Bai 7 VIấM D DY MUC TIấU 1. Phân loại đợc các bệnh viêm dạ day theo tính chất mô học, vị trí va cơ chế bệnh sinh. 2. Mô tả đợc các đặc điểm mô học của viêm dạ day mạn. 3. Liệt kê đợc các phơng pháp điều trị thích ứng với các loại viêm dạ day cấp cũng nh mạn. 4. Phân tích đợc mục đích điều trị của bai thuốc Hoang kỳ kiến trung thang trên các thể viêm dạ day mạn. 5. Nhận thức đợc viêm dạ day mạn typ B ẩn chứa một nguy cơ ung th hoá. 1. I CNG Viêm dạ day hay viêm niêm mạc dạ day la một nhóm bệnh mang tính chất viêm của niêm mạc dạ day bao gồm những khác nhau về hình ảnh lâm sang, đặc điểm mô học va cơ chế gây bệnh. Thông thờng những phân loại về viêm dạ day đều đặt nền móng trên: Tính chất cấp hay mạn của lâm sang Hình ảnh mô học Sự phân bố theo vị trí Cơ chế bệnh sinh 2. BệNH HọC 2.1. Theo y học hiện đại 2.1.1. Viêm dạ day cấp a. Phối hợp với Helicobacter Pylori (HP) Khởi đầu của sự nhiễm HP la sự tăng acid dịch vị tạm thời va sau đó khoảng 1 năm sẽ la tình trạng giảm acid. 120 Copyright@Ministry Of Health Bệnh nhân thờng có những khó chịu ở vùng thợng vị nhng phần lớn la không triệu chứng. Nên nhớ rằng không phải lúc nao nội soi va sinh thiết cũng tìm thấy đợc HP. b. Do nhiễm các vi sinh vật khác Viêm tấy dạ day (phlegmonous gastritis) với sự tẩm nhuộm, tế bao viêm lan toả khắp vách dạ day, sự hoại tử mô va hình ảnh nhiễm trùng toan thân ma vi sinh vật gây bệnh có thể la Streptococcus, Staphylococcus, Proteus, Hemophilus hoặc E. coli; đối tợng dễ bị nguy cơ thờng la những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch. Việc điều trị phải chú trọng đến bồi hoan nớc điện giải, tiêm truyền kháng sinh va nếu không hiệu quả phải cắt bỏ toan bộ dạ day. Ngoai ra siêu vi Herpes simplex va Cytomegalovirus cũng có thể gây viêm chợt dạ day (erosive gastritis) trên những ngời bị suy giảm miễm dịch. 2.1.2. Viêm dạ day mạn Với hình ảnh mô học la sự tẩm nhuộm tế bao lâm ba va tơng bao, sự phân bố vị trí viêm có tính chất rải rác không đều. Về diễn tiến, khởi đầu hiện tợng viêm chỉ xảy ở vùng nông va sâu của niêm mạc dạ day, sau đó sẽ tiến tới hủy hoại các tuyến của dạ day va cuối cùng sẽ có hình ảnh biến dị các tuyến va teo đi. a. Dựa vao hình ảnh mô học ta có Loại viêm nông: la giai đoạn khởi đầu, hiện tợng viêm chỉ giới hạn ở lớp lamina propia với sự tẩm nhuộm của tế bao viêm va phù nề các tuyến dạ day. Loại viêm teo: la bớc phát triển kế tiếp với hiện tợng tẩm nhuộm sẽ trải dai tới lớp niêm mạc sâu va phân bố từ hang vị lên đến thân va đáy dạ day. ở đây sẽ có sự rối loạn cấu trúc va hủy hoại các tuyến dạ day. Teo dạ day: la giai đoạn cuối cùng ma cấu trúc các tuyến dạ day sẽ biến mất, trong đó xen kẽ với mô liên kết la rải rác một ít tế bao viêm. Về đại thể niêm mạc dạ day trở nên mỏng va có thể thấy đợc các mạch máu khi nội soi dạ day. Các tuyến dạ day sẽ chuyển dạng thanh các tuyến niêm mạc ruột non với . viêm dạ day mạn. 5. Nhận thức đợc viêm dạ day mạn typ B ẩn chứa một nguy cơ ung th hoá. 1. I CNG Viêm dạ day hay viêm niêm mạc dạ day la một nhóm bệnh mang tính chất viêm của niêm mạc dạ. bệnh viêm dạ day theo tính chất mô học, vị trí va cơ chế bệnh sinh. 2. Mô tả đợc các đặc điểm mô học của viêm dạ day mạn. 3. Liệt kê đợc các phơng pháp điều trị thích ứng với các loại viêm dạ. bộ dạ day. Ngoai ra siêu vi Herpes simplex va Cytomegalovirus cũng có thể gây viêm chợt dạ day (erosive gastritis) trên những ngời bị suy giảm miễm dịch. 2.1.2. Viêm dạ day mạn Với hình