- Bệnh: Theo dõi vào thời kỳ sau trỗ cờ: + Bệnh khô vằn(%): Đếm số cây bị bệnh.
3.2.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô trong thínghi ệm
thínghi ệm
vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên.
Theo Sabinin: Sinh trởưng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trú c (các thành phần mới của tế bào, các tế bào mới, các cơ quan mới) thường dẫn đến tăng kích thư ớc của cây. Phát triển là quá trình biến đổi về chất trong quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc làm cho nó có thể trải qua chu kỳ sống của mình. Đây là hai mặt của quá trình biến đổi phức tạp trong cơ thể có tác dụng thúc đẩy nhau và không tách rời nhau (Nguyễn Đức Lương và cộng sự, 2000)[11].
Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô có hai giai đoạn đó là giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực.
Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng được tính từ khi gieo hạt đến khi cây ngô bắt đầu trỗ cờ và được chia làm nhiều thời kỳ:
+ Thời kỳ nảy mầm đến mọc: Rễ mầm sơ sinh là bộ phận đầu tiên xuất hiện, tiếp đến là bao lá mầm, rễ thứ sinh. Cuối cùng hạt mọc lên khỏi mặt đất nhờ sự kéo dài nhanh chóng của trụ gian lá mầm.
+ Thời kỳ mọc đến 3 lá: Lá đầu tiên xuất hiện rất nhanh, sau 5 - 7 ngày đã xuất hiện 3 lá thật.
+ Thời kỳ 7 lá đến xoắn ngọn: Thân lá phát triển mạnh, cây có sự tăng trưởng chiều cao nhanh chóng đặc biệt là 15 - 20 ngày trước trỗ.
+ Thời kỳ từ xoắn ngọn đến trỗ cờ: Giai đoạn này được tính khi đầ u của bông cờ nhú ra khỏi lá cuối cùng và kết thúc khi nhánh cuối cùng của bông cờ đã thấy rõ hoàn toàn.
Giai đoạn sinh trưởng sinh thực: Tính từ khi phun râu đến chín sinh lý, trong đó bao gồm quá trình phun râu, thụ tinh, phát triển hạt. Giai đoạn tung phấn, thụ tinh kéo dài trong khoảng thời gian 8 - 12 ngày, là giai đạon có ý nghĩa rất lớn quyết định đến năng suất của cây ngô.
Qua theo dõi thời gian sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chúng tôi thu được kết quả như sau:
Số liệu bảng 3.2 cho thấy: Các giống ngô lai trong thí nghiệm có thời gian từ gieo đ ến trỗ cờ biến động từ 50 - 56 ngày (v ụ Thu Đông) và 64 - 69 ngày (v ụ Xuân). Vụ Thu Đông có 1 gối ng có thời gian trỗ cờ dài hơn đối chứng là các giống CH - 06-8, giống CN -07-1 là giống trỗ cờ sớm nhất (50 ngày). Các giống còn lại trong thí nghiệm đều có thời gian trỗ cờ tương đương với đối chứng.
Vụ Xuân có 6 giống LS 07-70, CN07-1, LS07-51, KK- 62, H-06-5, CN07-2 tương đương v ới đối chứng. Các giống còn lại đều trỗ cờ dài hơn giống đối chứng, đặc biệt là giống BB-5 có thời gian trỗ cờ muộn nhất (69 ngày) muộn h ơn đối chứng 4 ngày.
Trong 2 vụ: Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008, giống CH06 - 8 đều có
Bảng 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai vụ Thu Đông năm 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN.
Đơn vị: ngày
Chỉ tiêu Thời gian từ gieo đến …
Trỗ cờ Tung phấn Phun râu Chín sinh lý
Thu Đông Xuân Thu Đông Xuân Thu Đông Xuân Thu Đông Xuân 1 SB-07-70 55 66 55 67 57 67 113 117 2 CN-07-1 50 66 51 67 53 68 113 117 3 H-06-1 54 68 54 68 56 68 112 119 4 TX-2003 53 68 53 69 53 69 113 119 5 LS-07-12 54 67 55 69 55 69 112 118 6 H-07-2 55 67 55 68 54 68 111 118 7 LS-07-51 55 64 56 65 56 66 111 116 8 KK-62 54 65 54 67 54 67 111 116 9 CH-06-8 56 68 57 69 59 70 112 119 10 H-06-5 55 64 55 66 56 66 112 115 11 BB-5 54 69 55 70 54 70 114 120 12 CN-07-2 52 66 53 67 54 67 112 118 13 LVN - 99(Đ/C) 54 65 54 67 55 68 113 118 CV % 1,5 1,9 1,2 1,1 1,4 1,3 0,9 0.87 LSD0,05 1,37 1,7 1,11 0,98 1,32 1,23 1,61 1.66
Thời gian từ gieo đến tung phấn của các giống ngô lai trong thí nghiệm biến động từ 51 - 57 ngày (vụ Thu Đông) và 65 - 70 ngày (vụ Xuân).
Vụ Thu Đông, có 1 giống có thời gian từ gieo đến tung phấn sớm hơn đối chứng là CN-07-1. Hai giống LS -07-51; CH-06-8 có thời gian tung phấn muộn hơn đối chứng. Các giống còn lại đều tương đương với đối chứng (54 ngày).
Vụ Xuân, có giống LS-07-51(65 ngày) có thời gian từ gieo đến tung phấn sớm hơn so với đối chứng 2 ngày. 4 giống có thời gian tung phấn dài hơn đối chứng là TX 2003, LS-07-12, CH-06-8, BB-5. Các giống còn lại có thời gian tung phấn tương đương với đối chứng. Giống CH-06-8 có thời gian từ gieo đến tung phấn dài hơn đối chứng ở cả hai vụ.
Thời gian từ gieo đến phun râu của các giống ngô trong thí nghiệm biến động từ 53 - 59 ngày (vụ Thu Đông) và 66 - 70 ngày (vụ Xuân).
Vụ Thu Đông 2007, có hai giống CN-07-1; TX2003 có tờhi gian từ gieo đến phun râu sớm nhất (53 ngày ) sớm hơn đối chứng 2 ngày. Hai giống CH-06-8 (59 ngày) và giống SB -07-70 (57 ngày) có tờhigian phun râu mộun hơn đối chứng 2-4 ngày. Các giống còn lại có thời gian tung phấn tương đương với đối chứng (55 ngày) ở mức tin cậy 95%.
Vụ Xuân 2008, hai giống LS-07-51 và H-06-5 có thời gian từ gieo đến phun râu ngắn nhất (66 ngày), ngắn hơn đối chứng 2 ngày. Giống CH06 - 8 và BB-5 có thời gian đến phun râu muộn hơn so với giống đối chứng là 2 ngày. Các giống còn lại có thời gian phun râu tương đương với đối chứng (68 ngày) ở mức tin cậy 95%.
Giống CH-06-8 có thời gian từ gieo đến phun râu muộn trong cả hai vụ, muộn hơn đối chứng từ 2- 4 ngày.
Thời gian từ tung phấn đến phun râu của các giống ngô trong thí nghiệm biến động từ 0 - 2 ngày, một số giống có thời gian tung phấn trùng với thời gian phun râu ở cả hai vụ nh ư: TX-2003; LS-07-12; KK-62. Vụ Xuân khoảng cách giữa thời gian tung phấn đến phun râu của các giống từ 0-1 ngày, ngắn h ơn vụ
Thu Đông (0-2 ngày).Vụ Thu Đông có một số giống có thời gian phun râu trước
tung phấn là 1 ngày như H-07-2 và BB-5. Giống LVN 99(đ/c) xảy ra ở cả hai vụ.
Nhìn chung, các giống ngô lai trong thí nghiệm đều đáp ứng đủ các mục tiêu của các nhà chọn giống. Quá trình phun râu của hoa cái xảy ra trước tung phấn không ảnh hưởng đến quá trình thụ tinh vì hoa cái có sức sống dài hơn so với hạt phấn. Hạt phấn của hoa đực sau khi rời khỏi bao phấn sẽ mất sức nảy mầm nhanh chóng và nếu gặp nhiệt độ cao trên 35oC và ẩm độ không khí thấp thì hạt phấn sẽ chết. Nếu kh ông th ực h iện đ ược sự thụ tinh với hoa cái sẽ d ẫn đến hiện tương ngô đuôi chuột. Trường hợp này thường xảy ra khi gặp điều kiện bất thuận, khoảng cách tung phấn và phun râu bị kéo dài. Nếu phần đuôi chuột càng lớn thì năng suất càng giảm. Nhiệt độ tốt nhất cho quá trình thụ phấn thụ tinh ở ngô là 20 - 22oC, ẩm độ không khí đạt 80%.
Qua theo dõi dễin biến thời tiết khí hậu vụ Thu Đông 2007, chúng tôi thấy những ngày cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhiệt độ không khí quá cao, trời nắng gay gắt và khô hạn nên ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống thí nghiệm. Vụ Xuân 2008, cuối tháng 4 đầu tháng 5 nhiệt độ cao, nắng gắt nhưng do lượng mưa nhiều nên ẩm độ ở mức thích hợp (80 - 87 %), chính vì vậy không làm ảnh hưởng xấu đến quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống trong thí nghiệm.
Thời gian từ gieo đến chín sinh lý của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông dao động từ 111- 114 ngày, vụ Xuân từ 115 - 120
ngày.
Vụ Thu Đông, gối ng có thời gian sinh tr ưởng ngắn nhất là H-07- 2; LS-07-51; KK-62, ngắn hơn so với đối chứng 2 ngày. Giống BB-5 thời gian sinh trưởng dài nhất, dài hơn đối chứng 1 ngày. Các giống còn lại tương đương và bằng đối chứng (113 ngày).
Vụ Xuân, giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là H-06-5 (115 ngày), tiếp đến là giống LS-07-51; KK-62 (116 ngày) nắgn h ơn so với đối chứng
từ 3-2 ngày. Giống BB-5 có thời gian sinh trưởng dài nhất (120 ngày), dài hơn so với
đối chứng là 2 ngày. Các giống còn lại bằng hoặc tương đương với đối chứng (118 ngày) ở mức tin cậy 95%.
Thời gian sinh trưởng của các giống vụ Thu Đông ngắn h ơn 6 ngày so với vụ Xuân. Nguyên nhân là do thời tiết vụ Thu Đông 2007 có chế độ nhiệt, ẩm độ, ánh sáng tốt nên các giai đoạn phát dục và thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với vụ Xuân.