1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm

69 572 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm

[...]... tỷ lệ khí methane trong mẫu khí biogas • Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học của chất thải nông sản theo 3 giai đoạn, bao gồm: Nghiên cứu khả năng sinh khí của chất thải nông sản nguyên và có phối trộn với bùn hầm cầu và phân heo theo tỉ lệ OMrácnôngsản: OMnguyênliệu phối trộn là 1:1; Nghiên cứu khả năng sinh khí của chất thải nông sản phối trộn với bùn hầm cầu và phân heo theo tỉ lệ OMrácnôngsản:... DUNG NGHIÊN CỨU • Dựng và vận hành mô hình nghiên cứu sản xuất Biogas từ chất thải nông sản thực phẩm nhằm phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất biogas bao gồm: pH; Độ ẩm; Chất hữu cơ đầu vào và đầu ra; Tỉ lệ C/N và lượng vi sinh (Coliform và E.Coli) đầu vào và đầu ra; Tỷ lệ phối trộn giữa rác nông sản với các chất khác (bùn thải hầm cầu, và phân heo); Thể tích biogas sinh. .. phân heo theo tỉ lệ OMrácnôngsản: OMnguyênliệu phối trộn là 2:1; Nghiên cứu khả năng sinh khí của chất thải nông sản phối trộn với bùn hầm cầu và phân heo theo tỉ lệ OMrácnôngsản: OMnguyênliệu phối trộn là 4:1 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 3.2.1 Kết Quả Nghiên Cứu Giai Đoạn 1 (01/3/2007 – 29/3/2007) Trong giai đoạn này tiến hành nghiên cứu với vỏ thơm nguyên, vỏ mít nguyên và có tiến hành phối trộn... quả đạt được với những nghiên cứu khác từ rác sinh hoạt như đã trình bày ở giai đoạn 1 ta thấy, so với những nghiên cứu trong nước thì lượng khí sinh ra là khả quan, nhưng so với những nghiên cứu ngoài nước thì lượng khí sinh ra trong giai đoạn này vẫn còn ít hơn Sau quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ hàm lượng vi sinh vật giảm đáng kể Hiệu quả xử lý của Coliform và E.Coli của các mô hình tương ứng... lít/kgDMv) − MH5: 38,70 lít/kgOMv và 148,33 lít/kgOMphân hủy (6,45 lít/kg nguyên liệu ướt hoặc 18,68 lít/kgDMv) Nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học từ rác nông sản thực phẩm còn mới nên chưa tìm thấy kết quả nghiên cứu trước nên ta so sánh kết quả đạt được với những nghiên cứu trước đây từ rác sinh hoạt như: 46,64 lít/kgOMv (Dương, 2005); 36,71 lít/kgOMv và 166,81 lít/kgOMphân hủy (Cường, 2006); 24,94... Lượng khí sinh ra nhiều ở 8 ngày đầu vận hành sau đó giảm dần từ ngày vận hành 9 đến 17 và lại tăng lên ở giai đoạn cuối đến lúc kết thúc MH Lượng khí cực đại ở các MH khác nhau đạt được vào những ngày khác nhau; − Kết quả lượng khí sinh ra trong giai đoạn này so với những nghiên cứu trong nước với nguyên liệu là chất thải rắn sinh hoạt thì lượng khí sinh ra là khả quan, nhưng so với những nghiên cứu. .. Lượng khí sinh ra nhiều ở 8 ngày đầu vận hành sau đó giảm dần từ ngày vận hành 9 đến 24 và lại tăng lên ở giai đoạn cuối đến lúc kết thúc MH (7 ngày) Lượng khí cực đại ở các MH khác nhau đạt được vào những ngày khác nhau; − Kết quả lượng khí sinh ra trong giai đoạn này so với những nghiên cứu trong nước với nguyên liệu là chất thải rắn sinh hoạt thì lượng khí sinh ra là khả quan, nhưng so với những nghiên. .. như đã trình bày ở giai đoạn 3 ta thấy, so với những nghiên cứu trong nước thì lượng khí sinh ra là khả quang, nhưng so với những nghiên cứu ngoài nước thì lượng khí sinh ra trong giai đoạn này vẫn còn ít hơn Sau quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ hàm lượng vi sinh vật có giảm nhưng ít hơn so với giai đoạn 4 Hiệu quả xử lý của Coliform và E.Coli của các mô hình tương ứng là: − − − − Mô hình 1: 99,8667%... với tiêu chuẩn vi sinh của phân compost từ rác sinh hoạt sau khi đã ổn định, ta thấy hàm lượng Coliform và E.Coli đầu ra của các mô hình gần bằng tiêu chuẩn vi sinh của compost từ rác sinh hoạt, do đó sản phẩm sau quá trình phân hủy kỵ khí thích hợp để sử dụng làm phân bón cho cây trồng Xét về tỉ lệ C/N của 4 mô hình giảm rõ rệt sau quá trình phân hủy kỵ khí Tỉ lệ C/N đầu vào và đầu ra của các mô hình... động của vi khuẩn methane hóa Kết quả là lượng khí sinh ra ít hơn sau 8 ngày đầu Kết quả ở MH5 (bùn septic) có thể được giải thích là do bùn septic được lấy về đã lâu nên vi sinh vật bị chết hay giảm số lượng, đồng thời một phần chất hữu cơ bị phân hủy hiếu khí trước đó nên lượng khí sinh ra ít Tỷ lệ lượng khí sinh ra ở 4 MH trong 8 ngày đầu so với tổng lượng khí tích lũy MH4: 35,88%; MH5: 3,37%; MH6: 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 08:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2 Các thông số đầu vào của 8 mô hình thí nghiệm giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.2 Các thông số đầu vào của 8 mô hình thí nghiệm giai đoạn 1 (Trang 12)
Bảng 3.3 Các thông số đầu ra của 8 mô hình thí nghiệm giai đoạn 1 sau 29 ngày vận hành - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.3 Các thông số đầu ra của 8 mô hình thí nghiệm giai đoạn 1 sau 29 ngày vận hành (Trang 12)
Bảng 3.2 Các thông số đầu vào của 8 mô hình thí nghiệm giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.2 Các thông số đầu vào của 8 mô hình thí nghiệm giai đoạn 1 (Trang 12)
Hình 3.2 Biểu đồ lượng khí sinh ram ỗi ngày trên 1kg nguyênliệu tổng của các mô hình theo thời gian - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 3.2 Biểu đồ lượng khí sinh ram ỗi ngày trên 1kg nguyênliệu tổng của các mô hình theo thời gian (Trang 14)
Hình 3.3 Biểu đồ lượng khí sinh ram ỗi ngày trên 1kg thơm nguyênliệu của các mô hình theo thời gian - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 3.3 Biểu đồ lượng khí sinh ram ỗi ngày trên 1kg thơm nguyênliệu của các mô hình theo thời gian (Trang 15)
Mô hình 2: Vỏ thơm + bùn septic + 5lít nước, tỉ lệ OMthơ m: OMbùn = 1:1 Mô hình 3: Vỏ thơm + phân heo + 5 lít nước, tỉ lệ OMth ơ m : OMphân heo = 1:1  - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
h ình 2: Vỏ thơm + bùn septic + 5lít nước, tỉ lệ OMthơ m: OMbùn = 1:1 Mô hình 3: Vỏ thơm + phân heo + 5 lít nước, tỉ lệ OMth ơ m : OMphân heo = 1:1 (Trang 16)
Mô hình 5: Bùn septic +7 lít nước Mô hình 6: Vỏ sơ mít + 7 lít nước  - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
h ình 5: Bùn septic +7 lít nước Mô hình 6: Vỏ sơ mít + 7 lít nước (Trang 18)
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH của các mô hình theo thời gian. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH của các mô hình theo thời gian (Trang 18)
Mô hình 5: Bùn septic +7 lít nước Mô hình 6: Vỏ sơ mít + 7 lít nước  - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
h ình 5: Bùn septic +7 lít nước Mô hình 6: Vỏ sơ mít + 7 lít nước (Trang 20)
Mô Hình Thí Nghiệm - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
nh Thí Nghiệm (Trang 23)
Bảng 3.6 Các thông số đầu vào của 4 mô hình thí nghiệm giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.6 Các thông số đầu vào của 4 mô hình thí nghiệm giai đoạn 2 (Trang 23)
Bảng 3.5 Đặc tính của nguyên liệu nạp vào mô hình thí nghiệm giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.5 Đặc tính của nguyên liệu nạp vào mô hình thí nghiệm giai đoạn 2 (Trang 23)
Hình 3.14 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH của các mô hình theo thời gian. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 3.14 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH của các mô hình theo thời gian (Trang 25)
Hình 3.17 Biểu đồ thể hiện lượng khí tích lũy trên 1kg thơm/mít nguyênliệu của các mô hình theo thời gian. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 3.17 Biểu đồ thể hiện lượng khí tích lũy trên 1kg thơm/mít nguyênliệu của các mô hình theo thời gian (Trang 27)
Bảng 3.10 Đặc tính của nguyên liệu nạp vào các mô hình thí nghiệm giai đoạn 3. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.10 Đặc tính của nguyên liệu nạp vào các mô hình thí nghiệm giai đoạn 3 (Trang 30)
Bảng 3.11 Các thông số đầu vào của 4 mô hình thí nghiệm giai đoạn 3. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.11 Các thông số đầu vào của 4 mô hình thí nghiệm giai đoạn 3 (Trang 30)
Bảng 3.12 Lượng NaOH rắn để điều chỉnh nâng 1 pH cho từng mô hình thí nghiệm giai đoạn 3 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.12 Lượng NaOH rắn để điều chỉnh nâng 1 pH cho từng mô hình thí nghiệm giai đoạn 3 (Trang 30)
Bảng 3.13 Các thông số đầu ra của 4 mô hình thí nghiệm giai đoạn 3 sau 31 ngày vận hành - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.13 Các thông số đầu ra của 4 mô hình thí nghiệm giai đoạn 3 sau 31 ngày vận hành (Trang 31)
Hình 3.20 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH của các mô hình theo thời gian. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 3.20 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi pH của các mô hình theo thời gian (Trang 31)
Hình 3.25 Biểu đồ thể hiện lượng khí tích lũy trên 1kg OMthơm/mít phân hủy của các mô hình sau 31 ngày vận hành - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 3.25 Biểu đồ thể hiện lượng khí tích lũy trên 1kg OMthơm/mít phân hủy của các mô hình sau 31 ngày vận hành (Trang 35)
Bảng 1.3 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.3 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 1 (Trang 43)
Bảng 1.3 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.3 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 1 (Trang 43)
Bảng 1.4 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 4, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.4 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 4, giai đoạn 1 (Trang 44)
Bảng 1.5 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 5, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.5 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 5, giai đoạn 1 (Trang 45)
Bảng 1.5 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 5, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.5 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 5, giai đoạn 1 (Trang 45)
Bảng 1.6 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 6, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.6 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 6, giai đoạn 1 (Trang 46)
Bảng 1.6 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 6, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.6 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 6, giai đoạn 1 (Trang 46)
Bảng 1.7 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 7, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.7 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 7, giai đoạn 1 (Trang 47)
Bảng 1.8 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 8, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.8 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 8, giai đoạn 1 (Trang 48)
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 1 Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1 (Trang 49)
Bảng 1.9 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 1, giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.9 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 1, giai đoạn 2 (Trang 49)
Bảng 1.10 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.10 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 2 (Trang 50)
Bảng 1.12 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.12 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 2 (Trang 52)
Bảng 1.12 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 2 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.12 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 2 (Trang 52)
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OM thơm : OMbùn = 4:1 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 1 Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OM thơm : OMbùn = 4:1 (Trang 53)
Bảng 1.13 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 1, giai đoạn 3 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.13 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 1, giai đoạn 3 (Trang 53)
Bảng 1.14 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 3. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.14 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 3 (Trang 54)
Bảng 1.14 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 3 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.14 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 2, giai đoạn 3 (Trang 54)
Bảng 1.15 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 3. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.15 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 3 (Trang 55)
Bảng 1.15 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 3 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.15 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 3, giai đoạn 3 (Trang 55)
Bảng 1.16 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 4, giai đoạn 3. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 1.16 Sự thay đổi pH và lượng khí sinh ra theo thời gian ở mô hình 4, giai đoạn 3 (Trang 56)
Bảng 2.1 Xác định độ ẩm và OM đầu vào của 8 mô hình, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 2.1 Xác định độ ẩm và OM đầu vào của 8 mô hình, giai đoạn 1 (Trang 57)
Bảng 2.2 Xác định độ ẩm và OM đầu ra của 8 mô hình, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 2.2 Xác định độ ẩm và OM đầu ra của 8 mô hình, giai đoạn 1 (Trang 58)
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 1 Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1 (Trang 59)
Bảng 2.4 Xác định độ ẩm & OM đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 2.4 Xác định độ ẩm & OM đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 2 (Trang 59)
Bảng 2.3 Xác định độ ẩm và OM đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 2.3 Xác định độ ẩm và OM đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 2 (Trang 59)
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 4:1 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 1 Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 4:1 (Trang 60)
Bảng 3.2 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 8 mô hình,giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.2 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 8 mô hình,giai đoạn 1 (Trang 63)
Bảng 3.2 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 8 mô hình, giai đoạn 1. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.2 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 8 mô hình, giai đoạn 1 (Trang 63)
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 1 Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OMthơm : OMbùn = 2:1 (Trang 64)
─ Mô Hình 2: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 2:1 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 2 Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với phân heo và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM là: OMthơm : OMphân heo = 2:1 (Trang 64)
Bảng 3.4 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.4 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 2 (Trang 64)
Bảng 3.3 Xác định tỉ lệ C/N đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 2. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.3 Xác định tỉ lệ C/N đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 2 (Trang 64)
─ Mô Hình 1: Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OM thơm : OMbùn = 4:1 - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Hình 1 Vỏ trái thơm băm nhỏ (1-2cm) phối trộn với bùn septic và 5lít nước máy, tỉ lệ phối trộn theo OM (organic matter) là: OM thơm : OMbùn = 4:1 (Trang 65)
Bảng 3.6 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 3. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.6 Xác định tỉ lệ C/N đầu ra của 4 mô hình, giai đoạn 3 (Trang 65)
Bảng 3.5 Xác định tỉ lệ C/N đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 3. - Nghiên cứu khả năng sinh khí của một số loại chất thải nông sản thực phẩm
Bảng 3.5 Xác định tỉ lệ C/N đầu vào của 4 mô hình, giai đoạn 3 (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w