Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc chữa tiêu chảy và lỵ... Khi bị tiêu chảy có thể mất nhiều nước và muối khoáng dẫn Tới rối loạn
Trang 1Bài 20 - THUỐC CHỐNG TIÊU
CHẨY, LỴ
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu vài nét về bệnh tiêu chảy, lỵ
2. Nêu được đặc điểm phân loại thuốc bệnh tiêu
chảy lỵ
3. Trình bày được tính chất, tác dụng, chỉ định,
chống chỉ định, cách dùng, bảo quản các thuốc chữa tiêu chảy và lỵ
Trang 2NỘI DUNG BÀI HỌC
1 Đại cương
1.1 Vài nét về bệnh tiêu chảy, lỵ
Tiêu chảy là hiện tượng đi đại tiện bất thường từ ba lần trở lên trong ngày, phân lỏng, lẫn hiêu nước.
Bệnh tiêu chảy thường có nhiều nguyên nhânkhác nhau như: nhiễm độc, nhiễm khuẩn, dị ứng thức ăn.
Khi bị tiêu chảy có thể mất nhiều nước và muối khoáng dẫn Tới rối loạn tuần hoàn, nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị kịp thời có thể bị tử vong (nhất là trẻ em)
Lỵ là bệnh do nhiễm khuẩn cấp tính đường tiêu hoá, có tính chất lây truyền, có khi phát triểnthành dịch.
Trang 3Có 2 loại bệnh lỵ:
- lỵ trực khuẩn: shigella và e.coli
- Lỵ amip: etamoeba histolytica
Bệnh lỵ có các biểu hiện:đi đại tiện nhiều lần trong ngày.phân có lẫn chất nhầy và máu Đau quặn bụng…
Hiện nay có rất nhiều loại thuốc chũa lỵ và chống tiêu chảy.có nhiêu nguồn gốc khác nhau
vì vậy việc sử dụng trong điều trị phải hết sức thận trọng để đảm bảo sử dụng thuốc an toàn hợp lý
Trang 41.2 phân loại thuốc chống tiêu
chảy, lỵ
1.2.1 thuốc chống tiêu chảy
Dựa vào tác dụng có thể chia thuốc tiêu chảy thành các nhóm sau:
- thuốc kháng khuẩn: cloramphenicol, berberin,
…
- Trong quá trình dùng thuốc điều trị ỉa chảy phải đánh giá được mức độ mất nước, nhất là người già, trẻ
Trang 51.2.2 thuốc chữa lỵ
- trước đây trị lỵ amip thường dùng các thuốc cổ
điển như: carbason, stovoron, emetin, đều rất độc cho cơ thể, dần dần đã bị bỏ Sau này có thể thay bằng dehydrometin ít tác dụng phụ hơn nhưng gây độc cho cơ tim, chỉ dùng khi thật cần thiết
- Ngày nay có các thuốc điều trị lỵ amip ít độc hơn, hiệu quả điều trị tốt hơn, có những thuốc điều trị amip cả trong và ngoài ruột
+ thuốc điều trị amip trong ruột: metronidazol,
tinidazol, dilosamil berberin…
+ thuốc điều trị amip ngoài ruột: metronidazol,
cloroquin, dehydroemetin…
- thuốc trị lỵ trực khuẩn berberin, ganidan,
co-trimoxazol, ofloxacin, ciprofloxacin…
Trang 72 Tác dụng
Bù nước, bổ xung chất điện giải cho cơ thể khi mất nước và chất điện giải trong trường hợp tiêu chảy, sốt cao
- Tác ruột, liệt ruột, thủng ruột
- Nôn nhiều và kéo dài
Trang 86 Cách dùng, liều dùng
Khi uống hoà với nước sôi để nguội, theo chỉ dẫn ghi trên mỗi chế phẩm, uống với liều sau:
- Mất nước nhẹ: bắt đầu uống 50mg/kg trong 4-6 giờ
- Mất nước vừa: bắt đầu uống 100mg/kg trong 4-6 giờ Sau đó điều chỉnh liều lượng, thời gian theo độ
khát, và đáp ứng điều trị
Chú ý:
- Thận trọng với người bị bệnh tim mạch, gan, thận
- Dùng ors trong các trường hợp ỉa chảy, nặng vẫn phải tiêm chuyền, bổ xung nước và chất điện giải
- Thuốc đã pha phải bảo quản lạnh và không để quá 24 giờ
Trang 9Dạng thuốc: dạng bột, đóng gói trong ống nhôm hàn
Cân nặng
(kg) <5 5-7,9 8-10,9 11-15,9 16-29,9 30-55
Oresol
(ml) 200-400 400-600 600-800 1200800- 1200-2200 2200-4000
Trang 10men tiêu hoá sống
1. nguồn gốc
Biosubtyl được bào chế từ vi khuẩn bacillus
subtilis, không gây bệnh cho người
Trang 113 chỉ định
- Ỉa chảy, viêm ruột mãn tính, rối loạn tiêu hoá, viêm đại tràng
- trẻ em đi ngoài phân sống
- Cung cấp men và chống loạn khuẩn
4 Cách dùng, liều lượng
- người lớn ngày uống 2 gói
- trẻ em ngày uống 1 gói
- Khi dùng hoà gói thuốc với một ít nước để uống
subtilis dạng đông khô
Chú ý: không được dùng đồng thời với kháng sinh
5 bảo quản: để nơi mát và khô ráo.
Trang 12Berberin hydroclorid
- Lá alcaloid chiết xuất từ cây hoàng đằng (vàng đắng),
họ tiết dê, cây thổ hoàng liên, họ mao lương, dùng dưới dạng muối hydroclorid
- Tinh thể mầu vàng, không mùi, tan trong nước nóng,
ethanol nóng, rất ít tan trong cloroform, không tan
Trang 134 chỉ định
- lỵ trực khuẩn, lỵ amip
- Viêm ruột, tiêu chảy
- Viêm ống mật và một số nhiễm khuẩn do tụ cầu và liên cầu
phụ nữ có thai
6 Cách dùng, liều dùng
- người lớn uống 0,1-0,2g/lần, ngày uống 1-2 lần
- trẻ em 0,01-0,1g/lần (tuỳ theo tuổi), ngày uống 1-2 lần.
Trang 14- Tác dụng với trùng roi âm đạo (trichomonas vaniganis)
- Tác dụng với một số vi khuẩn kỵ khý ở ruột
3 Tác dụng phụ
Nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng, viêm miệng, kém ăn.
4 Chỉ định
- lỵ amip cấp và mãn tính (kể cả thể kén và nhiễm amip ở gan)
- Viên niệu đạo âm đạo do trùng roi trichomonas vaniganis
- Một số trường hợp nhiễm khuẩn kỵ khí
Trang 155 Chống chỉ định
- phụ nữ có thai, đang cho con bú
- Bệnh thần kinh đang tiến triển
- Người mẫn cảm với thuốc, bạch cầu già
Trang 17- Nhức đầu chóng mặt, buồn nôn, nôn
- Đau bụng, viêm miệng, kém ăn
- Phát ban, đau khớp
Trang 183 chỉ định
niệu
màng bụng, huyết, vết thương sau phẫu thuật, viêm lợi cấp)
đại tràng, dạ dày, phụ khoa
4 chống chỉ định
Trang 195 Cách dùng, liều dùng
uống trước hoặc sau khi ăn, tiêm truyền tĩnh mạch
ngày trẻ em uống 50-60mg/kg/ngày, dùng 3 ngày liên tục
liên tục 3 ngày Nếu không khỏi dùng tiếp 6 ngày, tổng liều điều trị thay đổi 4,5-12 g
1g/lần/ngày Một đợt điều trị 5-7 ngày, có thể truyền tĩnh mạch
liều dùng duy nhất 2g/lần, điều trị cho cả vợ-chồng trẻ em liều duy nhất 50-70mg/lần/ngày
phẫu thuật 12 giờ
Trang 21- Tác dụng trên amip ngoài ruột, tốt hơn trong ruột
- Hiện nay ít dùng vì độc tính cao
2 Tác dụng phụ
- Chóng mặt, buồn nôn, hạ huyết áp
- Đau bắp thịt, liệt cơ
- Viêm dây thần kinh
3 Chỉ định
- Lỵ amip cấp tính hay giai đoạn cấp tính của lỵ amip
mãn tính.
- Sán lá gan
Trang 224 chống chỉ định
- Tuyệt đối: phụ nữ có thai, người suy thận
- Tương đối: tổn thương nặng ở phủ tạng, bệnh tim mạch, người già yêu
5 Cách dùng, liều lượng
Uống, tiêm dưới da, tiêm bắp thịt, tiêm tĩnh mạch
Người lớn dùng 1mg/kg/ngày, không dùng quá
Trang 23Dạng thuốc;
- Dùng dịch tiêm đóng ống 1ml, có chứa 0,01- 0,03 - 0,06g
- Viên bọc đường 0,01g
6 bảo quản
Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng