1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Tập đọc Quê hương. pdf

7 10,3K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 208,78 KB

Nội dung

/ Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc.. b Kỹ năng: - Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơ

Trang 1

Tập đọc Quê hương

/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Tình yêu quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc Tình yêu quê hương làm ta lớn lên

- Hiểu các từ : diều biếc, nón lá ……

b) Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài

- Học thuộc lòng bài thơ

c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quê hương của mình

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK

Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng

* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT

III/ Các hoạt động:

Trang 2

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Giọng quê hương

- GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Giọng quê hương ” và

trả lời các câu hỏi:

+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?

+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?

+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?

- Gv nhận xét

3 Giới thiệu và nêu vấn đề

Giới thiệu bài + ghi tựa

4 Phát triển các hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt

nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ

 Gv đọc bài thơ

- Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm

Ngắt nhịp thơ và nghỉ hơi đúng

PP: Đàm thoại, vấn đáp,

thực hành

Học sinh lắng nghe

Trang 3

- Gv cho hs xem tranh minh họa

 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với

giải nghĩa từ

- Gv mời đọc từng dòng thơ

- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối

đến hết bài thơ

- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp

- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ

- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:

Quê hương / là con diều biếc /

Tuổi thơ / con thả trên đồng /

Quê hương / là con đò nhỏ /

Eâm đềm khua nước / ven sông //

Quê hương / nếu ai không nhớ /

Sẽ không lớn nổi / thành người //

- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ

Hs xem tranh

Hs đọc từng dòng thơ

Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ

Hs đọc từng khổ thơ trước lớp

Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ

Hs đọc lại khổ thơ trên

Bốn nhóm tiếp nối nhau

Trang 4

- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các

câu hỏi trong SGK

- Gv yêu cầu Hs đọc 3 khổ thơ đầu Và hỏi:

+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê

hương?

- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối

+ Vì sao quê hương được so sánh với người

mẹ?

đọc đồng thanh 4 khổ thơ

Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ

PP: Hỏi đáp, đàm thoại,

giảng giải

Hs đọc thầm khổ thơ đầu:

Chùm khế ngọt, đường đi

học rợp bóng vàng bay,

con diều biết thả trên

cánh đồng, con đò khua

nước ven sông, cầu tre

nhỏ, nón lá nghiêng che,

đêm trăng tỏ, hoa cau

rụng trắng ngoài hè

Trang 5

- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi

+ Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào?

- Gv chốt lại: Nếu không nhớ quê hương,

không yêu quê hương sẽ không trở thành

người Không trở thành người tốt

* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ

- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài

thơ

- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp

- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ

- Gv mời 4 Hs đại diện 4 nhóm tiếp nối

nhau đọc 4 khổ thơ

- Gv nhận xét đội thắng cuộc

- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài

thơ

Hs đọc khổ thơ cuối

Vì nơi đó ta sinh ra,

được nuôi dưỡng lớn

khôn, giống như người

mẹ đã sinh thành và nuôi

dưỡng ta

Hs thảo luận nhóm đôi Đại diện các nhóm lên trình bày

Hs nhận xét

PP: Kiểm tra, đánh giá,

trò chơi

Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ

Trang 6

- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay 4 Hs đọc 4 khổ thơ

Hs nhận xét

3 Hs đọc thuộc cả bài thơ

Hs nhận xét

Trang 7

5 Tổng kết – dặn dò

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ

- Chuẩn bị bài:Thư gửi bà

- Nhận xét bài cũ

Bổ sung :

-

Ngày đăng: 05/08/2014, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w