Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh Thái Nguyên

106 1.5K 5
Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh Thái Nguyên

[...]... phát triển của 13 giống thí nghiệm tại Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên Vụ Thu Đông 2008: Xây dựng mô hình trình diễn giống ưu tú tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên huyện Đan Phượng, Hà Nội 2.3 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nội dung nghiên cứu * Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của các giống thí nghiệm: - Theo dõi các giaiđoạn sinh trưởng phát triển của các giống ngô lai. .. nghiên cứu Ngô Răng ngựa 8 KK62 Viện nghiên cứu Ngô Bán răng ngựa 9 CH 06-8 Viện nghiên cứu Ngô Răng ngựa 10 H 06-5 Viện nghiên cứu Ngô Bán đá 11 BB- 5 Viện nghiên cứu Ngô Bán đá 12 CN 07-2 Viện nghiên cứu Ngô Bán đá 13 LVN 99 (Đ/C) Viện nghiên cứu Ngô Bán răng ngựa 2.2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Thí nghiệm được thực hiệ n trong hai vụ: Vụ Thu Đông 2007, Xuân 2008: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát. .. 2007 vụ Xuân 2008 - Đánh giá một số chỉ tiêu nông học của giống thí nghiệm - Nghiên cứu khả năng chống chịu của các giống ngô thí nghiệm * Đánh giá khả năng thích nghi mức độ ổn định của giống triển vọng qua mô hình trình diễn * Xác định mối tương quan giữa 1 số chỉ nông học với năng suất của giống triển vọng trong thí nghiệm 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Đối với thí nghiệm khảo... gian sinh trưởng 100 - 107 ngày, năng suất đạt 50 - 80 tạ/ha Bảng 2.1: Nguồn gốc dạng hạt của các giống tham gia thí nghiệm TT Tên giống Nguồn gốc Dạng hạt 1 SB 07-70 Viện nghiên cứu Ngô Đá 2 CN 07-1 Viện nghiên cứu Ngô Bán răng ngựa 3 H06-1 Viện nghiên cứu Ngô Đá 4 TX 2003 Viện nghiên cứu Ngô Răng ngựa 5 LS 07-12 Viện nghiên cứu Ngô Bán đá 6 H07-2 Viện nghiên cứu Ngô Bán răng ngựa 7 LS 07-51 Viện nghiên. .. 3.2 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC GIỐNG THÍ NGHIỆM 3.2.1 Các giai đo ạn sinh trưởng phát triển của các giống ngô trong thínghi ệm vụ Thu Đông 2007 vụ Xuân 2008 tại Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Theo Sabinin: Sinh trởưng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trú c (các thành phần mới của tế bào, các tế bào mới, các cơ quan mới) thường dẫn đến tăng kích thư ớc của cây Phát triển. .. lớn đến quá trình hình thành phát triển của hạt 3.1.3 Lượng mưa Nước là yếu tố môi trường rất quan trọng đối với quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô Trong quá trình sinh trưởng phát triển, cây ngô đòi hỏi một lượng nước khá lớn để quang hợp tạo ra vật chất khô Một cây ngô trong vòng đời cần phải có 200 lít nước để sinh trưởng tạo năng suất Một ha ngô cần một 3 lượng nước từ 3000 -... qua chu kỳ sống của mình Đây là hai mặt của quá trình biến đổi phức tạp trong cơ thể có tác dụng thúc đẩy nhau không tách rời nhau (Nguyễn Đức Lương cộng sự, 2000)[11] Quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô có hai giai đoạn đó là giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng được tính từ khi gieo hạt đến khi cây ngô bắt đầu trỗ cờ được chia... 2007 VỤ XUÂN 2008 Ngô là loài cây có khả năng thích nghi rộng nên được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, từ những vùng đồng bằng có điều kiện sinh thái thuận lợi cho đến những vùng núi xa xôi có khí hậu khắc nghiệt Tuy nhiên, không phải ở vùng sinh thái nào cây ngô cng có thể sinh trưởng tốt cho năng suất cao Việc tìm hiểu những đặc tính sinh thái của từng vùng rồi từ đó tạo ra được những giống. .. bắp, chiều dài bắp, số bắp trên cây Ưu thế lai về năng suất (đối với cây ngô) ở các giống lai đơn giữa dòng có thể đạt 193 - 263% so với năng suất trung bình của bố mẹ (Trần Hồng Uy,1985) [21] 3 Ưu thế lai về tính thích ứng: Được biểu hiện qua khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận của môi trường như: hạn, rét, sâu bệnh Khả năng chống chịu của những giống lai giữa dòng, đối với điều kiện môi trường... ưu thế lai Ví dụ một dòng tự phối có kiểu gen AABBCCDD nhưng sức sống năng suất lại thấp hơn nhiều so với quần thể gốc hoặc các giống bình thường • Thuyết siêu trội: Thuyết này giải thích hiện tượng ưu thế lai bằng tương tác của các alen thuộc cùng một gen trong tình trạng dị hợp đặc biệt Ở trạng thái dị hợp, tổ hợp lai có sức sống mạnh năng suất cao hơn các dạng đồng hợp tử trội lặn của nó, 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 09:29

Hình ảnh liên quan

1.2.3. Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

1.2.3..

Tình hình sản xuất ngô tại Thái Nguyên Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nguồn gốc và dạng hạt của các giống tham gia thí nghiệm - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 2.1.

Nguồn gốc và dạng hạt của các giống tham gia thí nghiệm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Vụ Thu Đông 2008: Xây dựng mô hình trình diễn giống ưu tú tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên và huyện Đan Phượng, Hà Nội. - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

hu.

Đông 2008: Xây dựng mô hình trình diễn giống ưu tú tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên và huyện Đan Phượng, Hà Nội Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.2. Các giaiđoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai vụ Thu Đông năm 2007 và vụ Xuân 2008 tại  ĐHNLTN. - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 3.2..

Các giaiđoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai vụ Thu Đông năm 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về hình thái và sinh lý của các giống ngô lai tham - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 3.3..

Một số chỉ tiêu về hình thái và sinh lý của các giống ngô lai tham Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.4. Số lá và chỉ số diện tích lá của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm trong vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại Trường ĐHNLTN - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 3.4..

Số lá và chỉ số diện tích lá của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm trong vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại Trường ĐHNLTN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu  Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại  ĐHNLTN - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 3.5..

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại  ĐHNLTN - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 3.6..

Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tỷ lệ gẫy thân, đổ rễ của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐH NLTN - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 3.7..

Tỷ lệ gẫy thân, đổ rễ của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐH NLTN Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 tại  ĐHNLTN - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 3.9..

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 tại ĐHNLTN Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Xuân 2008 tại  ĐHNLTN - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

Bảng 3.10..

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN Xem tại trang 70 của tài liệu.
Qua bảng 3.11 chúng tôi thấy: Giống TX2003 được nông dân đánh giá là giống có thời gian sinh trưởng, phù hợp  với công thức luân canh của vùng, độ  bao bắp, độ sâu cây và NSTT cao hơn đối chứng - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

ua.

bảng 3.11 chúng tôi thấy: Giống TX2003 được nông dân đánh giá là giống có thời gian sinh trưởng, phù hợp với công thức luân canh của vùng, độ bao bắp, độ sâu cây và NSTT cao hơn đối chứng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Qua bảng 3.13 cho thấy mối tương quan giữa các tính trạng nghiên cứu là khác nhau. Kết quả chỉ ra thời gian sinh trưởng tương quan thuận chặt với số lá  (r  =  0,76)ở  mức  tin  cậy  99%,   cao  đóng  bắp  (r  =  0,46),  dài  bắp  (r  =  0,44) có  mức tin - Nghiên cứu    khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại tỉnh  Thái Nguyên

ua.

bảng 3.13 cho thấy mối tương quan giữa các tính trạng nghiên cứu là khác nhau. Kết quả chỉ ra thời gian sinh trưởng tương quan thuận chặt với số lá (r = 0,76)ở mức tin cậy 99%, cao đóng bắp (r = 0,46), dài bắp (r = 0,44) có mức tin Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan