, caprolactam D stiren, isopren, axit ađipic.
Câu 8: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp ?
A Poli(phenol-fomanđehit) B Nhựa PVC
Trang 2Câu 9: Tơ nilon thuộc loại nào dưới đây ?
A Tơ nhân tạo B Tơ thiên nhiên C Tơ poliamit D Tơ polieste.
Câu 10: Nilon-6,6 là một loại
A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco.
Câu 11: Loại tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp ?
A Tơ nilon-6,6 B Tơ visco C Tơ tằm D Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 12: Nhóm tơ dưới đây đều thuộc loại tơ nhân tạo là
Câu 13: Các monome nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
C H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]5COOH D HO-CH2-CH2-OH và HOOC-C6H4 -COOH
Câu 14: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-N là
A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, CH2=CH-CN
C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH= CH2, C6H5CH=CH2
Câu 15: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế poli(vinyl ancol) ?
A Trùng hợp ancol vinylic B Thuỷ phân poli(metyl acrylat) trong môi trường kiềm.
C Thuỷ phân poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm D Trùng ngưng etylen glicol
Câu 16: Trong số các loại tơ sau:
(1) (–NH-[CH2]6-CO–)n ; (2) (–NH-[CH2]6-NH-OC-[CH2]4-CO–)n
(3) (–NH-[CH2]5-CO–)n ; (4) (C6H7O2[OOC-CH3]3)n
Tơ capron, tơ nilon-6,6 và tơ enang có công thức lần lượt là
A (4), (1), (3) B (1), (2), (3) C (3), (2), (1) D (1), (4), (2).
Câu 17: Trong số các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo ?
A Tơ tằm và tơ enang B Tơ visco và tơ nilon-6,6 C Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D Tơ visco và tơ axetat.
Câu 18: Có 8 chất: cao su, polietilen, xenlulozơ, xenlulozơ trinitrat, poli(metyl metacrylat), tơ visco, tơ nitron, poli(etylen terephtalat) Số chất thuộc loại polime thiên nhiên, polime tổng hợp lần lượt là
Trang 3A 2 và 3 B 2 và 4 C 1 và 5 D 1 và 6.
Câu 19: Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH B HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH
C HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 D H2N-[CH2]5-COOH
Câu 20:Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
A cao su ; tơ nilon-6,6 ; tơ nitron B tơ axetat; tơ nilon-6 ; tơ nilon-6,6.
Câu 21:Nhóm polime bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
A poli(vinyl axetat) ; tơ capron B tinh bột ; xenlulozơ.
Câu 22:Polime X có công thức (–NH-[CH2]5-CO–)n Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A X thuộc loại poliamit B X có thể kéo sợi.
thay đổi với mọi giá trị của n
Câu 23:Cho polime có công thức cấu tạo: − (CH2− CH(OH) )n
Để điều chế trực tiếp chất trên có thể dùng polime tương ứng với monome nào dưới đây ?
A CH2 =CH-COOCH3 B CH2 =CH-COOH C CH2 =CH-OOCCH3
D CH2 =CH-Cl.
Câu 24: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2 N-[CH2]6-COOH
C CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH D CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2 N-[CH2]5-COOH
Câu 25: Nhóm các polime sau có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A PVC, cao su lưu hoá, cao su buna, xenlulozơ, amilozơ B PE, PVC, cao su thiên nhiên, amilozơ,
xenlulozơ
C PE, cao su lưu hoá, cao su buna, xenlulozơ, amilozơ D PVC, cao su buna, cao su thiên nhiên,
amilopectin, xenlulozơ
Câu 26: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
Trang 4A nhựa bakelit B poli(vinyl clorua) C amilopectin D cao su lưu hoá.
Câu 27: Polime có cấu trúc mạng mạng lưới không gian là
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Tơ visco là tơ tổng hợp.
B Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu 29: X, Y là 2 hiđrocacbon đồng phân X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren ; Y tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac Công thức cấu tạo của Y là
A CH3-CH2-C≡CH. B CH3-C≡C-CH2-CH3. C (CH3)2CH-C≡CH D Cả
B, C đều đúng.
Câu 30: Từ những chất nào sau đây có thể điều chế được cao su buna qua hai giai đoạn ?
A Ancol etylic B Vinylaxetilen C Butan D Cả A, B, C đều đúng.
Câu 31: Tổng số polime thu được (kể cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ) khi trùng hợp isopren là
Câu 32: Cho các chất: etylen glicol, axit acrylic, axit ađipic, hexametylen điamin, axit axetic Bằng
phản ứng trực tiếp có thể điều chế được tối đa bao nhiêu polime ?
Câu 33: Phân tử khối của thủy tinh hữu cơ là 25000, số mắt xích trong thủy tinh hữu cơ là
Câu 34: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 gam và của một đoạn mạch tơ capron là
1717 gam Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A 113 và 152 B 121 và 114 C 121 và 152 D 113 và 114.
Câu 35: Trùng hợp 16,8 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là
A 21,0 gam B 18,9 gam C 23,3 gam D 33,2 gam.
Câu 36: Đem trùng ngưng x kg axit ε-aminocaproic thu được y kg polime và 8,1 kg H2O với hiệu suất
phản ứng 90% Giá trị của x, y lần lượt là
A 65,5 và 50,85 B 58,95 và 50,85 C 58,95 và 56,5 D 65,5 và 56,5.
Trang 5Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng
H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa Giá trị m là
Câu 38: Để sản xuất 950 kg poli(vinyl clorua) từ khí thiên nhiên (chứa 95% CH4) Biết hiệu suất của cả quá trình điều chế là 40% Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng là
A 1702,4 m3 B 54476,8 m3 C 1792 m3 D 1344 m3
Câu 39: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC Giá trị của k là
Câu 40: Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo sơ đồ: Ancol
etylic → buta-1,3-đien → cao su buna Hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su buna thì khối lượng ancol etylic cần dùng là
Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn