Dự án đầu nhà máy sấy kho tồn trữ xay xát lúa gạo, tọa điều kiện ổn định cho người dân ổ định giá lúa gạo, cung cấp cho thị trường lúa gạo có chất lượng cao do THẢO NGUYÊN XANH thực hiện158 Nguyễn Văn Thủ, P. Đakao, Quận 1, Hồ Chí MinhTel: 0839118552 0918755356 http://lapduan.com.vn
Trang 1CỘNG HỒ X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hanh Phúc
- -
THUYẾT MINH
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẤY, KHO TỒN TRỮ, XAY XÁT LÚA GẠO XUẤT KHẨU
ĐỊA CHỈ: 158 Nguyễn Văn Thủ, P.Đakao, Quận 1, HCM
HotLine: 0918755356
Tháng 02 năm 2014
Trang 2
NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 4
I.1 Giới thiệu chủ đầu tư 4
I.2 Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 4
I.3 Mô tả sơ bộ dự án 4
I.4 Sản phẩm của dự án 4
I.5 Cơ sở pháp lý triển khai dự án 5
CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 7
II.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy 7
II.2 Mục tiêu của dự án 9
CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG 10
III.1 TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 10
1.1 Tổng quan về nền kinh tế vĩ mô Việt Nam 2011: 10
III.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa gạo 13
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 17
IV.1 Giới thiệu tiềm năng phát triển kinh tế của 17
IV.2 Địa điểm xây dựng nhà máy 18
IV.3 Điều kiện tự nhiên 19
IV.3.1 Địa hình 19
IV.3.2 Điều kiện tự nhiên 19
IV.4 Qui mô công suất của dự án 21
1 Phạm vi dự án 21
4 Qui mô xây dựng 22
IV.5 Lựa chọn cấu hình và công suất 22
IV.5.1 Quy mô Nhà máy Sấy, kho tồn trữ xay xát lúa gạo xuất khẩu và hệ thống nhà kho: 22 IV.5.2 Công suất nhà máy 24
IV.5.3 Nhu cầu lao động 30
IV.5.3.1 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 30
IV.5.3.2 Nhu cầu dùng điện và nước 30
Trang 3V.1 Các hạng mục công trình 32
V.1.1 Khu nhà xưởng đặt dây chuyền sấy lúa tuần hoàn 32
V.1.2 Khu nhà xưởng dặt dây chuyền bóc tách trấu, xay xát và đánh bóng 32
V.1.3 Khu nhà kho lưu trữ 32
V.1.4 Hệ thống nhà kho chứa thóc nguyên liệu 32
V.1.5 Hệ thống nhà kho chứa trấu, cùi trấu, tro 32
V.1.6 Nhà văn phòng điều hành sản xuất 32
V.1.7 Nhà để xe, khu phụ trợ, nhà đặt máy biến áp: 33
V.1.8 Xây dựng đường, sân bãi 33
V.1.9 Hệ thống cấp thoát nước 34
V.1.10 Hệ thống cấp điện 34
V.1.11 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 35
CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 36
VI.1 Phương án Vận hành nhà máy 36
VI.2 Phương án sử dụng lao động và chi phí tiền lương 36
CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ MÁY 38
VII.1 Tiến độ thực hiện 38
VII.2 Giải pháp thi công xây dựng 38
VII.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG 39
VII.4 Hình thức quản lý dự án 40
CHƯƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN 41
VIII.1 Đánh giá tác động môi trường 41
VIII.1.1 Giới thiệu chung 41
VIII.1.2 Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 41
2.1 Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo 41
2.2 Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án 42
VIII.1.3 Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng nhà máy 44
VIII.1.4 Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 46
VIII.1.5 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường 48
VIII.1.6 Phương án xử lý môi trường khi vận hành nhà máy 50
VIII.1.7 Chương trình giám sát môi trường 51
VIII.1.8 Kết luận 53
CHƯƠNG IX: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 55
IX.1 Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 55
Trang 4IX.2 Nội dung Tổng mức đầu tư 56
CHƯƠNG X: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 64
X.1 Nguồn vốn 64
X.2 Phương án hoàn trả vốn vay 66
CHƯƠNG XI: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 68
XI.1 Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 68
Bảng tổng hợp chí phí của dự án trong 20 năm: 69
Bảng tổng hợp doanh thu của dự án 76
XI.2 Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 86
XI.3 Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 87
CHƯƠNG XII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
XII.1 Kết luận 88
XII.2 Kiến nghị 88
Trang 5CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1 Giới thiệu chủ đầu tư
- Tên công ty : Công ty
- Địa chỉ :
- Giấy phép KD : do Sở KH &ĐT cấp;
- Điện thoại : ; Fax:
- Đại diện : ; Chức vụ: Tổng Giám Đốc
- Mã số thuế :
I.2 Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình
- Công Ty CP Tư Vấn Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
- Địa chỉ : 158 Nguyễn Văn Thủ, Phường ĐaKao, Quận 1, Tp.HCM
- Điện thoại : (08) 39118552 ; Fax: (08) 39118579
I.3 Mô tả sơ bộ dự án
Công ty dự kiến đầu tư xây dựng Nhà máy Sấy, kho tồn trữ, xay xát lúa gạo xuất khẩu với diện tích khoảng 70.000 m2, Dự án bao gồm các hạng mục công việc như sau:
- Đầu tư xây dựng đồng bộ:
Hệ thống nhà kho/silo chứa lúa nguyên liệu và kho gạo thành phẩm với tổng lượng tích trữ 69.000 tấn
Dây chuyền sấy lúa tuần hoàn năng suất 1.400 tấn lúa/ngày;
Dây chuyền xay xát, đánh bóng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu năng xuất 18 tấn lúa/giờ
- Đầu tư xây dựng hệ thống các kho chứa bảo quản, mạng lưới phân phối và các tổng đại lý
tiêu thụ sản phẩm
I.4 Sản phẩm của dự án
Trang 6- Công ty Sản xuất và cung cấp cho thị trường các loại sản phẩm chính là gạo xuất khẩu
các loại với công suất 175.000 tấn/năm
- Sản phẩm chính là gạo thành phẩm từ 5% đến 25% tấm và các loại phụ phẩm là tấm, cám
và trấu
I.5 Cơ sở pháp lý triển khai dự án
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu
tư và xây dựng công trình;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số 57/2010/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về việc miễn tiến chuyển mục đích sử dụng đất
- Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với Nông sản, Thủy sản
- Quyết định số 357/QĐ-UBND.HC ngày 29 tháng 4 năm 2010 của UBND tỉnh về việc phê duyệt chỉ tiêu tích lượng kho 69.000 tấn của Công ty
Trang 7- Giấy chứng nhận đầu tư số 51121000095 do UBND tỉnh cấp ngày 16/06/2011
- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình
Trang 8CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
II.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy
1 Chủ trương phát triển của Đảng và Nhà nước
- Ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/T.Ư “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” đã xác định: “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại hóa, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc An Ninh Lương Thực quốc gia vững chắc và lâu dài ”
- Ngày 23 tháng 9 năm 2009 Chính phủ có ra Nghị quyết số 48/NQ-CP về cơ chế chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản thủy sản với các nội dung chính như sau: Những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới, nông nghiệp nước ta đã phát triển với tốc độ khá, cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, nhiều mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới Tuy nhiên những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, các ngồn lực chưa được khai thác và sử dụng hiệu quả, tổn thất sau thu hoạch còn lớn Tổn thất về sản lượng trong và sau thu hoạch đối với lúa 11 - 13% Ngoài sự tổn thất
về sản lượng còn bị sụt giảm về chất lượng nông sản
2 Nhu cầu về nhà máy sấy, kho tồn trữ, xay xát lúa gạo của Huyện tỉnh
Huyện có diện tích tự nhiên 459 km2 và dân số là 93.000 người (năm 2004) Huyện lỵ là thị trấn … nằm trên tỉnh lộ 844, cách thành phố … 37 km về hướng Bắc Diện tích trồng lúa của toàn huyện là 60.230 ha với sản lượng đạt 365.000 tấn (năm 2010)
Huyện là một trong những huyện trọng điểm của tỉnh trong phong trào phát triển Huyện đã xây dựng được mạng lưới các HTX Nông nghiệp vững mạnh như HTX …các HTX thật sự là chỗ dựa vững chắc của bà con nông dân Thông qua HTX, các chương trình kiến thiết lại đồng ruộng, hiện đại hóa hệ thống canh tác theo chuẩn GAP, trồng giống thuần chủng và xác nhận, thu hoạch lúa bằng máy ngay thời điểm thu hoạch đã được triển khai thành công, sản xuất lúa tại địa phương đã theo hướng sản xuất hàng hóa với mức độ
cơ giới hóa cao
Trang 9Tuy nhiên trên địa bàn toàn huyện chưa có một nhà máy xay xát lúa gạo đạt chuẩn Lúa hàng hóa của địa phương chủ yếu được thương lái thu mua và đưa đi xay xát tại… Trong thời gian thu hoạch vụ Hè Thu kéo dài từ tháng 7 đến tháng 9 và vụ Thu Đông kéo dài từ tháng 10 hàng năm, trùng với mùa mưa lũ, nên khi thu hoạch lúa gặp rất nhiều khó khan trong vấn đề phơi khô, bảo quản Vụ Hè Thu và Thu Đông do đồng ruộng bị ngập nước, thiếu sân phơi, nên nông dân phải kéo dài thời gian phơi lúa, dẫn đến hao hụt và mất mát
về khối lượng và chất lượng nông sản
Với sản lượng lúa hàng hóa lớn, nhưng nông dân trong huyện lại gặp khó khan trong khâu tiêu thụ vì sản xuất chưa thật sự theo nhu cầu của thị trường
3 Nhu cầu xuất khẩu lúa gạo:
Việt Nam là một trong những nhà nước sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới, nhưng công nghệ gia công sau thu hoạch và sản phẩm từ lúa gạo chế biến ra chưa được phát triển mạnh
mẽ, làm cho giá trị thương phẩm không được nâng cao và không tận dụng được tất cả tài nguyên của lúa gạo Thực hiện chủ trương khuyến kích đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh và để góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành xuất khẩu lương thực mà cụ thể là lúa gạo, cũng như tận dụng tốt nguồn nguyên liệu dồi dào hiện có Tỉnh là vựa lúa của Nam bộ… Công ty quyết định đầu tư nhà máy chế biến lúa gạo có quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu …
Định hướng phát triển của Công ty từ năm đầu thành lập đến những năm kế tiếp là tăng cường hoạt động sản xuất chế biến lúa gạo xuất khẩu Với lợi thế kinh nghiệm từ các cổ đông chiến lược là các doanh nghiệp có kinh nghiệm và uy tín trong ngành sản xuất chế biến gạo xuất khẩu như: Công ty CP Docimexco, Công ty CP Lương thực, thực phẩm Vĩnh Long, Công ty CP Hoàn Mỹ Sản lượng xuất khẩu hàng năm của các công ty này từ 150.000 tấn đến – 200.000 tấn với thị trường tiêu thụ rộng khắp từ Châu Á, Châu Phi, Châu Âu,
Việc đầu tư dây chuyền sản xuất chế biến lúa gạo tại địa phương có quy mô công nghiệp hiện đại và tự động, Công ty sẽ đáp ứng được và hòa kịp với định hướng nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay và tương lai Nhà máy Sấy, kho tồn trữ xay xát lúa gạo xuất khẩu nhằm tạo việc làm cho lao động tại địa phương, góp phần cải thiện đời sống của người nông dân Tăng uy tín sản phẩm, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm gạo xuất khẩu Nâng cao
Trang 10công suất sản xuất, chế biến các loại sản phẩm gạo chất lượng cao, đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trường thế giới và khu vực
Xuất phát từ kết quả thăm dò nhu cầu thị trường tồn trữ, lưu kho, xay xát lúa gạo xuất khẩu đang còn thiếu hụt với số lượng lớn Công ty quyết định lập dự án đầu tư: Xây dựng Nhà máy Sấy, kho tồn trữ xay xát lúa gạo xuất khẩu
II.2 Mục tiêu của dự án
Đầu tư xây dựng mới nhà máy xay, xát chế biến gạo với quy mô: Kho lúa có sức chứa 69.000 tấn, hệ thống sấy tuần hoàn 1.400 tấn/ngày, dây chuyền xay xát, bóc vỏ và lau bóng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu năng suất 18 tấn/giờ để nhanh chóng giải quyết có hiệu quả tổn thất sau thu hoạch, phát triển công nghiệp chế biến, chủ động sản xuất kinh doanh, tạo ra giá trị gia tăng thêm mới trong chuỗi giá trị lúa gạo, thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thể sau:
Lúa tươi được sấy đúng kỹ thuật, đảm bảo màu sắc mùi vị, không bị gãy vỡ khi xay xát
Hệ thống kho chứa hiện đại, sử dụng công nghệ thổi khí lạnh để có thể tồn trữ từ 6 đến 24 tháng, không giảm phẩm chất và hao hụt trong quá trình lưu kho
Chế biến lúa gạo theo công nghệ hiện đại, tổng thu hồi đạt chuẩn trên 70%
Triệt để thu hồi phụ phẩm tấm, cám Trấu được dùng để sấy lúa, sản xuất củi trấu
Tự động hóa trong sản xuất cao, dây chuyền sấy, tồn trữ, xay xát hiện đại, khép kín Xây dựng vùng nguyên liệu: Công ty dự kiến đầu tư cho vùng nguyên liệu khoảng 7000
ha và ký hợp đồng tiêu thụ lúa thơm, lúa chất lượng cao theo một quy trình khép kín từ khâu đầu tư lúa giống, phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật canh tác, thu mua sản phẩm lúa Nhằm tồn trữ và bảo quản lúa sau thu hoạch, tạo điều kiện ổn định về giá cho người dân sản xuất lúa gạo, cung cấp cho thị trường nguồn gạo chất lượng cao, tăng cường năng lực xay xát gạo chất lượng cao để tăng giá trị hạt gạo trên thị trường thế giới Tận dụng phụ phẩm trấu bán cho các doanh nghiệp để chế biến các sản phẩm phụ nhằm tăng giá trị sản phẩm và giải quyết vấn đề trấu thải ra môi trường;
Tạo việc làm ổn định cho lao động tại nhà máy và tăng thu nhập cho chủ đầu tư và người sản xuất lúa gạo
Trang 11CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG
1.1 Tổng quan về nền kinh tế vĩ mô Việt Nam 2011:
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010 và tăng đều trong cả ba khu vực, trong đó, quý I tăng 5,57%; quý II tăng 5,68%; quý III tăng 6,07% và quý IV tăng 6,10% Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước năm nay tuy thấp hơn mức tăng 6,78% của năm 2010, nhưng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn và cả nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thì mức tăng trưởng trên là khá cao và hợp lý Trong 5,89% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4%, đóng góp 0,66 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,53%, đóng góp 2,32 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 6,99%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tuy gặp nhiều khó khăn do tác động của biến đổi khí hậu, dịch bệnh và giá cả đầu vào tăng cao, nhưng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2011 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 5,2% so với năm 2010, bao gồm: Nông nghiệp tăng 4,8%; lâm nghiệp tăng 5,7%; thuỷ sản tăng 6,1%
Về trồng trọt, sản lượng lúa cả năm 2011 ước tính đạt 42,3 triệu tấn, tăng 2,3 triệu tấn so với năm 2010, là mức tăng lớn nhất trong vòng 10 năm trở lại đây Nếu tính thêm 4,6 triệu tấn ngô thì tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2011 ước tính đạt gần 47 triệu tấn, tăng 2,3 triệu tấn so với năm 2010
Cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả tiếp tục phát triển Sản lượng chè năm 2011 ước tính tăng 6,5% so với năm 2010; cà phê tăng 5%; cao su tăng 8%; hồ tiêu tăng 3,8%; dừa tăng 2,3%; nhãn tăng 7,4%; vải, chôm chôm tăng 33,4% Sản xuất lâm nghiệp cũng có bước phát triển khá Diện tích rừng trồng được chăm sóc năm 2011 đạt 547 nghìn ha, tăng 3,7% so với năm 2010
Thuỷ sản tiếp tục có bước tăng trưởng khá, sản lượng nhiều loại thuỷ hải sản tăng cao Sản lượng thuỷ sản năm 2011 ước tính đạt 5432,9 nghìn tấn, tăng 5,6% so với năm 2010, trong
đó ,sản lượng cá đạt 4050,5 nghìn tấn, tăng 5,6%; tôm đạt 632,9 nghìn tấn, tăng 6,8% Đặc
Trang 12biệt, sản lượng cá ngừ đại dương năm nay tăng cao, đạt 10,5 nghìn tấn, tăng 12,5% so với năm 2010
Sản xuất công nghiệp tiếp tục có bước phát triển ấn tượng Chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2011 tăng 6,8% so với năm 2010 Một số ngành công nghiệp chủ yếu có chỉ số sản xuất năm 2011 tăng cao so với năm 2010 là: Sản xuất đồ gốm, sứ không chịu lửa (trừ gốm
sứ dùng trong xây dựng) tăng 139,3%; sản xuất đường tăng 33,7%; đóng và sửa chữa tàu tăng 28,4%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 19,6% Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 11 tháng năm 2011 tăng 15% so với cùng kỳ năm trước
Nhờ tăng trưởng kinh tế có mức tăng trưởng khá, nền kinh tế vĩ mô dần được ổn định, lạm phát dần được kiềm chế
Kinh tế Việt Nam năm 2011 phụ thuộc vào ba yếu tố chính: tình hình kinh tế thế giới, sức mạnh nội tại và ổn định kinh tế vĩ mô trong nước và sự điều hành của Chính phủ Tuy nhiên bên cạnh những thời cơ, thuận lợi thì cũng đặt ra nhiều thách thức cho cả ba yếu tố trên Trong ngắn hạn, năm 2011 sẽ tiếp tục chứng kiến sự phục hồi ở những nền kinh tế trên thế giới Hoạt động đầu tư và thương mại quốc tế sẽ được hồi phục nhanh hơn sau khi
có sự phục hồi chậm trong năm 2010 Hơn nữa, Việt Nam vẫn được đánh giá là một trong những thị trường đầu tư hấp dẫn và nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có kế hoạch mở rộng hoạt động kinh doanh trong những năm tới Những điều này tạo ra những ảnh hưởng tích cực trực tiếp lên nền kinh tế Việt Nam để có thể duy trì tăng trưởng khả quan hơn trong năm 2011 Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu thách thức lớn hơn, nhất là trong bối cảnh hậu khủng hoảng những rào cản thương mại mới ngày càng nhiều với các hành vi bảo hộ thương mại tinh vi tại các thị trường lớn sẽ dành cho các mặt hàng xuất khẩu, nhất là các mặt hàng chủ lực của Việt Nam như khoáng sản, nông, lâm, hải sản Đối với trong nước, những bất ổn vĩ mô và những yếu kém trong nội tại nền kinh tế sẽ trở thành thách thức lớn cho phát triển kinh tế năm 2011
II.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
Năm 2011 có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, bởi đây là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011- 2015 và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011- 2020 Đồng thời cũng là năm tiền đề để Việt Nam chuyển sang thực hiện chương trình tái cấu trúc và chuyển đổi mô hình tăng
Trang 13trưởng nhằm nâng cao sức cạnh tranh và chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế Vì thế, cần có các giải pháp chính sách không chỉ cho năm 2011 mà còn cả trong những năm tiếp theo Thứ nhất, đặt ưu tiên vào ổn định kinh tế vĩ mô Nhiệm vụ điều hành ổn định kinh tế
vĩ mô trong thời gian tới tiếp tục rất phức tạp và khó khăn, đòi hỏi Chính phủ và các cơ quan chức năng phải bám sát tình hình, có những chính sách, giải pháp chỉ đạo điều hành kịp thời và linh hoạt Các định hướng chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ trong cả năm cần được công bố ngay từ đầu năm để cho người dân và doanh nghiệp được biết Những dự kiến thay đổi cụ thể về chính sách ở từng thời điểm cụ thể trong năm chỉ nên công bố khi chắc chắn sẽ thực hiện Cùng với thông tin về quyết định chính sách, các thông tin kinh tế
vĩ mô (như nhập siêu, bội chi ngân sách, dự trữ ngoại hối, cán cân thanh toán, nợ quốc gia…) phải được công khai, minh bạch ở mức cần thiết để người dân và doanh nghiệp tránh bị động trong sản xuất kinh doanh Cần có cơ chế phối hợp đồng bộ, toàn diện hơn nữa giữa các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ ngay từ khâu hoạch định chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá, chính sách tỷ giá và các chính sách khác
để giải quyết và đạt được các mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường ngoại tệ Chính phủ cũng cần nâng cao năng lực dự báo và tăng cường phối hợp trao đổi thông tin giữa các cơ quan dự báo và cơ quan giám sát để đảm bảo thống nhất khi công bố Thứ hai, đảm bảo ổn định các cân đối vĩ mô Đối với vấn đề bội chi ngân sách, chính phủ cần xác định rõ lộ trình và giải pháp cho việc giảm bội chi và tiến tới cân đối ngân sách một cách tích cực Cần cải cách lại cơ chế cấp phát ngân sách và kiểm soát chặt chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo chi ngân sách có hiệu quả Chi ngân sách cần gắn liền với công khai, minh bạch và dân chủ Xây dựng và áp dụng cơ chế thưởng phạt cũng như xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong quản lý, điều hành ngân sách nhà nước Đối với vấn đề kiểm soát nhập siêu, cần đặt trong tổng thể của tất cả các chính sách từ chính sách tài khóa, tiền tệ đến chính sách tỷ giá, từ việc chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu đến phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ vì nhập siêu bản chất là vấn đề cơ cấu kinh tế Thứ ba, thực hiện các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng và hấp thụ vốn đầu tư của nền kinh tế Để thực hiện điều này, cần tập trung vào tái cơ cấu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các DNNN, theo hướng rà soát lại hệ thống doanh nghiệp DNNN, kiên quyết cắt bỏ các DNNN làm ăn thua
lỗ Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn đầu tư từ ngân sách Nghiên cứu lại việc phân bổ và sử dụng nguồn lực theo hướng nguồn lực cần
Trang 14trợ những doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi và những doanh nghiệp có khả năng tiếp cận được với công nghệ hiện đại để giúp họ trang bị lại thiết bị, cải tiến công nghệ nhằm bắt kịp với nền sản xuất của thế giới Thứ tư, tiếp tục cải thiện môi trường đầu
tư và kinh doanh Khi cùng chung sống trong một môi trường kinh tế và chính sách kinh tế, các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp nhà nước hay ngoài nhà nước cần có được sự bình đẳng như nhau về cơ hội kinh doanh Hơn nữa, khi nền kinh tế ngày càng thị trường hóa sâu hơn đòi hỏi phải tách biệt giữa chức năng kinh doanh và chức năng hỗ trợ chính sách kinh tế của khu vực doanh nghiệp nhà nước Điều này sẽ vừa nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp này vừa không gây ra những méo mó trong nền kinh tế Ở khía cạnh khác, để tạo môi trường đầu tư minh bạch có tính cạnh tranh, cần tách biệt vai trò của chính phủ là chủ sở hữu ra khỏi vai trò điều hành chính sách Thứ năm, để đảm bảo tăng trưởng trước mắt cũng như lâu dài cần giải quyết các “nút thắt” của nền kinh tế, đó là cơ sở hạ tầng và công nghiệp phụ trợ yếu kém; chất lượng nguồn nhân lực thấp; hệ thống tài chính còn bất
ổn và mang tính đầu cơ; bộ máy hành chính cồng kềnh, kém hiệu quả Thực tế cho thấy, việc thực hiện các chính sách để giải quyết các “nút thắt” này luôn mang lại những tín hiệu tốt cho dài hạn và không làm méo mó toàn bộ nền kinh tế trong ngắn hạn Do vậy, một khi nền kinh tế đã phục hồi trở lại, cần chuyển sang ưu tiên tập trung giải tỏa các “nút thắt” trên.
III.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa gạo
3.1 Tổng quan về thị trường lúa gạo
Theo báo cáo của Hiệp hội lượng thực Việt Nam, sản lượng sản xuất và tiêu thụ gạo của Việt Nam trong 4 năm gần đây như sau:
Trang 15Trong năm 2011, dự kiến cả nước xuất khẩu trên 7 triệu tấn gạo, tăng 1,5% giá trị và 23%
về giá trị
Về tổng thể, khoảng 80% sản lượng gạo sản xuất là cho tiêu thụ nội địa, đây là một thị trường rất lớn nhưng chưa hình thành một hệ thống phân phối chính quy, hiện đại mà chủ yếu phân phối thông qua các chành, các đại lý, các cửa hàng nhỏ mang yếu tố gia đình Trong những năm gần đây, Việt Nam xuất khẩu trung bình 5 triệu tấn gạo/năm, riêng hai năm 2010, 2011 sản lượng tăng cao đạt gần 7 triệu tấn/năm, với kim ngạch đạt từ 2 đến 2,5
tỷ USD và đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới (sau Thái Lan) Do chất lượng gạo Việt Nam chưa cao nên giá xuất khẩu gạo của Việt Nam trung bình thấp hơn Thái Lan từ 50 đến 100 USD/tấn Về thị trường gạo xuất khẩu của Việt Nam: Châu Á chiếm: 53,5% trong đó Philippin là thị trường chính, Châu Phi 29,64%, Châu Mỹ: 7,53% chủ yếu là Cu Ba, Trung Đông: 5,22%, Châu Âu: 3,33%
Từ sự kiện tăng giá đột biến của gạo vào tháng 4 năm 2008, thế giới đã nhìn nhận lại nhu cầu gạo An ninh lương thực trở thành bài toán cho mỗi quốc gia Hiện tượng biến đổi khí hậu được dự báo sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng và chất lượng của các quốc gia trồng lúa
Với Việt Nam do hệ thống kho chứa chưa đáp ứng được lượng lúa cần dự trữ nên khi vào chính vụ chúng ta thường phải ký hợp đồng bán ngay với giá không thuận lợi để giải phóng lượng lúa hàng hóa tồn đọng, khi hết vụ, lúc giá thế giới tăng cao thì không còn nguồn lúa
Thị trường trong nước cũng bắt đầu phân khúc từ khi thu nhập của người dân tăng lên theo quá trình phát triển kinh tế của đất nước Hành vi của người ngày càng càng thay đổi (Nhu cầu của người dân ngày càng thay đổi), cơ cấu của bữa ăn hiện nay đã phần nào khác xưa: lượng cơm ít hơn nhưng thường là gạo dùng trong bữa ăn phải là loại ngon hơn
Trang 16Tác động của biến đổi khí hậu: Do lúa, gạo là sản phẩm nông nghiệp nên năng xuất và chất lượng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết đặt biệt là nguồn nước Với hiện tượng trái đất đang nóng dần dẫn đến băng tan, mực nước biển dân lên thì các khu vực đồng bằng châu thổ có đủ điều kiện sản xuất lúa sẽ bị thu hẹp, sản lượng lúa gạo trên toàn cầu có khả năng sụt giảm Trong khi đó nhu cầu về lương thực của thế giới luôn tăng đều qua hàng năm từ áp lực tăng dân số trên toàn thế giới
Qua đánh giá, phân tích, dự báo ngành hàng lương thực là ngành tiềm năng và có nhiều cơ hội phát triển
3.2 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2011
Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, ước xuất khẩu gạo tháng 11 đạt 450 ngàn tấn, kim ngạch 260 triệu USD, đưa lượng gạo xuất khẩu 11 tháng đầu năm lên 6,8 triệu tấn, với giá trị xấp xỉ 3,5 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 7,1% về lượng và 16,7% về giá trị Nhu cầu và giá gạo thế giới hiện nay đang trên đà tăng có lợi cho Việt Nam đẩy nhanh tiến độ xuất khẩu, ngoài ra tình hình thiên tai của các nước trong khu vực cũng ảnh hưởng đến nguồn cung gạo trên thế giới Giá gạo bình quân 10 tháng năm nay đạt 505 USD/tấn, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm ngoái
Mặc dù nhập khẩu gạo của Philippines sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước (giảm 34,6 về lượng và 50,3% về giá trị), nhưng thị trường này vẫn là thị trường lớn thứ hai sau Indonesia, tỷ trọng giá trị của hai thị trường lớn này chiếm gần 40% giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam Các thị trường có sự tăng trưởng mạnh cả về lượng và giá trị so với năm
2010 là Indonesia (gấp 8 lần), Senegan (gấp hơn 2 lần) và Trung Quốc (xấp xỉ 3 lần)
3.3 Nguồn cung ứng nguyên liệu cho nhà máy
Nguyên liệu chính của nhà máy là lúa tươi, vị trí của nhà máy đặt tại huyện là vùng lúa trọng điểm của tỉnh với sản lượng đạt 365.000 tấn/ năm Công suất thiết kế 100.000 tấn/năm của nhà máy chỉ mới đáp ứng nhu cầu tiêu thụ 1/3 sản lượng lúa hàng hóa của toàn huyện
Công ty đã lập kế hoạch cùng với Công ty Docimexco, Công ty Dịch vụ Nông nghiệp Dassco cùng với 22 HTX Nông nghiệp của huyện thực hiện chương trình bao tiêu lúa hàng hóa của nông dân trong huyện từ vụ Đông Xuân 2012 Qua đó công ty sẽ cung cấp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho bà con nông dân trong quá trình canh tác Lịch
Trang 17xuống giống sẽ được phân bổ xuống từng HTX để đảm bảo nhà máy có thể xử lý hết sản phẩm bao tiêu khi thu hoạch
Việc ký kết hợp đồng bao tiêu với các HTX không những đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu cho nhà máy mà còn đảm bảo tính đồng nhất, tính an toàn cho sản phẩm lúa gạo của Công ty, đáp ứng đầy đủ nhu cầu và tạo lòng tin cho khách hàng
3.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của nhà máy
Các thị trường truyền thống như Philippin, Indonesia, Banglades, Châu Phi, sẽ là thị trường tiêu thụ chính của nhà máy Ngoài ra, việc đầu tư đồng bộ từ khâu giống, canh tác, khi thu hoạch được sấy và lưu trữ theo quy mô công nghiệp, dây chuyền xay xát, đánh bóng hiện đại, sản phẩm của các nhà máy sẽ hoàn toàn đáp ứng được tiêu chuẩn của các thị trường gạo cao cấp như Hồng Kông, Singapore ở Châu Á, thị trường Mỹ, EU
Thị trường gạo cao cấp nội địa cũng là thị trường mục tiêu của dự án, việc tồn trữ từ lúa chỉ xay xát thành gạo khi có đơn hàng sẽ giải quyết được cơ bản việc mất phẩm cấp hạt gạo làm ảnh hưởng đến mùi thơm và vị ngọt của hạt gạo, đảm bảo được chất lượng với người tiêu dùng nội địa
Trang 18CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG IV.1 Giới thiệu tiềm năng phát triển kinh tế của
Tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long trù phú, cách thành phố Hồ Chí Minh … về phía …, tỉnh có diện tích tự nhiên…, đang vươn mình đi lên cùng cả nước trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá …
Với đường biên giáp nước bạn …, trong đó có 2 cửa khẩu Quốc tế đang tập trung đầu tư khai thác, lợi thế kinh tế biên giới để góp phần phát triển thương mại, dịch vụ đưa nền kinh
tế tỉnh nhà ngày một đi lên Điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi, có 2 nhánh sông Cửu Long (sông Tiền và sông Hậu) hiền hòa chảy qua, hàng năm bồi đắp phù sa cho vùng đất này 4 mùa cây xanh, trái ngọt và hệ thống giao thông thủy thông suốt 2 bến cảng …nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyển hàng hóa thuận tiện với biển Đông và nước bạn
sở hữu hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cũng là tỉnh có nhiều quốc lộ đi qua địa bàn Quốc lộ 30, quốc lộ 80, quốc lộ 54 hiện hữu cùng với đường Hồ Chí Minh qua trung tâm tỉnh lỵ vượt sông Tiền nối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tạo lợi thế về giao thông bộ nối với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ và các tỉnh trong khu vực
có nền nông nghiệp phát triển, là vựa lúa lớn thứ 3 của Việt Nam, là tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế và chỉ số năng lực cạnh tranh cao đang thực hiện đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ Hoạt động thương mại của trong những năm gần đây phát triển khá mạnh
Trang 19Nhờ tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp kết hợp áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất mà đã đưa sản lượng lúa cả năm vượt qua con số 2,6 triệu tấn không chỉ góp phần ổn định an ninh lương thực mà còn đóng góp lớn vào chỉ tiêu xuất khẩu gạo của cả nước Ngoài cây lúa, còn có trên 38.000 ha diện tích hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày
đang tập trung xây dựng hạ tầng và mời gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã quy hoạch tổng thể 6 khu công nghiệp, trong đó có 3 khu công nghiệp tập trung với quy mô lớn đảm bảo về hạ tầng thuận tiện về giao thông cả đường bộ và đường thủy, đã thu hút 58
dự án đầu tư, trong đó có 32 dự án xây dựng hoàn thành, đi vào sản xuất, 17 dự án đang triển khai xây dựng, 9 dự án chuẩn bị đầu tư với tổng vốn đầu tư hơn 21 triệu USD và hơn 3.300 tỷ đồng; thực hiện quy hoạch 34 cụm công nghiệp với tổng diện tích hơn 2.000 ha, trong đó có 19 cụm đã được lập quy hoạch chi tiết với diện tích gần 1.000 ha
Hiện có 44 dự án đăng ký đầu tư trong các cụm công nghiệp, trong đó có 8 dự án đã đi vào hoạt động, 15 dự án đang xây dựng và 21 dự án chuần bị đầu tư Ngoài ra, còn có 10 dự án đăng ký đầu tư ngoài cụm công nghiệp, với diện tích xây dựng 23 ha, tổng vốn đăng ký hơn 800 tỷ đồng
Ngoài các dự án trong khu công nghiệp, còn có các nhà máy chế biến thủy sản công suất 20.000 tấn/năm, sản xuất bánh phồng tôm 5.500 tấn/năm, xay xát lau bóng gạo 1,7 triệu tấn/năm, sản phẩm may mặc 7 triệu sản phẩm/năm Nhà máy sản xuất tân dược đạt tiêu chuẩn GMP 1.500 triệu viên/năm Sản xuất gạch ngói và các sản phẩm gốm phát triển đa dạng
Hệ thống thương mại và dịch vụ ở được phân bố phù hợp theo từng địa bàn, khu vực: chế biến lúa gạo …, chợ đầu mối trái cây …, các siêu thị ở 3 trung tâm của tỉnh; các chợ phủ khắp các địa bàn, tạo thuận lợi cho phát triển sản xuất và tiêu dùng
IV.2 Địa điểm xây dựng nhà máy
Nhà máy sấy, kho tồn trữ, xay xát lúa gạo của Công ty nằm tại đường…, huyện , tỉnh cách trung tâm huyện 3 km về hướng … Dự án có tổng diện tích đất 7 ha
Nguồn gốc lô đất: Khu đất được Công ty mua thỏa thuận từ người dân theo giá thị trường được UBND huyện quy hoạch thành đất chuyên dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh
Trang 20-Giới cận:
- Hướng Tây giáp
- Hướng Đông giáp đất ruộng của dân
- Hướng Nam giáp đất ruộng của dân
- Hướng Bắc giáp kênh
IV.3 Điều kiện tự nhiên
IV.3.2 Điều kiện tự nhiên
Khí hậu thời tiết:
- Khu vực xây dựng công trình có đặc điểm khí hậu của là khí hậu nằm trong miền nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mùa rõ rệt trong năm là mùa mưa (tháng 5-11) và mùa khô (tháng 12- 4)
- Mùa mưa ấm áp, gió thịnh hành theo hướng Đông Bắc từ biển thổi vào nên nhiều mây, mưa
- Mùa khô tiếp nhận không khí từ miền Bắc vì vậy hơi khô và lạnh về đêm
- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 270C
Hai hướng gió chính:
- Gió Tây Nam: từ tháng 5 đến tháng 10
- Gió Đông - Đông Nam: từ tháng 1 đến tháng 4
Trang 21Riêng 2 tháng 11 và 12, hướng gió chính không trùng hướng gió thịnh hành Tốc độ gió trung bình cấp 2 - 3 Khu vực hầu như không bị ảnh hưởng của gió bão
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, vào các tháng trên, mỗi mùa mưa trên 20 ngày Tháng mưa nhiều nhất tập trung vào các tháng 8, 9, 10 (chiếm tỷ lệ 43,6% so với cả năm)
- Luợng mưa tối đa trong việc tính toán xây dựng trình bày ở bảng 2
Lƣợng mƣa tối đa (mm) trong 15’, 30’, 60’ cho việc tính toán lƣợng mƣa trong xây dựng
15' 15,4 15,0 19,9 30,0 30,0 41,2 28,0 29,0 33,5 35,0 25,5 41,2 30' 15,6 20,0 32,1 50,0 52,0 59,0 52,0 50,0 50,0 58,0 44,0 99,0 60' 15,6 31,8 37,0 70,0 70,8 89,3 78,0 72,0 72,0 77,0 62,2 89,0
Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 4: 28,80 C
Tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm là tháng 1: 210 C
Trang 22Độ ẩm cực đại tuyệt đối 86,6 %
Các yếu tố khí hậu khác:
5.1 Cấp thoát nước
vị trí dự kiến xây dựng công trình chưa có hệ thống cấp nước công cộng Nước sinh hoạt sử dụng nước giếng khoan
cho toàn bộ nhà máy, hệ thống cống, rãnh nội bộ, hệ thống xử lý nước thải của nhà máy sau đó đưa ra hệ thống xử lý nước thải chung
5.2 Cấp điện :
- Hệ thống điện được nối từ hệ thống cấp điện ba pha chạy ngang qua khu vực nhà máy đưa xuống trạm biến áp của Nhà máy đặt tại góc nhà máy
5.3 Phòng chống cháy
máy kể cả khoan giếng lấy nước dự phòng chữa cháy khi cần
IV.4 Qui mô công suất của dự án
1 Phạm vi dự án
Trang 23- Đầu tư xây dựng Nhà máy Sấy, kho tồn trữ, xay xát lúa gạo xuất khẩu Đầu tư xây dựng
hệ thống nhà kho chứa hàng Phân phối và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa và phát triển ra thị trường khu vực trong tương lai
Công ty dự kiến phải đảm bảo có dự trữ các nguyên liệu chính ít nhất đủ sản xuất từ 2 tháng trở lên
4 Qui mô xây dựng
IV.5 Lựa chọn cấu hình và công suất
IV.5.1. Quy mô Nhà máy Sấy, kho tồn trữ xay xát lúa gạo xuất khẩu và hệ thống nhà kho:
STT Hạng mục xây dựng Đơn vị Số
lượng
Kích thước K
lượng (1đơn vị)
Tổng cộng Dài Rộng Cao
Trang 24Khu nhà máy đặt dây chuyền
sấy lúa tuần hoàn: khu đặt
6 Khu nhà kho chứa trấu m2 1.00 54.00 32.00 1,728 1,728
7 Xưởng ép cùi trấu m2 1.00 32.00 28.00 896 896
8 Kho chứa tro m2 1.00 40.00 18.00 720 720
9
Khu phụ trợ; nhà để xe, nhà
đặt máy biến áp, máy bơm
nước, đài nước
14 Hệ thống đường bê tông
nhựa nội bộ tải trong 5 tấn m2 1.00 3,450 3,450
15 Phần khối lượng san lấp mặt
16 Diện tích trồng hoa, cỏ, cây m2 1.00 6,000 6,000
Trang 25IV.5.2. Công suất nhà máy
Nguyên lý hoạt động của nhà máy:
Nguyên liệu đầu vào thu mua từ người dân địa phương
Danh mục thiết bị
THÁP SẤY
Máy liên kết với bồ đài, lò đốt tạo thành cụm thiết bị sấy hoàn chỉnh Máy dùng sấy: lúa gạo … Đặc biệt khi liên kết với dây chuyền chế biến gạo, gạo thành phẩm ra có ẩm độ đạt tiêu chuẩn xuất khẩu: (14,5)%
Trang 26
sử dụng
Trọng lượng máy
Trọng lượngđóng gói
ĐẶC ĐIỂM & CÔNG DỤNG
-Tháp chứa gồm các tầng ghép lại với nhau theo chiều cao, tăng sức chứa hạt, giảm diện tích lắp đặt, tăng khả năng tiếp xúc không khí sấy với hạt Đồng thời do có cơ cấu tháo liệu dạng trục rải nên độ giảm ẩm của khối hạt như nhau
-Hạt sau khi sấy có độ đồng đều cao, sai lệch ẩm độ hạt nhỏ hơn 0,5%
-Quạt ly tâm được thiết kế phù hợp, hiệu suất cao, độ ồn thấp tiêu hao điện năng thấp
Trang 27-Khi không cung cấp nhiệt, cụm thiết bị sẽ chuyển sang chế độ làm mát
-Nhiệt độ sấy thấp, tiêu hao chất đốt thấp, tỷ lệ rạn nứt sau khi sấy thấp: (1¸2)%
-Kết cấu máy vững chắc, độ bền cơ khí cao
-Chi phí nhiên liệu: 1000 kcal/1kg H20 = (5¸6) kg than đá/1tấn gạo
-Độ giảm ầm: (2-3)%/giờ
Sơ đồ công nghệ dây chuyền xay sát gạo
Mặt bằng bố trí thiết bị
Trang 28 Các Qui trình sản xuất chính: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất
Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất
Công ty đầu tư dây chuyền với quy mô hiện đại và khép kín, sản xuất chế biến lúa gạo, với đội ngũ nhân viên giàu năng lực, trình độ để nghiên cứu cho ra thị trường những sản phẩm
có chất lượng cao nhất từ vùng trồng nguyên liệu địa phương
Sơ đồ dây chuyền xay xát gạo được trình bày theo Quy trình sản xuất được mô tả như sau:Lúa tươi mua về lần lượt được qua hệ thống sấy khô, hệ thống sàng để tách các chất bẩn, rác Sau đó được đưa qua thiết bị bóc vỏ trấu, gàn tách thóc, phần thóc sẽ đưa qua lại cối Ru lô để tách vỏ tiếp Tiếp theo được làm sạch chuyển sang thiết bị sát trắng, thiết bị đánh bóng, rồi qua thiết bị chọn phân loại hạt, trước khi đóng bao thành phẩm
Lúa tươi
Lúa khô
Trang 291 Thông số kỹ thuật của dây chuyền
* Đối với nhà máy
Danh mục thiết bị sản xuất:
Trang 30Máy móc sản xuất chính sử dụng cho Dự án hầu hết được nhập khẩu từ Châu Âu, Ấn độ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản Các loại máy móc thiết bị được trang bị tại nhà máy còn mới 100%
Bảng Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất
Trang 3115 Packing machine 6.5t/h 03
7.5kgf/cm2
2
Hệ thống phân phối điện và điều khiển
IV.5.3 Nhu cầu lao động
Tổng nhu cầu sử dụng lao động khi nhà máy đi vào hoạt động chính thức là 97 người bao gồm công nhân và nhân viên văn phòng
Dầu DO dùng máy phát điện: tùy thuộc vào thời gian dùng phát phát mà có lượng tiêu thụ nhiên liệu khác nhau Trung bình lượng nhiên liệu máy tiêu thụ là 7L/h
Dầu FO dùng cho hệ thống phun hơi: 1500kg/h
Nhu cầu dùng nước
Lưu lượng nước cấp cho Dự án trong ngày được tính toán theo TCXD 33:2006 - Cấp nước
- Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế:
- Nước cấp phục vụ sinh hoạt:
Qsh = 97 người x 45 lít/người/1ca = 4,365 m3/ngày Trong đó: Số lao động 1 ca: 40 người; Số ca làm việc: 2 ca
Trang 32- Nước cấp phục vụ sản xuất:
Nước sử dụng chủ yếu cho nồi hơi Lượng nước cần cấp cho sản xuất hàng ngày là 10
m3/ngày
Tiêu chuẩn cấp nước cho nhà ăn tập thể: 18-25 L/người.bữa ăn
Qna= 25 L/người.bữa ăn x 50 người = 1,25m3
/ngày
- Nước cấp phòng cháy chữa cháy:
Qcc = 10 lít/s x 1 đám cháy x (3 giờ trữ nước x 3600/1000) = 108 m³/ngày
- Nước tưới cây xanh, thảm cỏ:
Qcx = 146,54 m2 diện tích cây xanh x (4 ÷ 6) lít/m2/lần = (1,5 ÷ 2,7) m3/ngày
Qrđ = 980 m2 diện tích đường nội bộ x (0,4 ÷ 0,6) lít/m2/lần = (0,4 ÷ 0,9) m3/ngày
Nhu cầu dùng điện
Ước tính nhu cầu sử dụng trong ngày vào khoảng 720.000 Kwh/tháng
Trang 33CHƯƠNG V: THIẾT KẾ CƠ SỞ
V.1 Các hạng mục công trình
V.1.1 Khu nhà xưởng đặt dây chuyền sấy lúa tuần hoàn
02 Nhà xưởng có kích thước 100.0 m x 30.0 m cao 7,5 – 9 m khung thép tiền chế, mái lợp tole, móng đơn BTCT, xây tường gạch dày 20 mm, đóng trần cách nhiệt bằng tôn lạnh trên mái có lắp hệ thống thông gió hai chiều
V.1.2 Khu nhà xưởng dặt dây chuyền bóc tách trấu, xay xát và đánh bóng
01 Nhà xưởng có kích thước 68.0 m x 50.0 m cao 7,5 – 9 m, trụ BTCT, Khung thép tiền chế, mái lợp tole, móng đơn BTCT, xây tường gạch dày 20 mm, đóng trần cách nhiệt bằng tôn lạnh trên mái có lắp hệ thống thông gió hai chiều
V.1.3 Khu nhà kho lưu trữ
01 Nhà xưởng có kích thước 90.0m x 42.0m cao 7,5 – 9 m khung thép tiền chế, mái lợp tole, móng đơn BTCT, xây tường gạch dày 20 mm, đóng trần cách nhiệt bằng tôn lạnh trên mái có lắp hệ thống thông gió hai chiều
V.1.4 Hệ thống nhà kho chứa thóc nguyên liệu
01 Nhà kho có kích thước 60.0m x 40.0m cao 6 – 9 m khung thép tiền chế, mái lợp tole, móng đơn BTCT, xây tường gạch dày 20 mm, trên mái có lắp hệ thống thông gió hai
chiều:
V.1.5 Hệ thống nhà kho chứa trấu, cùi trấu, tro
Nhà kho có diện tích 3300 m2 cao 6 – 9 m khung thép tiền chế, mái lợp tole, móng đơn
BTCT, xây tường gạch dày 20 mm, trên mái có lắp hệ thống thông gió hai chiều:
V.1.6 Nhà văn phòng điều hành sản xuất
,
Trang 34 Trần nhà bằng tấm thạch cao lắp ghép;
3.80x2.90x0.50m Móng máy được chôn sâu 0.3m dưới sàn, chiều cao móng nhô cao so với mặt sàn là 0.2m;
V.1.7 Nhà để xe, khu phụ trợ, nhà đặt máy biến áp:
Khu nhà có kích thước 35.0m x 16.0m là nhà được xây dựng bằng khung thép tiền chế,
mái lợp tole, móng đơn BTCT , tường xây gạch
V.1.8.Xây dựng đường, sân bãi
Đường sân bê tông xi măng
Kết cấu làm mới, cụ thể kết cấu từ trên xuống như sau:
Để đảm bảo giao thông quanh nhà kho được thông suốt và thuận lợi, cần xây dựng mới bó vỉa, vỉa hè, hố ga thoát nước và trồng cây xanh xung quanh;
Trang 35 Căn cứ hệ thống thoát nước mặt hiện hữu và hướng thoát nước từ trong ra ngoài
hệ thống thoát nước chung, thiết kế độ dốc dọc đường là 0.5% và độ dốc ngang đường là 1%
Bó vỉa, vỉa hè và trồng cây xanh
Toàn bộ bó vỉa dọc theo đường bãi, đường xung quanh nhà kho, xưởng bằng BTXM đá 1x2cm M200 dày 20cm, cao 25cm, được đúc sẵn từng tấm dài 1m và lắp ghép;
Xung quanh nhà kho, xưởng phía đường BTN xây dựng vỉa hè rộng 01m Lát vỉa
hè bằng gạch màu đỏ và xám xanh với các lớp kết cấu như sau:
Trồng cây xanh, cỏ nhung trong phần giữa bó vỉa hè và tường bao quanh nhằm tạo
mỹ quan môi trường
Hệ thống thoát nước: hiện nay chưa có hệ thống thu gom nước mưa và nước thải cho toàn
bộ nhà máy, chưa có hệ thống cống, rãnh nội bộ và chưa có hệ thống xử lý nước thải
Trang 36V.1.11 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy chữa cháy sẽ được thiết kế, lắp đặt khi xây dựng Nhà máy kể cả khoan giếng lấy nước dự phòng chữa cháy khi cần
Các tiêu chuẩn về an toàn sẽ được thực hiện một cách nghiêm túc, đặc biệt là các tiêu chuẩn liên quan đến PCCC Các thiết bị phòng cháy chữa cháy cơ học sẽ được bổ sung cho
hệ thống vòi chữa cháy tự động
Các mạng lưới điện cũng sẽ được nối với các bộ ngắt tự động và được kiểm soát bằng một
hệ thống tự động Bên cạnh đó các thiết bị báo cháy và chống cháy sẽ được lắp đặt tại các khu vực của nhà máy
Việc thiết kế và lắp đặt thiết bị PCCC phải tuân thủ các qui định hiện hành của nhà nước ban hành về PCCC Các cán bộ nhân viên của công ty sẽ được hướng dẫn sử dụng các thiết
bị PCCC
Trang 37CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
VI.1 Phương án Vận hành nhà máy
Phương án vận hành Nhà máy Sấy, kho tồn trữ xay xát lúa gạo xuất khẩu được phân chia
như sau:
Ban giám đốc sẽ quản lý phần chiến lược kinh doanh, nhân sự tổ chức
Quản đốc nhà máy sẽ bố trí phân ca, kíp phù hợp với yêu cầu vận hành của nhà máy
VI.2 Phương án sử dụng lao động và chi phí tiền lương
Bộ máy tổ chức quản lý của dự án sẽ được bố trí hết sức gọn nhẹ Bao gồm lãnh đạo đứng
đầu của dự án là Ban Giám Đốc, gồm có 1 giám đốc và 1 phó giám đốc gồm Phó giám đốc
phụ trách kinh doanh và sản xuất
Giám đốc sẽ là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động của công ty Phó
giám đốc sẽ người hỗ trợ cho giám đốc trong công việc hằng ngày Phó giám đốc là người
chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh đồng thời là người chỉ đạo công tác tiếp thị,
quảng cáo cho sản phẩm và tham gia điều hành hoạt động sản xuất của nhà máy
Phòng hành chính chịu trách nhiệm về công tác hành chính quản trị trong dự án
Phòng kế toán – Tài vụ chịu trách nhiệm về tài chính của dự án
Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cho sản phẩm cũng như
kiểm tra chất lượng của sản phẩm trước khi xuất xưởng
Công ty sẽ tuyển lao động theo hình thức lý hợp đồng lao động giữa giám đốc hoặc người
được giám đốc ủy quyền và người lao động phù hợp với các quy định của pháp luật
Công ty sẽ ưu tiên sử dụng lao động là người địa phương, đặc biệt là người dân sống trong
khu vực triển khai dự án
Những đối trượng lao động thuộc nhóm lao động phổ thông sẽ được công ty đào tạo kỹ
năng công việc phù hợp với những vị trí làm việc theo sự phân công của BGĐ nhà máy Tổng lao động của công ty sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định là 97 người
Trang 38BIỂU TỔNG HỢP NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ CHI PHÍ LƯƠNG
tế/tháng
Lương năng suất/tháng
Chi phí trả lương/ năm
Chi phí BHXH, BHYT, TN (năm)
Bộ phận chất lượng
Giám sát
Trang 39bốc xếp, đóng bao, lưu
kho
VII.1 Tiến độ thực hiện
Tiến độ của dự án: (xem phụ lục đính kèm)
Tổng thời gian thực hiện đầu tư xây dựng 18 tháng kể từ ngày bắt đầu xây dựng
VII.2 Giải pháp thi công xây dựng
VII.2.1 Phương án thi công
Có hai phương án thi công chính thường được áp dụng trong xây dựng các công trình đó là thi công đồng thời và thi công cuốn chiếu Thi công đồng thời nghĩa là toàn bộ các hạng mục đều được triển khai cùng một lúc, thi công cuốn chiếu nghĩa là thi công tuần tự các hạng mục theo tiến độ
Khu vực xây dựng nhà máy có một diện tích rộng, hơn nữa các hạng mục và tổ hợp hạng mục có những khoảng cách tương đối lớn mặt bằng thi công tương đối rộng nên báo cáo đề xuất sử dụng phương án thi công đồng thời đối với dự án
Việc triển khai cùng lúc các hạng mục xây dựng, lắp đặt sẽ đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, giảm chi phí quản lý, giám sát công trường, các chi phí khác, sớm đưa công trình vào
sử dụng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao
Giải pháp thi công chung bao gồm:
Thi công toàn khối: cho các hạng mục móng, bể chứa nước, móng thiết bị, móng cọc, công trình ngầm
Trang 40 Vận hành thử: được thực hiện với tất cả các thiết bị, máy móc, trang bị
Nhà máy Sấy, kho tồn trữ xay xát lúa gạo xuất khẩu là dự án làm mới nên không bị ảnh hưởng bởi các công trình hiện hữu
VII.3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG
Báo cáo đề xuất sơ đồ tổ chức chung cho công tác thi công công trình, dự kiến sẽ được áp dụng thi công, chi tiết sơ đồ tổ chức thi công sẽ được các nhà thầu thi công xây dựng đưa
ra trong giai đoạn đấu thầu thi công xây lắp riêng lẻ hoặc do tổng thầu EPC lập
Đường giao thông nội bộ BTN
Để đảm bảo giao thông quanh nhà kho, nhà xưởng đảm bảo giao thông trong nhà máy, đảm bảo việc thoát nước mặt và thông ra cổng phụ dễ dàng:
đường;
dốc dọc đường là 0.5% và độ dốc ngang đường là 1.0%
Thoát nước mưa
Căn cứ vào thực tế hệ thống thoát nước mưa:
Hố thu bằng thép để công tác thu nước được tốt và phù hợp với mặt bằng và cao
độ mặt đường mới
Bó vỉa và trồng cây xanh
Xây dựng bó vỉa phân cách giữa phần bãi BTXM, đường BTN với tường rào bao quanh