Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 01 -- Tiết 02 -- Ngày soạn : 19/08/2009 -
Chương 1. ESTE – LIPIT
Bài 1. ESTE
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết : khái niệm, danh pháp, tính chất của este.
- HS hiểu : Nguyên nhân este không tan trong nước và có t
o
sôi thấp hơn axit đồng phân.
2. Kỹ năng :
- Biết gọi tên 1 số este.
- Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este không tan trong
nước và có t
o
sôi thấp hơn axit đồng phân.
B. Chuẩn bị :
Dụng cụ, hóa chất : dầu ăn, mỡ, dd H
2
SO
4
, dd NaOH, ống nghiệm, đèn cồn, …
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 :
- Gv yêu cầu HS viết 2 pthh như
SGK, nhận xét.
HS viết 2 pthh ⇒ sản phẩm sinh ra là
este vì có nhóm –COO-
- Thế nào là este? Cho HS thấy khi
thế nhóm OH trong nhóm cacboxyl
bởi nhóm –OR thì thu được este ( có
nhóm –COO-).
- Gv cho HS nhận xét tên gọi etyl
axetat, từ đó đưa ra cách gọi tên.
- Lưu ý tên gọi 1 số axit :
+ no đơn chức từ C
1
→C
4
+ CH
2
=CH-COOH : axit acrylic
CH2 C COOH
CH3 Axit metacrylic
+ = −
|
+ C
6
H
5
-COOH : axit benzoic
Hoạt động 2 :
- Nêu tính chất vật lí của este.
- Vì sao este có t
o
sôi và độ tan trong
nước < axit hoặc ancol có cùng M
hoặc cùng số nguyên tử C.
- HS căn cứ vào SGK để trình bày
- Do este không có liên kết hiđro giữa
các phân tử este ⇒ t
o
sôi < axit hay
ancol có cùng M.
I. Khái niệm- danh pháp :
1. Ví dụ :
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
2 4
o
H SO
t
→
¬
ñ
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
RCOOH + HOR’
2 4
o
H SO
t
→
¬
ñ
RCOOR’ + H
2
O
2. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl
của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- CT chung của este đơn chức : RCOOR’
- CTPT Este no đơn chức : C
n
H
2n
O
2
, n
≥
2
3. Danh pháp :
Tên gốc R’ + tên gốc axit RCOOH nhưng đổi đuôi
ic thành đuôi at.
VD : CH
3
COOC
2
H
5
: etyl axetat
CH
2
=CH-COOCH
3
: metyl acrylat
II. Tính chất vật lí :
- Là chất lỏng hoặc rắn ở t
o
thường, hầu như
không tan trong nước.
- Có t
o
sôi và độ tan trong nước < axit hoặc ancol
có cùng M hoặc cùng số nguyên tử C.
Nguyên nhân : Do este không có liên kết hidro giữa
các phân tử este và khả năng tạo liên kết hidro với
nước rất kém.
- Thường có mùi thơm đặc trưng.
- 1 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
- Do este hầu như không tạo liên kết
hiđro với nước ⇒ hầu như không tan
trong nước.
Hoạt động 3 :
- Xét VD ở I ⇒ phản ứng nghịch gọi
là phản ứng thủy phân. HS viết pthh.
- Làm thế nào để phản ứng trên xảy ra
hồn tồn ? ⇒ Gv dẫn dắt HS đến phản
ứng xà phòng hóa.
- Cho HS nghiên cứu TN trong SGK,
nhận xét ?
- Este cho phản ứng thủy phân, lên
bảng viết pthh.
- Muốn phản ứng xảy ra hồn tồn thì
phải ngăn ko cho 2 sản phẩm phản
ứng với nhau ⇒ dùng dd bazơ.
- Từ TN : ⇒
+ Phản ứng thủy phân : sau còn 2
lớp không tan vì còn este.
+ Phản ứng xà phòng hóa sau phản
ứng tạo 1 dd đồng nhất ⇒ 1 chiều.
Hoạt động 4 :
- Điều chế este bằng cách nào ? Viết
pt HCOOH + CH
3
OH
- Gv cho biết còn 1 số phản ứng khác,
đưa VD trong SGK, giải thích.
HS suy nghĩ, trả lời : dùng phản ứng
este hóa (phương pháp chung), lên
bảng viết pt.
HS nghiên cứu phản ứng của Gv đưa
ra.
- Gv cho HS nghiên cứu hình 1.3 và
SGK ⇒ nêu ứng dụng của este, vì sao
este cho những ứng dụng đó.
HS nghiên cứu SGK trình bày : xà
phòng, chất giặt rửa ; bánh ; nước hoa
& mỹ phẩm ; phụ gia thực phẩm ; keo
dán, kính ôtô, …
III. Tính chất hóahọc : phản ứng thủy phân.
1. Thủy phân trong dd axit :
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
2 4
o
H SO l
t
→
¬
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
⇒ Phản ứng thuận nghịch.
2. Thủy phân trong dd kiềm (phản ứng xà phòng
hóa) :
CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH
o
t
→
CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
⇒ Phản ứng một chiều.
IV. Điều chế :
1. Phương pháp chung :
RCOOH + R’OH
2 4
O
H SO
t
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆ ˆ ˆˆ
ñ
RCOOR’ + H
2
O
2. Phương pháp riêng :
CH
3
COOH + CH≡CH
,
o
t xt
→
CH
3
COO-CH=CH
2
V. Ứng dụng :
- Làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl
axetat), pha sơn (butyl axetat), …
- Sản xuất chất dẻo : polivinyl axetat, polimetyl
metacrylat, …
- Làm chất tạo hương trong CN thực phẩm, mỹ
phẩm, …
Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò.
- Nhấn mạnh este có chứa nhóm –COOR
- Cho HS giải bài tập 1/7 SGK, Chuẩn bị các bài tập 2,3,4,5,6/7 SGK
- Lipit là gì ? Cho biết một vài hợp chất lipit tiêu biểu (ctpt, ctct, sự hình thành lipit
đó).
- 2 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 02 -- Tiết 03 -- Ngày soạn : 23/08/2009 -
Bài 2. LIPIT
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Học sinh biết :
- Lipit là gì ? Các loại lipit.
- Tính chất hóahọc của chất béo.
Học sinh hiểu nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo.
2. Kỹ năng :
Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo – tính chất” viết các PTHH minh họa tính chất este cho
chất béo.
3. Tình cảm, thái độ :
Biết quý trọng và sử dụng hợp lý các nguồn chất béo trong tự nhiên.
B. Chuẩn bị :
Mẫu dầu ăn hoặc mỡ lợn, cốc, nước, etanol, . . . để làm thí nghiệm xà phòng hóa chất
béo.
Học sinh chuẩn bị tư liệu về ứng dụng của chất béo.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về khái niệm chất béo, cấu tạo
và tính chất vật lí.
- GV giới thiệu lipit và thành phần cấu
tạo.
- HS nghiên cứu SGK để nắm được khái
niệm chất béo.
Hoạt động 2 :
- GV cho HS nghiên cứu khái niệm chất
béo trong SGK.
- Nhóm axyl là nhóm R-CO-
- Chất béo là gì ? Cấu tạo chất béo ?
- GV giới thiệu CTCT chất béo.
- Axit béo là axit đơn chức có mạch C dài,
không phân nhánh.
- Cho vd vài axit béo ?
Hoạt động 3 :
I. Khái niệm :
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào
sống, không hòa tan trong nước, nhưng tan
trong dung môi hữu cơ không phân cực.
Ví dụ : các chất béo, sáp, steroit và
photpholipit, …về mặt cấu tạo thì chúng là
những este phức tạp.
II. Chất béo :
1. Khái niệm :
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo,
gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.
Công thức cấu tạo chung :
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR
−
−
−
|
|
Trong đó R, R’, R” là gốc hidrocacbon của các
axit béo có thể giống hoặc giống nhau. Như :
C
17
H
35
COOH : axit stearic
C
17
H
33
COOH : axit oleic
C
15
H
31
COOH : axit panmitic ,
2. Tính chất vật lý :
- 3 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
- Từ CTCT hãy suy ra trạng thái vật lí của
chất béo ở nhiệt độ thường (tính tan, khối
lượng riêng) ?
- Lỏng : dầu
- Rắn : mỡ
- Không tan trong nước.
- Nhẹ hơn nước.
Hoạt động 4 : Nghiên cứu tính chất
hóa học của chất béo :
- GV hướng dẫn HS nắm được bản chất
chất béo chính là este ba lần este (3 chức)
từ đó hãy nêu tính chất hóahọc của lipit ?
- HS thảo luận và trả lời.
- Tính chất giống este : phản ứng thủy
phân trong môi trường axit và phản ứng
xà phòng hóa.
- HS viết phương trình phản ứng
- Gọi HS viết phản ứng và nêu đặc điểm
các phản ứng.
Muối Natri của axit béo được dùng làm
xà phòng nên gọi là phản ứng xà phòng
hóa.
- Chất béo ở trạng thái rắn : gốc axit no ;
Lỏng : gốc axit không no. Vậy có cách
nào để chuyển chất béo lỏng thành chất
béo rắn không ? Nhận xét ?
- Cộng H
2
để tạo thành hợp chất no (rắn)
Mỡ để lâu có mùi khó chịu do đâu ?
Dầu mỡ đã sử dụng cũng không nên
dùng lại.
- Do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no
của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi
không khí tạo peoxit, anđehit có mùi khó
chịu và gây hại cho thức ăn.
Hoạt động 5 :
Nêu những ứng dụng của chất béo mà em
biết ?
- HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng : là
thức ăn, điều chế xà phòng, sản xuất mì
sợi ….
Chất lỏng (dầu thực vật), chất rắn (mở động
vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan
nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi
thấp (vì không có liên kết Hyđro).
3. Tính chất hố học :
a) Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit :
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR
−
−
−
|
|
+ 3H
2
O
o
H ,t
+
→
2
'
"
2
CH OH RCOOH
CH OH R COOH
CH OH R COOH
− +
− +
− +
|
|
b) Phản ứng xà phòng hố (mt bazơ) :
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR
−
−
−
|
|
+3NaOH
o
t
→
2
'
"
2
CH OH RCOONa
CH OH R COONa
CH OH R COONa
− +
− +
− +
|
|
xà phòng
c) Cộng hiđro vào chất béo lỏng (gốc
hidrocacbon chưa no) :
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
o
Ni, 175 190 C−
→
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
4. Ứng dụng :
(SGK)
Hoạt động 5 : Củng cố bài :
- Chất béo là gì ? từ cấu tạo các em có nhận xét gì ?
- Tính chất hố học đặc trưng của chất béo là gì , viết pthh.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
- 4 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,
không phân nhánh.
B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ
phòng và được gọi là dầu.
D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Câu 2 : Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ?
A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ
động thực vật.
B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động
thực vật.
C. Là chất lỏng, không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của
dầu,mỡ động thực vật.
D. Là chất rắn, không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của
dầu,mỡ động thực vật.
Câu 3 : Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dầu ăn là este của glixerol.
B. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo.
C. Dầu ăn là este.
D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.
Câu 4 : Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và :
A. Một muối của axit béo B. Hai muối của axit béo
C. Ba muối của axit béo D. Một hỗn hợp muối của axit béo.
Câu 5 : Phản ứng thủy phân este trong dd bazơ còn gọi là :
A. phản ứng este hóa B. phản ứng thủy phân hóa
C. phản ứng xà phòng hóa D. phản ứng oxi hóa
- Dặn dò HS làm bài tập 1,2,3, 4,5/11,12 SGK
- Cho biết thành phần hóahọc của xà phòng, môi trường, vì sao xà phòng lại giặt sạch chất
bẩn ?
- 5 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 02 -- Tiết 04 -- Ngày soạn : 24/08/2009 -
Bài 3. KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ
CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- HS hiểu : Nguyên nhân tạo nên đặc tính giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng
hợp.
2. Kỹ năng :
- Biết phân biệt xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
3. Tình cảm, thái độ :
- Có ý thức sử dụng có hiệu quả xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường.
B. Chuẩn bị :
- Mẩu vật xà phòng, bột giặt.
- Hình vẽ cơ chế giặt rửa.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 :
- Gv cho HS xem mẩu vật xà phòng và bột
giặt và đặt vấn đề : người ta sử dụng xà
phòng và bột giặt để giặt, rửa, vậy xà
phòng và bột giặt là gì, vì sao chúng có
tính giặt rửa. Các em hãy tìm hiểu trong
SGK về xà phòng và trình bày.
HS nghiên cứu SGK và trình bày :
- Xà phòng chứa muối natri của các axit
cacboxylic mạch dài ( axit béo).
- Dùng phản ứng xà phòng hóa. HS viết
phương trình tổng quát.
- Hãy nêu 1 phương pháp đã học để điều
chế xà phòng. Gv cho HS đọc SGK và
giảng thêm về các giai đoạn sản xuất xà
phòng.
- HS xem SGK và nghe giảng để nắm
được.
I. Xà phòng :
1. Khái niệm :
- Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của
các axit béo, có thêm 1 số chất phụ gia.
- Thành phần chủ yếu :
C
15
H
31
COONa : natri panmitat.
C
17
H
35
COONa : natri stearat.
2. Phương pháp sản xuất :
a) Chất béo hh muối Na và glixerol
xà phòng bánh + glixerol.
(RCOO)
3
C
3
H
5
+3NaOH
o
t
→
3RCOONa+C
3
H
5
(OH)
3
b) phương pháp hiện đại :
Thí dụ:
CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
CH
2
[CH
2
]
14
CH
3
2
, ,
o
O t xt
→
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3
→
- 6 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
Hoạt động 2 :
- Gv cho biết, ngày nay người ta đã tổng
hợp được những chất có tính năng giặt rửa
như xà phòng thường là các muối Na
ankyl sunfat, ankyl sunfonat, ankyl
benzen sunfonat, …
- HS chú ý nghe giảng.
- Gv cho HS nghiên cứu SGK và mô tả
phương pháp sản xuất natri dodexyl
benzen sunfonat (thành phần chính của 1
loại CTRTH).
HS nghiên cứu SGK, viết sơ đồ và pthh
minh họa.
Hoạt động 3 :
- Vì sao xà phòng và CGRTH làm sạch
quần áo khỏi vết bẩn ? Gv cho HS nghiên
cứu hình 1.8 với hướng dẫn của Gv.
- HS nghiên cứu hình 1.8 → các pt xà
phòng gắn 1 đầu vào vết bẩn và lôi kéo nó
tách thành các vết bẩn nhỏ hơn, rồi bị rửa
trôi khỏi bề mặt vải sợi.
- Gv cho biết nhiều vùng có nước cứng
( là nước có nhiều Ca
2+
, Mg
2+
).
- Do xà phòng tác dụng Ca
2+
, Mg
2+
→ kết
tủa (C
17
H
35
COO)
2
Ca↓ làm giảm tính giặt
rửa, còn CGRTH không phản ứng nên tính
giặt rửa không bị ảnh hưởng.
- Vì sao xà phòng không có hiệu quả trong
nước cứng ? Còn CGRTH thì sao?
Gv đưa ra 2 ví dụ :
C
17
H
35
COO
-
Na
+
+ Ca
2+
→
(C
17
H
35
COO)
2
Ca↓
CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
-
Na
+
+ Ca
2+
→
không phản ứng.
Gv tổng kết : xà phòng và CGRTH đều có
tính giặt rửa nhưng CGRTH có ưu điểm
hơn vì giặt rửa được trong nhiều loại
nước.
2CH
3
[CH
2
]
14
COONa + H
2
O + CO
2
II. Chất giặt rửa tổng hợp :
1. Khái niệm :
Chất giặp rửa tổng hợp là những chất không
phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có
tính năng giặt rửa như xà phòng.
2. Phương pháp sản xuất :
CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
H
2 3
Na CO
→
axit dodexylbenzensunfonic
CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
Na
natri dodexylbenzensunfonat
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất
giặt rửa tổng hợp :
- Muối Na trong xà phòng hay trong Chất giặt
rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề
mặt của các chất bẩn bám trên da, vải ,… →
vết bẩn bị phân thành nhiều phần nhỏ hơn và bị
rửa trôi.
- Không dùng xà phòng trong nước cứng (nước
có nhiều Ca
2+
, Mg
2+
) vì làm giảm tính giặt rửa.
- Chất giặt rửa tổng hợp giặt rửa được ngay cả
trong nước cứng → ưu điểm hơn.
Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò.
- So sánh cấu tạo và tính giặt rửa của xà phòng và CGRTH ?
- 7 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
- Giữa xà phòng, bồ kết, CGRTH, chất nào gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn ?
Câu hỏi trắc nghiệm :
1. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là:
A. giặt rửa được trong mọi loại nước.
B. đều chứa muối Na có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn.
C. đều có nguồn gốc từ động vật, thực vật.
D. đều chứa muối có khả năng làm kết tủa các vết bẩn trên bề mặt vải sợi.
2. Chất nào sau đây có thể là thành phần chính của chất giặt rửa ?
A. C
17
H
35
COONa B. C
15
H
31
COONa
C. CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
Na D. CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
H
3. Những chất nào sau đây có tính giặt rửa ngay cả trong nước cứng?
A. C
17
H
35
COONa B. CH
3
[CH
2
]
11-
C
6
H
4
SO
3
Na
C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
4. Tính khối lượng muối Na thu được khi cho 100 kg 1 loại mỡ chứa 50% tristearin tác
dụng vừa đủ với NaOH.
A.52,08 kg(*) B.34,38 kg C. 64,86 kg D.51,24 kg
5. Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa thường có 1 số este. Vai trò của chúng
là :
A. làm tăng khả năng giặt rửa B. tạo hương thơm dễ chịu
C. tạo màu sắc hấp dẫn D. Làm giảm gía thành sản phẩm.
Dặn dò : Ôn tập, tiết sau luyện tập chương 1
- 8 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 03 -- Tiết 05 -- Ngày soạn : 30/08/2009 -
Bài 4. Luyện tập
ESTE VÀ CHẤT BÉO
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về este và lipit.
2. Kỹ năng :
- Giải các bài tập về este.
B. Chuẩn bị :
Học sinh xem lại bài este và lipit.
C. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức.
GV nêu câu hỏi để học sinh trả lời các nội
dung sau :
- Khái niệm este, lipit, chất béo và cho ví
dụ minh họa.
- Hãy viết công thức cấu tạo của este no
đơn chức mạch hở đơn giản nhất ?
- Từ đó suy ra công thức chung của chúng.
Hoạt động 2 : Giáo viên yêu cầu hs
nêu khái niệm chất béo, viết công thức
chung của chất béo và cho biết một số axit
thường gặp trong chất béo.
Hoạt động 3 : GV yêu cầu hs nêu tính
chất hóahọc đặc trưng của este, từ đó dựa
vào đặc điểm cấu tạo của chất béo suy ra
tính chất hóahọc của chất béo.
- Hs viết PTHH của este, chất béo trong
môi trường axit, kiềm và phản ứng của
chất béo lỏng với H
2
.
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Khái niệm este : SGK
RCOOH + HOR’
2 4
o
H SO
t
→
RCOOR’ + HOH
Este
- Este no đơn chức mạch hở đơn giản nhất là :
HCOOCH
3
gọi là metyl fomiat.
- Đặc điểm cấu tạo : Phân tử este của axit
cacboxylic có nhóm – COOR’, với R’ là gốc
hidrocacbon.
- Este no đơn chức mạch hở có công thức phân
tử là C
n
H
2n
O
2
với n
≥
2.
2. Khái niệm chất béo : SGK
Công thức cấu tạo chung của chất béo :
2
'
"
2
RCOO CH
R COO CH
R COO CH
−
−
−
|
|
hoặc
2
'
"
2
CH COOR
CH COOR
CH COOR
−
−
−
|
|
hoặc
(R – COO)
3
C
3
H
5
Trong đó R, R’ và R” là gốc hiđrocacbon của
axit béo.
3. Tính chất hóahọc của este, chất béo :
Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy
phân trong môi trường axit và phản ứng xà
phòng hóa.
Vì chất béo có cấu tạo như este là trieste, nên
có tính chất hố học như este, ngồi ra chất béo
lỏng còn có phản ứng cộng với hiđro tạo chất
béo rắn.
- 9 -
Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan
Hoạt động 4 : GV yêu cầu HS thảo
luận và trả lời các bài tập trong sách giáo
khoa.
RCOOR’ + H
2
O
2 4
o
H SO
t
→
RCOOH + R’OH
RCOOR’ + NaOH
2 4
o
H SO
t
→
RCOONa + R’OH
- Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng.
(CH
3
[CH
2
]
7
CH = CH[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
o
t
→
(CH
3
[CH
2
]
7
CH
2
-CH
2
[CH
2
]
7
COO)
3
C
3
H
5
Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò.
- Nắm cấu tạo và định nghĩa este, chất béo từ đó suy ra tính chất hóchọc của chúng.
- HS làm các bài tập trong SGK, SBT.
- Thế nào là cacbohiđrat, glucozơ là gì, viết công thức phân tử và công thức cấu tạo
của glucozơ.
- 10 -
[...]... làm bài tập - Bằng phương pháp hóahọc nhận biết hai dd glucoz và fructoz ? - Có các chất sau : dd AgNO 3 trong NH3, Cu(OH)2 glucoz và fructoz chất nào tác dụng được với cả hai chất trên, giải thích ? - HS : Xem thêm tư liệu về glucozơ và fructozơ - Bài tập : 1-6 (sgk-25) -- 13 - Giáo án chính khóa-Hoáhọc12- Tuần 4 - Gv: Hiao Kuan - Tiết 08, 09 -- Ngày soạn : 06/09/2009 - Bài 6 SACCAROZƠ,... (sgk) 4 Củng cố: - Phương pháp điều chế Polime - Hãy cho biết công thức cấu tạo các pôlime : PE; PVC; PP; PVA - Tính chất các polime? - Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu cơ 5 Dặn dò: Bài tập 1-6 /trang 64 - 34 -Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12- Tuần 13 - Gv: Hiao Kuan - Tiết 25 -- Ngày soạn : 15/11/2008 - Bài 16 THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VÀ VẬT LIỆU POLIME A... amin CH3CH(NH2)CH3 prop–2–ylamin propan - 2 - amin H2N(CH2)6NH2 hexametylenđiamin hexan - 1,6 - điamin C6H5NH2 phenylamin benzenamin anilin C6H5NHCH3 metylphenylamin N-metylbenzenamin N-metylanilin C2H5NHCH3 etylmetylamin N-metyletanamin - 24 -Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12- Tuần 08 - Bài 10 Gv: Hiao Kuan - Tiết 15 -- Ngày soạn : 05/10/200 9- AMINO AXIT A Mục tiêu : 1 Kiến thức :... xoắn đơn - Vai trò : sgk Hoạt động 5 : - Củng cố : 1, 2, 3/55 sgk - Dặn dò : 5,6/55 sgk -Đọc và làm trước bài tập trong bài luyện tập - 30 -Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12- Tuần 10 - Gv: Hiao Kuan - Tiết 19 -- Ngày soạn : 22/10/2008 - Bài 12 Luyện tập CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hố học cơ... : - Củng cố : So sánh cấu tạo, tính chất của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ? - Dặn dò : Làm các bài tập 3, 4/38 SGK - Chuẩn bị tốt các nội dung về chương cacbohiđrat về thành phần phân tử, cấu tạo và tính chất hóchọc Vai trò của chúng trong đời sống hàng ngày ? -- 16 -Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12- Tuần 5 - Gv: Hiao Kuan - Tiết 10 -- Ngày soạn : 15/09/2009 - Bài 7 Luyện tập... làm nguyên liệu điều chế gia gị thức ăn, dược phẩm, tơ nilon–6 nilon–7 Hoạt động 5 : Củng cố : Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 Dặn dò : - Bài tập 5, 6/66, 67 -Học bài cũ, đọc trước bài mới chuẩn bị cho tiết sau o - 26 - Giáo án chính khóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan Bảng 3.2 Tên gọi của một số α - amino axit Công thức CH2 -COOH NH2 CH3 - CH - COOH NH2 CH3 - CH – CH -COOH CH3 NH2 H2N(CH2)4CH - COOH NH2 HOOC(CH2)2CH-COOH... 11 -- Tiết 20, 2 1- - Ngày soạn : 26/10/200 8- Chương 4 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 13 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC : 1 Kiến thức : - Biết được khái niệm chung về polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất - Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được polime để tổng hợp được polime 2 Kỹ năng : - Phân loại, gọi tên các polime - 32 - Giáo án chính khóa-Hoáhọc12 Gv:... tượng, giải thích Hoạt động 3 : - Củng cố : GV làm lại thí nghiệm nào mà HS làm chưa thành công - Dặn dò : Hs viết bản tường trình - 21 - Giáo án chính khóa-Hoáhọc12- Tuần 7 - Gv: Hiao Kuan - Tiết 13, 14 -- Ngày soạn : 27/09/2009 - Chương 3 AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Bài 9 AMIN A Mục tiêu : 1 Kiến thức : - Biết các loại amin, danh pháp của amin - Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất,... amin và aminoaxit ? và NH2 : - 31 - Giáo án chính khóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan HS : Em hãy cho biết những tính chất Tạo muối nội (ion lưỡng cực) : giống nhau giữa anilin và protein ? H2N - CH(R) - COOH→H3N+ - CH(R) - COONguyên nhân của sự giống nhau về tính Phản ứng trùng ngưng của các ε - và ω chất hố học đó ? amino axit tạo poliamit : nH2N - [CH2]5 - COOH t → ( NH - [CH2]5 CO )n + nH2O d) Protein... ˆ ˆ† ˆ ˆ - 17 - Glucozơ Giáoánchínhkhóa-Hoáhọc12 Gv: Hiao Kuan HS : Lên bảng trình bày câu trả lời của b) Đisaccarit : là saccarozơ (C12H22O11 ) mình Trong phân tử không có nhóm CHO c) Tinh bột : (C6H10O5)n - Amilozơ : polisaccarit không phân nhánh, do các mắt xích α - glucozơ liên kết với nhau - Amolopectin : polisaccaric phân nhánh, do các mắt xích α - glucozơ nối với nhau, phân nhánh d) Xenlulozơ . thích ?
- HS : Xem thêm tư liệu về glucozơ và fructozơ.
- Bài tập : 1-6 (sgk-25)
- 13 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 4 - - Tiết. sau luyện tập chương 1
- 8 -
Giáo án chính khóa - Hoá học 12 Gv: Hiao Kuan
- Tuần 03 - - Tiết 05 - - Ngày soạn : 30/08/2009 -
Bài 4. Luyện tập
ESTE VÀ