1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển, CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.DOC

42 713 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 204 KB

Nội dung

Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển, CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

Trang 1

Chơng I: Những vấn đề lý luận về đầu t

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của

nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra

- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và

do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm, hàng ngàn năm thậm chí tồn tại vĩnh viễn nh các công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới (Kim Tự Tháp cổ Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở

Trang 2

Rôm, Vạn Lý Trờng Thành ở Trung Quốc, Ăngco Vát của Campuchia ) Điều này nói lên giá trị lớn lao của các thành qủa đầu t phát triển.

- Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt đông

ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó, các điều kiện về địa hình tại đó có

ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này của các kết quả đầu t.Thí dụ: Quy mô đầu t để xây dựng nhà máy sàng tuyển than ở khu vực

có mỏ than tuỳ thuộc rất nhiều vào trữ lợng than của mỏ Nếu trữ lợng than của

mỏ ít thì quy mô nhà máy sàng tuyển cũng không nên lớn để đảm bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn tại của nhà máy theo dự kiến trong dự án Đối với các nhà máy thủy điện, công suất phát điện tuỳ thuộc nhiều vào nguồn nớc nơi xây dựng công trình sự cung cấp điện đều đặn thờng xuyên phụ nhiều vào tính ổn định của nguồn nớc Không thể di chuyển nhà máy thủy điện nh di chuyển những chiếc máy tháo rời do các nhà máy sản xuất ra từ

địa điểm này đến địa điểm khác Việc xây dựng nhà máy ở nơi địa chất không ổn

định sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động sau này, thậm chí cả trong quá trình xây dựng công trình

- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian

2 Đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

2.1 Khái niệm về CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

Theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và Hội

nghị Trung ơng lần thứ VII (Khoá VII), CNH nông thôn là quá trình phát triển

kinh tế-xã hội mà nội dung chủ yếu của nó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn theo hớng công nghiệp và dịch vụ là ngành kinh tế ngày càng chiếm vị trí quan trọng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, tạo nền tảng cho việc phát triển nhanh, bền vững theo hớng nâng cao hiệu quả kinh tế ở nông thôn, góp phần phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao

Về mặt định tính, CNH nông thôn đợc biều hiện trên các mặt:

Trang 3

- Phát triển cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn (thủy lợi, giao thông, cung cấp điện, bu chính viễn thông, giáo dục, đào tạo, y tế ) phù hợp với việc đa công nghệ và thiết bị vào nông nghiệp và nông thôn.

- áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đa phơng pháp sản xuất công nghiệp máy móc vào trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn (dùng máy trong các khâu làm đất, tới tiêu, vận chuyển, bảo quản chế biến, áp dụng giống mới, phơng pháp canh tác mới) để thay thế lao động thủ công

- áp dụng phơng pháp quản lý hiện đại tơng ứng với công nghệ và thiết bị vào nông nghiệp và nông thôn

- Phát triển công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) và dịch vụ ở nông thôn

- Phát triển các ngành gắn với đầu vào của nông nghiệp (sản xuất và sửa chữa nông cụ), đầu ra của nông nghiệp (sản xuất nguyên liệu) và các ngành tận dụng lao động, vốn tay nghề ở nông thôn để sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng

và xuất khẩu

Về mặt định lợng, để đánh giá trình độ CNH nông thôn có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn

- Tỷ lệ thu nhập của cân c từ hoạt động phi nông nghiệp trong tổng thu nhập của dân c

- Tỷ lệ cơ khí hóa, các khâu làm đất, tới tiêu, thu hoạch, chế biến

- Năng suất trong nông nghiệp và sự tác động của các biện pháp kỹ thuật tới năng suất

- Tỷ suất hàng hóa, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp đợc chế biến công nghiệp

- Tổ chức sản xuất và tính chất sản xuất nông nghiệp: tập trung chuyên canh sản xuất nông nghiệp, sản xuất hàng hóa hay tự cung tự cấp

Nh vậy CNH nông thôn không có nghĩa là chỉ phát triển công nghiệp ở nông thôn, mà bao gồm cả việc phát triển toàn bộ các hoạt động, các lĩnh vực sản

Trang 4

xuất-dịch vụ và đời sống văn hóa tinh thần ở nông thôn phù hợp với nền sản xuất công nghiệp ở nông thôn và cả nớc nói chung.

CNH nông nghiệp là một bộ phận của CNH nông thôn Nội dung chủ yếu

là đa máy móc thiết bị, ứng dụng các phơng pháp sản xuất kiểu công nghiệp, các phơng pháp và hình thức tổ chức kiểu công nghiệp vào các lĩnh vực của sản xuất nông nghiệp CNH nông nghiệp còn bao hàm cả việctạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi thế của nông nghiệp, nâng cao hàm lợng chế biến sản phẩm của nông nghiệp để tăng giá trị của chúng, mở rộng thị trờng cho chúng

HĐH là quá trình liên tục nâng cao trình độ khoa học- kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất và đời sống ở nông thôn, cải tiến và hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ chức đời sống ở nông thôn, tạo ra một nền sản xuất trình độ càng cao,

cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ HĐH nông thôn không chỉ bao gồm

CNH, nâng cao trình độ kỹ thuật-công nghệ và tổ chức trong các lĩnh vực khác của sản xuất vật chất ở nông thôn, mà còn bao gồm cả việc không ngừng nâng cao đời sống văn hoá-tinh thần, phát triển hệ thống cơ sở han tầng xã hội, hệ thống giáo dục, đào tạo, y tế, và các dịch vụ phục vụ đời sống khác ở nông thôn

Về bản chất, HĐH là quá trình phát triển toàn diện có kế thừa ở nông thôn HĐH hoàn toàn không có nghĩa là xoá bỏ toàn bộ những gì đã tạo dựngtrong quá khứ, càng không có nghĩa là phải đa toàn bộ công nghệ, thiết bị tiên tiến và hiện đại vào nông nghiệp, nông thôn ngay một lúc, mà là tận dụng, cải tiến, hoàn thiện, từng bớc nâng cao trình độ khoa học công nghệ và tổ chức, quản lý nền sản xuất

và đời sống xã hội ở nông thôn lên ngang tầm nới trình độ thế giới

HĐH nông nghiệp là quá trình không ngừng nâng cao trình độ khoa

học-kỹ thuật-công nghệ, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất nông nghiệp Đây cũng

là quá trình cần đợc thực hiện một cách liên tục vì luôn có những tiến bộ kỹ thuật mới xuất hiện và đợc ứng dụng trong sản xuất

HĐH là phạm trù có tính tơng đối: một loại công nghệ nào đó là hiện đại so với Việt nam nhng cha chắc hiện đại so với thế giới Với ý nghĩa nh vậy, quá trình CNH và HĐH có liên quan mật thiết với nhau, có những nội dung đan xen vào nhau, CNH sẽ gắn liền với HĐH và HĐH chỉ thực hiện đợc khi tiến hành CNH

Trang 5

2.2 Nội dung của đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

CNH-HĐH là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Song từ thực trạng kinh tế hiện nay phải coi CNH-HĐH nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất ở những năm trớc mắt Văn kiện Đại hội Đảng giữa nhiệm kỳ (khoá VII) và Đại hội VIII đã chỉ rõ: Từ nay đến cuối thập kỷ phải rất quan tâm CNH-HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn Đây là một trong những biện pháp cơ bản để rút ngắn khoảng cách kinh tế giữa nông thôn và thành thị và giữa nớc ta với các nớc tiên tiến trên thế giới

Nội dung của công cuộc đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn bao gồm:

Một là: Từng bớc thực hiện cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, tin học

hoá trong các ngành sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản Cơ giới hoá và đa dạng hoá phơng tiện và các thành phần kinh tế tham gia khâu vận tải để chuyên chở hàng hoá và hành khách nhằm mở rộng giao lu kinh tế-xã hội ở các vùng nông thôn Đầu t phát triển công nghiệp chế biến và các hoạt động dịch vụ trên địa bàn nông thôn để phá vỡ trạng thái khép kín, trì trệ, lạc hậu vốn có của nền nông nghiệp nhỏ nớc ta

Hai là: Tiến hành đồng thời với từng bớc thực hiện cơ khí hoá, hiện đại hoá

phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp từ cơ cấu lạc hậu, què quặt, phân tán, manh mún sang cơ cấu kinh tế hữu cơ, hợp lý theo hớng sản xuất hàng hoá Phải dựa vào thế mạnh từng vùng để từng bớc xây dựng cơ cấu kinh tế vừa

đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong những năm trớc mắt vừa khai thác tốt các tiềm năng để tăng trởng kinh tế nhanh Hớng đi trong những năm trớc mắt đối với cả nớc và từng vùng là:

- Đầu t phát triển sản xuất lơng thực, chủ yếu là lúa nớc và đi vào chuyên canh, thâm canh

- Phát triển các ngành chăn nuôi đại gia súc, tiểu gia súc và gia cầm, coi trọng việc cải tạo giống và chế biến để có năng suất, chất lợng sản phẩm tốt, tăng giá trị cho tiêu dùng và xuất khẩu

Trang 6

- Phát triển trồng cây, gây rừng để vừa đảm bảo môi trờng sinh thái, vừa tăng các loại lâm sản hàng hoá cho xuất khẩu.

- Mở rông quy mô nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ, hải sản; phát triển thơng mại, hoàn thiện các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp dới nhiều hình thức để phục vụ tốt sản xuất và đời sống ở nông thôn

Ba là: Đầu t phát triển hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi, giải quyết tốt về nhu

cầu tới tiêu khoa học cho nông nghiệp Thuỷ lợi phát triển tốt, bảo đảm đợc yêu cầu nớc cho trồng trọt và chăn nuôi sẽ đa năng suất nông nghiệp lên cao, tạo điều kiện tiên quyết để làm giàu, cải thiện đời sống dân c nông thôn

Bốn là: Đầu t phát triển tiến bộ khoa học công nghệ sinh hoá vào nông

nghiệp, áp dụng rộng rãi công nghệ và các biện pháp sinh học trong các khâu chính của quá trình sản xuất nông-lâm-ng nghiệp, đặc biệt là công nghệ sinh học trong giai đoạn sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị nông sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu

Năm là: Đầu t xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống

giao thông, thông tin liên lạc Đây là tiền đề quan trọng để phát triển nông nghiệp

và kinh tế nông thôn hiện nay Cơ sở hạ tầng đợc phát triển và hiện đại sẽ tạo

điều kiện mở rộng sự giao lu kinh tế, xã hội giữa nông thôn và thành thị, giũa các vùng với nhau, kích thích kinh tế hàng hoá phát triển đồng đều, mở rộng thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới, phục vụ tốt các nhu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng

Sáu là: Ưu tiên đầu t vốn cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế

nông thôn Cần phải tạo vốn và đầu t mạnh cả từ nhiều phía: nhà nớc, viện trợ và nông dân để có thể thu hút tối đa những nguồn vốn hiện có và còn tiềm ẩn trong nền kinh tế quốc dân đa vào phát triền nông nghiệp và kinh tế nông thôn Phát huy thế mạnh của các nguồn vốn để đem lại hiệu quả cao cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn hiện nay

Bảy là: Đầu t nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, phát triển

hệ thống truyền thanh, truyền hình, xây dựng các trọng tâm khuyến nông, chuyển giao khoa học-kỹ nghệ nông lâm-ng nghiệp

Trang 7

Tám là: Đầu t phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tri thức và trình

độ khoa học-kỹ thuât, trình độ quản lý Đây là một điều kiện không thể thiếu để

đảm bảo sự thành công của sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn

Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển và với điểm xuất phát thấp nh nớc ta, để thực hiện công cuộc đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, vốn luôn là vấn đề đợc đặt lên hàng đầu

Các nguồn vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn Việt nam bao gồm:

 Nguồn đầu t từ ngân sách Nhà nớc: Vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho nông nghiệp và nông thôn chiếm hơn 12% vốn đầu t toàn xã hội cho lĩnh vực này Vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc chủ yếu tập trung vào cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế cho nông nghiệp và nông thôn, nhất là các công trình thuỷ lợi, giao thông Đây chính là điều kiện quan trọng để phát huy những mặt mạnh của các yếu tố khác nhằm phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp Hơn nữa, đây cũng là lĩnh vực cần nhiều vốn đầu t, khả năng thu hồi vốn chậm hoặc không có khả năng thu hồi vốn, vì vậy những thành phần kinh tế khác không có khả năng hoặc không muốn đầu t Vốn đầu t từ ngân sách có tác dụng to lớn trong việc tăng năng lực sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, hình thành nên các vùng chuyên canh

 Nguồn vốn đầu t từ các doanh nghiệp: Vốn đầu t từ các doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vào lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp đạt mức tơng đơng với các doanh nghiệp nhà nớc Cùng với chính sách động viên vào ngân sách nhà nớc ở mức độ vừa phải, bảo đảm cho các doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn cho tái đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị; chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu t cho phát triển sản xuất lợng vốn đầu t từ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần cho nông nghiệp

và nông thôn có xu hớng tăng

 Vốn đầu t của dân c: Bao gồm vốn đầu t của bản thân nông thôn, vốn đầu

t của những ngời sống ở đô thị vào nông thôn và vốn đầu t từ kiều bào

 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài:

Trang 8

 -Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài là một nguồn vốn lớn, rất cần đối với đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là

đốivới công cuộc CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên do những hạn chế của lĩnh vực nông nghiệp và khu vực nông thôn nên số lợng các dự án và vốn

đầu t vào khu vực này còn ít, chỉ chiếm 10% số dự án với số vốn đầu t khoảng 6% tổng số vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam Hầu hết các dự án đầu t vào nông nghiệp và nông thôn là những dự án nhỏ, những dự án mang tính nhân đạo

 -Nguồn vốn ODA: Nguồn vốn ODA chủ yếu để hỗ trợ cho việc phát triển nông nghiệp, nông thôn và miền núi thông qua các dự án phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và nông thôn, các chơng trình hỗ trợ cho lĩnh vực y tế-xã hội, giáo dục-đào tạo

 Nguồn vốn tín dụng: Hiện nay đang có nhiều tổ chức tín dụng với các hình thức tín dụng khác nhau cùng đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho nông nghiệp và nông thôn, cụ thể là hệ thống các ngân hàng thơng mại quốc doanh, một số ngân hàng cổ phần, hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng ngời nghèo và các quỹ cho vay theo chơng trình 120, 327, 773 Trong số các tổ chức tín dụng nêu trên thì Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam là ngời cung cấp tín dụng chủ yếu cho đầu t vào nông nghiệp và nông thôn

2.3 Hiệu quả của đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

Để đánh giá hiệu quả của đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, ta có thể dùng một số chỉ tiêu sau:

Tỷ trọng đầu t cho nông nghiệp và nông thôn: Theo nguyên tắc trao đổi ngang giá trong học thuyết kinh tế thì tỷ trọng đầu t vốn cho mỗi ngành nói chung và cho nông nghiệp nói riêng phải tơng đơng với tỷ trọng GDP do ngành

đó tạo ra cho nền kinh tế của đất nớc Từ lâu các nhà kinh tế đã quan tâm và đầu

t nghiên cứu vai trò của vốn đầu t trong tăng trởng kinh tế Tỷ suất vốn (ICOR) là một trong những chỉ tiêu đo lờng quan hệ đó, có thể vận dụng vào nông nghiệp Cả hai phơng pháp trao đổi ngang giá và hệ số ICOR đều cho một đáp số gần nh nhau: tỷ lệ đầu t cho nông nghiệp Việt nam phải từ 25 đến 30% mới đáp ứng đợc yêu cầu tăng trởng bền vững

Trang 9

Mức độ tập trung đầu t cho các vùng sản xuất trọng điểm: Chỉ tiêu này đợc thể hiện ở tỷ lệ vốn đầu t cho khoa học, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp để khơi dậy những tiềm năng chất xám nhằm mục đích tăng trởng nông nghiệp với nhịp

độ ổn định và cao hơn nh đầu t cho việc nghiên cứu, lai tạo và nhập nội giống cây con có năng suất và chất lợng tốt; đầu t cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ cấu sản xuất nông nghiệp; đầu t cho ngành nghề và dịch vụ phi nông nghiệp Hiệu quả đầu t theo chỉ tiêu này đợc biểu hiện qua tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và cơ cấu ngành nghề trong nội bộ nông nghiệp

Tỷ lệ vốn đầu t nớc ngoài cho nông nghiệp và nông thôn: Trong điều kiện nguồn vốn trong nớc có hạn thì thu hút vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc khắc phục tình trạng thiếu vốn trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn thể hiện ở số lợng dự án và khối lợng vốn đầu t nớc ngoài cho lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn

Thực tế đã chứng minh, để công cuộc HĐH đất nớc nói chung và HĐH nông nghiệp, nông thôn nói riêng đi tới thành công, trớc hết ta phải huy động

CNH-đợc đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho quá trình thực hiện, mà nguồn lực quan trọng cần huy động ở đây chính là vốn, phát huy nội lực là chính đồng thời tranh thủ mọi nguồn lực huy động đợc từ bên ngoài Nhng vấnđề đặt ra là khi có nguồn lực rồi thì phải sử dụng các nguồn lực đó nh thế nào sao cho có hiệu quả nhất.Vì vậy vấn

đề hiệu quả luôn đợc đặt lên hàng đầu

II Tính tất yếu khách quan của đầu t phát triển cho HĐH nông nghiệp, nông thôn

CNH-1 Đặc điểm phát triển của nông nghiệp, nông thôn Việt nam

1.1 Những đặc trng cơ bản của kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có những đặc thù khác biệt các ngành kinh tế khác:

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chịu tác động và chi phối mạnh mẽ của các quy luật và các điều kiện tự nhiên cụ thể của từng vùng, từng tiểu vùng nh: đất

đai, thổ nhỡng, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật

Trang 10

- Sản xuất nông nghiệp khác với các ngành công nghiệp vì trong quá trình lao động, con ngời còn lệ thuộc vào các hoạt động của các sinh vật sống, có quy luật vận động, phát triển riêng Nhân tố này giữ vai trò quyết định đến sản phẩm cuối cùng của nông nghiệp.

- Sản xuất nông nghiệp có tính liên ngành và diễn ra trong phạm vi không gian rộng lớn từ cung ứng các điều kiện sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm này làm tăng thêm tính phức tạp của công tác quản lý, bố trí đầu t

- Lao động trong khu vực nông nghiệp đông nhng trình độ hiểu biết về khoa học, kỹ thuật và kinh doanh rất hạn chế, nhất là ở các nơi có điều kiện khó khăn, chậm phát triển

- Là nguồn cung cấp lao động cho các ngành kinh tế khác

Đối với nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, ngoài những đặc trng tổng quát nêu trên còn có những đặc trng riêng sau:

Thứ nhất, là quốc gia đất ít ngời đông (nhất là diện tích đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp), bình quân đất sản xuất theo đầu ngời thuộc loại thấp nhất thế giới (0,1 ha), do đó sản xuất nông nghiệp ở Việt nam có ít khả năng mở rộng quy mô

Thứ hai, do vị trí địa lý nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có thảm

động, thực vật phong phú và đa dạng, có tiềm năng sinh khối lớn, có khả năng tăng vụ và quay vòng đất đai nhanh nên nếu biết bố trí sử dụng lao động và công

cụ sản xuất tốt hơn để thâm canh sẽ đem lại hiệu quả cao

Thứ ba, trong nông nghiệp Việt Nam, sản xuất lơng thực chủ yếu là cây lúa nớc Đây là đặc trng cần chú ý khi phát triển sản xuất trong điều kiện trên Thế giới việc cơ giới hoá và hiện đại hoá sản xuất lúa nớc còn phân tán và cha có nhiều kinh nghiệm

Thứ t, chuyển nền nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hoá, vân động theo cơ chế thị trờng từ một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán, công nghiệp nông thôn kém phát triển, vốn hạn chế, đòi hỏi phải có sự tính toán, lựa chọn các bớc đi thật thích hợp cho từng giai đoạn và từng vùng cụ thể

Trang 11

Thứ năm, trình độ công nghệ, kỹ năng sản xuất và các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật rất không đồng đều giữa các vùng làm cho công tác quản lý, đầu t phát triển tăng thêm độ phức tạp.

Thứ sáu, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thờng gắn liền với những làng nghề truyền thống nhất định, đặc biệt là khu vực miền Bắc Đặc điểm nay đòi hỏi phải tìm những hớng đi phù hợp cho nông nghiệp, nông thôn khi tiến hành CNH-HĐH

Trên đây là những đặc trng quan trọng về nông nghiệp, nông thôn Việt Nam cần quan tâm khi xây dựng nội dung CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn cũng

nh trong việc hoạch định các chính sách phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh

tế nông thôn nớc ta trong thời kỳ mới

1.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

ở những nớc nông nghiệp nói chung và ở Việt nam nói riêng, nông nghiệp, nông thôn luôn là khu vực nảy sinh nhiều vấn đề mới bức xúc và phức tạp

Lực lợng sản xuất trong nông nghiệp đang tồn tại nhiều bất cập so với yêu cầu sản xuất hàng hóa tập trung trên quy mô lớn theo quy hoạch vùng, tiểu vùng Nhìn chung cơ sở vật chất-kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam còn thấp kém và phân bố không đồng đều,

đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa và vùng duyên hải Các nhu cầu về xây dựng ờng, điện, trờng, trạm y tế, dịch vụ sản xuất và đời sống phổ biến ở địa bàn xã còn cha đợc đáp ứng Việc trang thiết bị cơ khí, nông cụ và áp dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sinh học, đổi mới giống cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là bảo quản, chế biến hàng hoá nông phẩm tuy đã đợc quan tâm song cha triển khai rộng khắp trong cả nớc một cách thống nhất, một số nơi có tiến hành nhng hiệu quả cha cao Năng suất lao động chung trong nông nghiệp thấp gắn liền với bình quân

đ-đất canh tác trên đầu ngời giảm sút, trong lúc còn nhiều đ-đất đai để hoang hoá hoặc bị sử dụng bất hợp lý, lãng phí và số lao động thiếu việc làm trong nông nghiệp gia tăng là biều hiện tập trung nhất những khó khăn trong nông nghiệp Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp cũng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp

do việc triển khai mô hình hợp tác hoá mới gặp nhiều trở ngại Phong trào hợp tác hoá mới có nguy cơ dậm chân tại chỗ Nhiều hợp tác xã cha phát huy đợc vai trò,

Trang 12

chức năng là tổ chức tập thể tự nguyện, đảm nhận việc kinh doanh tổng hợp, dẫn dắt nông dân làm ăn, cùng gắn bó lợi ích, đáp ứng yêu cầu cung cấp mọi dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Một số đông

hộ nông dân cha thực sự chuyển sang sản xuất hàng hoá

Quá trình phân công lao động ở nông thôn còn kém Ba hình thức phân công lao động: phân công giữa trồng trọt và chăn nuôi, phân công giữanông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, phân công giữa nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thơng nghiệp cha rõ ràng hoặc đã đợc triển khai nhng không đợc duy trì liên tục Vì thế ở nớc ta chậm hình thành các vùng sản xuất chuyên canh có quy mô nhất định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các thành tựu sinh học trong sản xuất, tạo ra nhiều nông sản hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

Sự phát triển không đồng đều giữa các vùng kinh tế nông thôn là một đặc

điểm ngày càng rõ rệt do quan hệ phân phối tạo ra Các vùng nông thôn gần các

đô thị và các khu công nghiệp chịu sự tác động và sức hút của công nghiệp thì

đều phát triển nhanh Những nơi kém phát triển sản xuất còn mang nặng tính tự cung tự cấp, đời sống nông dân gặp nhiều khó khăn

Quan hệ cơ cấu kinh tế giữa công nghiệp với nông nghiệp cha đợc hình thành rõ ràng Tuy đã qua nhiều năm chuyển sang cơ chế thị trờng nhng vẫn cha tạo lập đợc quan hệ tái sản xuất ổn định và mở rộng của một thị trờng vùng và quốc gia Tính chất địa phơng, hành chính trong kinh doanh và quản lý còn nặng

nề đã tạo ra tình hình tách rời nhau giữa công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn, gây ra bất lợi cho cả hai phía

Từ những đặc điểm trên về quá trình phát triển của nông nghiệp, nông thôn Việt nam, chúng ta nhận thấy rằng để rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, để đa nông nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển và ngày càng tiên tiến

so với các quốc gia trong khu vực cũng nh trên thế giới, chúng ta phải chú trọng

đầu t cho sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo cơ sở vững chắc, tạo cái cốt vật chất để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn Việt nam ngày càng tiến xa

2 Vai trò của đầu t phát triển cho CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

Trang 13

2.1 Vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp Nó không phải là một hệ thống kinh tế đơn thuần mà là một hệ thống sinh vật-kỹ thuật Chúng phát triển theo quy luật sinh vật nhất định, con ngời không thể ngăn cản các quy trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng mà phải dựa trên nhận thức đúng đắn các quy luật để có những giải pháp tác động nhằm thích nghi với chúng và có sự can thiệp theo mục đích nghiên cứu và sử dụng nhất định Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, nhất là ở các nớc đang phát triển nơi có trình độ phát triển thấp kém với đại bộ phận dân chúng sống bằng nghề nông Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc phủ nhận vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế của các nớc có nền công nghiệp phát triển Mặc dù tỷ trọng giá trị sản lợng nông nghiệp không lớn nhng khối lợng sản phẩm nông nghiệp vẫn không ngừng tăng lên và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Cụ thể là:

Nông nghiệp, nông thôn có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố

đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị Nhà kinh tế học Lewis đã xây dựng mô hình chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp Ông coi

đó là quá trình tạo ra tiết kiệm, thúc đẩy đầu t và tăng trởng kinh tế Mặt khác, việc chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang khu vực công nghiệp còn khắc phục đợc tình trạng lạc hậu về kinh tế, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam (không

di c mà di chuyển ngành nghề làm việc) Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, chủ yếu là công nghiệp chế biến nông sản, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ công nghệ, từng bớc CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

Nông nghiệp, nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp ở hầu hết các nớc đang phát triển, sản phẩm công nghiệp bao gồm t liệu sản xuất và

t liệu tiêu dùng chủ yếu dựa vào thị trờng trong nớc mà trớc hết là khu vực nông nghiệp, nông thôn Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ

có tác động trực tiếp đến sản lợng ở khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân c nông thôn sẽ làm cầu các sản phẩm

Trang 14

công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bớc nâng cao chất lợng

để có thể cạnh tranh với thị trờng Thế giới

Nông nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, nơi cung cấp nguồn vốn đầu t quan trọng cho đất nớc Các loại nông, lâm, thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trờng quốc tế hơn các sản phẩm công nghiệp Vì thế, ở các nớc đang phát triển nguồn thu chủ yếu dựa vào các loại nông, lâm, thuỷ sản Xu hớng chung của các nớc thực hiện CNH-HĐH ở giai đoạn đầu, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu

Khu vực nông nghiệp, nông thôn có vai trò quan trọng và là cơ sở cho sự phát triển bền vững của môi trờng Hiện nay, một thực trạng đang diễn ra là sản xuất thờng gắn liền với tác động phá huỷ môi trờng sinh thái còn các nhà sản xuất thì coi đó là kết quả tất yếu nên ít có biện pháp xử lý và chịu trách nhiệm,

đặc biệt là trong sản xuất công nghiệp Riêng khu vực nông nghiệp, nông thôn là khu vực có thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững của môi trờng sinh thái do đặc tính kinh tế, kỹ thuật của nó

Với vị trí quan trọng nh vậy, trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế

đất nớc, Đảng và Nhà nớc luôn xác định rõ nhiệm vụ đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn để nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đợc nâng lên một bớc phát triển mới xứng với vai trò chủ đạo của nó và làm nền tảng để hình thành một cơ cấu công-nông nghiệp vững mạnh

2.2 Vai trò của đầu t phát triển CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn

CNH-HĐH là quy luật phổ biến của tất cả các nớc tiến lên một nền kinh tế xã hội hiện đại và phát triển Đó là con đờng tất yếu mà mọi quốc gia không thể

bỏ qua để đạt đợc thành quả phát triển về kinh tế xã hội và thoát khỏi nguy cơ tụt hậu Do xuất phát điểm từ một nớc nông nghiệp với hơn 80% dân số và 76,9% lực lợng lao động sống và làm việc ở nông thôn, Việt nam coi CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là vấn đề đầu tiên và là trọng tâm Đây vừa là mục tiêu vừa là

động lực cho sự phát triển nền kinh tế xã hội của đất nớc Kinh nghiệm ở nhiều

n-ớc trên thế giới, nhất là ở Inđônêxia và Thái Lan trong khủng hoảng về kinh tế năm 1997-1998 cho thấy, nếu nông nghiệp và nông thôn không đợc u tiên phát triển thì nền kinh tế xã hội sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng và bế tắc Nếu tách

Trang 15

rời nông nghiệp và nông thôn ra khỏi sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc thì hậu quả

để lại sẽ là một nền nông nghiệp lạc hậu, những vùng nông thôn nghèo nàn, môi sinh bị tàn phá, phân hoá giàu nghèo rõ nét và những bất cập về các tệ nạn xã hội

Đối với nớc ta, CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn còn có ý nghĩa quan trọng

để tăng tích luỹ vốn cho phát triển công nghiệp và dịch vụ, mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế, giải quyết việc làm cho ngời lao động, giảm bớt sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội và những áp lực làm chậm quá trình phát triển của

Hội nghị 6 (lần 1) Ban chấp hành Trung ơng (khoá VIII) đã khẳng định:

“Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; nhất là công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn” CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa quan trọng

Một là, nớc ta hiện nay có khoảng 76,9 triệu ngời, trong đó hơn 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 70% lực lợng lao động xã hội làm nông nghiệp Tốc độ tăng dân số ở nông thôn vẫn cao (khoảng 1,4 triệu ngời/năm) Ruộng đất bình quân của cả nớc là 800m2/ngời (riêng ở miền Bắc chỉ còn 500m2 /ngời) và có xu hớng giảm xuống do quá trình đô thị hoá, mở rộng xây dựng kết cấu hạ tầng Trình độ sản xuất nông nghiệp còn thấp, kỹ thuật thủ công là chủ yếu Mặc dù nông dân đã thâm canh, tăng vụ, quay vòng đất nhanh, kinh doanh tổng hợp, nh-

ng việc làm, thu nhập, đời sống của nông dân vẫn còn nhiều khó khăn Vì thế sức mua thị trờng nông thôn bị hạn chế (75% số dân nông thôn đang thu nhập dới mức bình quân chung của xã hội, thu nhập của ngời dân nông thôn năm 1994 chỉ bằng 63% của ngời dân thành thị, năm 1995 giảm xuống còn 55% và năm 1996

là 54%)

Hai là, nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹ vốn cho CNH: nông nghiệp tạo ra gần 30% GDP và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển Nông nghiệp, nông thôn là khu vực kinh tế-xã hội có vị trí chiến

Trang 16

lợc cực kỳ quan trọng, liên quan đến việc giải quyết những vấn đề cơ bản của đời sống đại đa số dân c Nó giải quyết việc làm cho lao động d thừa ở nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, tăng sức mua trên thị trờng nông thôn, tăng tỷ trọng GDP và tăng đóng góp vào ngân sách nhà nớc Chính vì vậy, nông nghiệp và nông thôn phải trở thành đối tợng trọng yếu của CNH-HĐH.

Cơ cấu GDP của nền KTQD giai đoạn 1995-2000

Bốn là, thực tiễn cho thấy có không ít nớc đi lên CNH-HĐH bằng xuất khẩu nông sản nh Australia, Argentina, Canada Một số nớc khác thì phát triển nông nghiệp là biện pháp chủ yếu để hình thành thị trờng trong nớc Cũng có nớc lấy phát triển nông nghiệp và công nghiệp nông thôn làm biện pháp cơ bản giải quyết phần tất yếu của đời sống kinh tế trong thời kỳ đầu CNH Nớc ta hiện nay nông sản đang chiếm hơn 45% giá trị hàng xuất khẩu, thông qua thơng mại quốc

tế để lấy ngoại tệ nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho tái sản xuất mở rộng trong nớc

Năm là, đối với một nớc đi lên chủ nghĩa xã hội từ nông nghiệp lạc hậu thì vấn đề mấu chốt là phát triển nền nông nghiệp hàng hoá để cấu trúc lại nền kinh

tế theo hớng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa

Sáu là, nông nghiệp, nôngthôn là thị trờng rộng lớn của CNH-HĐH Thị ờng này ở nớc ta năm 2000 là 65 triệu nhng sức mua hiện nay còn thấp, tiềm

Trang 17

tr-năng có thể khai thác là rất lớn Vì vậy, CNH-HĐH nền kinh tế muốn phát triển bền vững phải dựa vào thị trờng trong nớc, trớc hết là thị trờng nông nghiệp, nông thôn.

Bảy là, nông nghiệp, nông thôn là nguồn cung cấp nhân lực quan trọng để thực hiện CNH-HĐH Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng phát triển công nghiệp, dịch vụ cũng là quá trình chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp và dịch vụ theo xu hớng lao động công nghiệp, dịch vụ tăng tuyệt đối và tơng đối còn lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối và t-

ớc cả về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, môi trờng sinh thái; đặt trong xu thế chung là quốc tế hoá và khu vực hoá nền kinh tế, nhằm khai thác triệt để lợi thế

so sánh của đất nớc; kết hợp hài hoà kinh nghiệm truyền thống với công nghệ, kỹ thuất hiện đại, tiên tiến theo những bớc đi phù hợp

Mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là tạo dựng nền nông nghiệp

và kinh tế nông thôn phát triển, tăng trởng bền vững với nhịp độ cao trên cơ sở công nghệ kỹ thuật hiện đại, cơ cấu hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân c nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, xây dựng nông thôn mới CNH-HĐH sẽ tạo tiền đề vật chất-kỹ thuật và kinh tế-xã hội để cải biến nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế có cơ cấu ngày càng hợp lý trên cơ sở lao động sử dụng máy móc và kỹ thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến CNH-HĐH tạo cơ sở nền tảng về mọi mặt cho việc xác lập, củng cố, hòan thiện quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa và tăng cờng hệ thống chính tri, an ninh quốc phòng của đất nớc

Trang 18

Chơng II: Thực trạng đầu t phát triển cho

so với năm 1997 Trong nông nghiệp đã có sự biến đổi cơ cấu theo hớng phá thế

độc canh trong trồng cây lơng thực trớc đây, phát triển nông nghiệp toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả

Giá trị sản xuất nông nghiệp (Theo giá so sánh năm 1994)

Nguồn: Việt Nam qua những con số

−Cơ giới hoá một số khâu sản xuất đợc phát triển, trong đó khâu làm đất tăng

từ 22% năm 1986 lên 34,1% năm 1996 và 38% năm 1998 (đồng bằng sông Cửu Long đạt 60-80%) Các loại máy móc nông nghiệp đợc nông dân đầu t mua sắm

Trang 19

nhiều Cả nớc có khoảng 600.000 máy bơm nớc, 160.000 máy nghiền thức ăn gia súc, 108.000 máy xay xát, 100.000 máy tuốt lúa có động cơ; tàu thuyền đánh cá gắn động cơ có khoảng trên 70.000 chiếc với tổng công suất trên 1,2 triệu cv, tàu thuyền vận tải cơ giới có 98.330 chiếc Trong 3 năm 1997-1999 cả nớc đã tăng thêm 1000 tàu đánh cá có công suất trên 90 cv, đa tổng só tàu đánh bắt cá xa bờ lên 5.000 chiếc.

- Công nghệ tự động hoá đã đợc ứng dụng trong các dây truyền chế biến nông sản nh đánh bóng, phân loại gạo, cà phê, chế biến đờng, bánh kẹo, ơm tơ, chế biến thức ăn gia súc Mức độ tự động hoá trong nông nghiệp, nông thôn chiếm 0,3%, riêng khâu chế biến nông sản đạt khoảng 5%

- Công nghệ sinh học trong hơn 10 năm gần đây đã tạo ra nhiều giống lúa, ngô, rau, đậu, cây ăn quả, cây lâm nghiệp năng suất cao phù hợp với các vùng sinh thái Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về công nghệ sinh học đợc áp dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản, công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất phân vi sinh, sản xuất nấm, cải tạo giống theo hớng tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, chất lợng tốt

- Thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn đã thúc đẩy hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung chuyên canh nh lúa, cao su, chè, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, lạc, mía, bông, dâu tằm, rau quả, lợn, bò, tôm, cá

- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đã có bớc tăng trởng đáng kể Giá trị tổng sản lợng công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản liên tục tăng, tốc

độ tăng bình quân hàng năm 312-14% và là ngành chiếm tỷ lệ khá lớn trong nông nghiệp 30-32% So với năm 1990, chế biến đờng tăng 3,4 lần, cà phê 4 lần, cao

su mủ khô 3,2 lần, xay xát gạo 1,9 lần, điều nhân gấp 80 lần Giá trị sản lợng công nghiệp chế biến so với giá trị tổng sản lợng nông nghiệp ngày càng tăng, từ 33,8% năm 1990 lên 42% năm 1995 và khoảng 46% hiện nay Một số cơ sở chế biến đã tiếp cận công nghệ và thiết bị tơng đối hiện đại ngang với trình độ khu vực và thế giới nh xay xát gạo, tơ tằm, mía đờng, bánh kẹo, nớc hoa quả cô đặc, chế biến gỗ, chế biến thuỷ sản

- Cơ sở hạ tầng kinh tế có bớc phát triển mạnh mẽ, nhất là về thủy lợi Tới nay đã có 84% diện tích gieo trồng lúa cả năm đợc tới Hiện nay cả nớc có 8.265

Trang 20

công trình thuỷ lợi các loại, trong đó có 754 hồ chứa nớc loại vừa và lớn (cha kể hàng chục nghìn hồ, đập nhỏ), có 1.017 đập dâng,4.712 cống tới, tiêu nớc loại vừa và lớn, gần 2.000 trạm bơm điện các loại Tổng giá trị hiện tại vào khoảng 60.000 tỷ đồng Chơng trình ngọt hoá ở đồng bằng sông Cửu Long, chơng trình thủy lợi hoá ở miền Trung và Tây Nguyên đã tạo điều kiện quan trọng để khai hoang, tăng vụ, mở rộng diện tích gieo trồng lúa (thêm 1,2 triệu ha), cây công nghiệp và một số loại cây trồng khác.

1.2 Đi đôi với những thành tựu đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp, HĐH nông nghiệp, nông thôn đã đem lại cho nông thôn Việt Nam nhiều khời sắc mới.

CNH Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của công nghiệp vàdu lịch (chiếm khoảng 30% GDP nông thôn), cây công nghiệp, rau quả (khoảng 18%); xuất khẩu nông, lâm sản tăng gần 20%/ năm, năm 1998 đạt 2,9 tỷ USD, chiếm 31% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc; đã có một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nh gạo, cà phê, cao su, điều

- Có sự thay đổi trong cơ cấu thành phần kinh tế theo hớng thích ứng với cơ chế kinh tế mới và những điều kiện kinh tế cụ thể Kinh tế hộ và các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn tăng lên một cách nhanh chóng trong khi các hợp tác xã và kinh tế nhà nớc giảm đi rõ rệt Về ngành nghề, những sản phẩm và bộ phận có sự phát triển nhanh là các ngành sản xuất phục vụ trực tiếp

đời sống tại chỗ, khai thác nguồn lực tại chỗ hoặc có quan hệ liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn, có thị trờng tơng đối ổn định nh chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng thông thờng, chế biến gỗ và lâm sản, dệt may Một số ngành sản xuất quan trọng gắn với các hoạt động chế biến, vận chuyển, phơi sấy, bảo dỡng máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp đã hình thành

ở những vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, quy mô lớn nh lúa, gạo ở

đồng bằng sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ, thủy sản ở các vùng ven biển đã và đang hình thành một số trung tâm công nghiệp chế biến nông thủy sản với quy mô vừa và nhỏ, đợc trang bị máy móc thiết bị t-

ơng đốihiện đại, đủ sức thoả mãn các nhu cầu sơ chế, tinh chế sản phẩm phục vụ xuất khẩu đợc xay xát và đánh bóng tại các cơ sở sản xuất công nghiệp t nhân công suất 2.000-3.000 tấn/ngày Sự hình thành cụm công nghiệp nông thôn ở một

Trang 21

số vùng đã góp phần phân công lại lao động và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn

Đến nay, 70% thu nhập của nông dân là từ các ngành nghề phi nông nghiệp

- Cơ sở hạ tầng nôngthôn đợc cải thiện Hệ thống đờng giao thông nông thôn phát triển nhanh chóng Từ năm 1991-1997 đã xây dựng mới 26.599 km đ-ờng, 28.313 cầu các loại Hiện nay có 22/61 tỉnh có 100% đờng ô tô tới trung tâm xã Hệ thống điện lới quốc gia ngày càng lan toả vào các vùng nông thôn Tổng công ty điện lực Việt nam từ năm1995 đến năm 1999 đã đầu t1.546.802 tỷ đồng cho phát triển mạng lới điện nông thôn, miền núi và hải đảo, đã xây dựng 16.976

km đờng dây trung thế, 9.536 trạm biến áp có tổng dung lợng 718.858 KVA, 6.979 km đờng dây hạ thế, cung cấp 249.178 công tơ cấp điện cho 1.540.000 hộ

Đến cuối năm 1999, điện lới quốc gia đã đến đợc tất cả các tỉnh, 95,7% số huyện, 77,2% số xã và 68,1% số hộ trong cả nớc Hệ thống chợ đợc hình thành ở các tụ

điểm kinh tế nông thôn đã có tác dụng thúc đẩy kinh tế hàng hoá pháttriển

- Đời sống nông dân đợc cải thiện rõ rệt, ớc tínhthu nhập bình quân đầu ngời tăng lên khoảng 1,5 lần; điều kiện ăn, ở , đi lại, học tập và chữa bệnh đợc cải thiện Cả nớc có khoảng 1,5 triệu hộ nông dân đạt tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi va trên 11 vạn hộ phát triển kinh tế trang trại

2 Những khó khăn và thách thức

Tuy đạt đợc một số kết quả và tiến bộ bớc đầu nhng nhìn nhận một cách nghiêm túc thì có thể nói CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nớc ta cho đến nay còn quá chậm chạp, cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra Điều đó thể hiện trên các mặt:

Thứ nhất, mức độ tác động của công nghiệp và khoa học-kỹ thuật vào nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn cha mạnh và không đều Trình độ cơ giới hoá nông nghiệp, điện khí hoá nông thôn còn ở mức thấp và có khoảng cách xa so với các nớc trong khu vực Đến năm 1998, tỷ lệ cơ giới hoá các khâu trong quá trình sản xuất nông nghiệp còn thấp (làm đất 30%, ra hạt 40%) Đến nay cả nớc mới

có khoảng 25% diện tích gieo trồng đợc làm bằng máy Trình độ điện khí hoá, hoá học hoá còn thấp, nông cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp về cơ bản vẫn là thủ công, lạc hậu, sử dụng sức ngời và súc vật là chính, máy móc còn ít và không

đều, vùng sâu, vùng xa, miền núi còn rất thiếu Trình độ điện khí hoá nông thôn

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w