1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Các giải pháp ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước khi nước ta gia nhập WTO ppt

20 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Đề tài thảo luận: Các giải pháp ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước khi nước ta gia nhập WTO... Các khái niệm NSNN là hệ thống các quan hệ ki

Trang 1

Nhập môn tài chính – tiền tệ

Nhóm 5

Trang 2

A Những lý luận chung về ngân sách nhà nước.

B Thực trạng thu ngân sách nhà nước.

C Giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước

Đề tài thảo luận: Các giải pháp ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước khi nước ta gia nhập WTO.

Trang 3

A Những lý luận chung về ngân sách nhà nước

I Các khái niệm

II Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách nhà nước

III Nguồn thu NSNN

Trang 4

I Các khái niệm

NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể trong xã hội dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá tạo lập ,phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước (NSNN) nhằm đảm bảo cho việc thực

hiện các chức năng của nhà nước về mọi mặt

Thu NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị, phát sinh trong quá trình nhà nước dùng lực chính trị, huy động các nguồn lực tài chính xã hôi để hình thành quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất nhà nước (quỹ ngân sách)

Trang 5

II Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách nhà nước

• Nguyên tắc ổn định và lâu dài

• Nguyên tắc đảm bảo sự công bằng.

• Nguyên tắc rõ ràng chắc chắn

• Nguyên tắc đơn giản

Trang 6

II Nguồn thu NSNN

1.Thuế - nguồn thu chủ yếu của NSNN.

2.Lệ phí.

3.Thu từ lợi tức cổ phần nhà nước.

4.Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu của nhà nước.

5.Thu về hợp tác lao động với nước ngoài và thu khác.

Trang 7

B Thực trạng thu ngân sách nhà nước

I Thu ngân sách nhà nước trước khi việt nam gia nhập WTO.

II Ảnh hưởng của việc Việt Nam sau khi gia nhập WTO đến thu NSNN.

Trang 8

1.Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN.

Ba khoản thu chủ yếu của NSNN:

- xuất nhập khẩu

- xuất khẩu dầu thô

- thu nội địa.

Thu nội địa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: GDP bình quân đầu người, tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế,

tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, tổ chức bộ máy

thu ngân sách…

I Thu ngân sách nhà nước trước khi Việt Nam gia nhập WTO.

Trang 9

2 Tình hình thu ngân sách nhà nước trước khi gia nhập WTO

Biểu đồ thể hiện tình hình thu ngân sách nhà nước năm 2006 (nghìn tỉ đồng)

132

63.4

40

2.5 237.9

Trang 10

II Ảnh hưởng của việc Việt Nam sau khi gia nhập WTO đến thu NSNN.

1 Tác động của những cam kết khi gia nhập WTO ảnh hưởng

tới thu chi ngân sách nhà nước.

a Tác động trực tiếp:

- Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu

hiện hành, vậy nhiều mặt hàng nhập khẩu sẽ giảm thuế =>

ngân sách nhà nước sẽ bị giảm.

- Tác động đến thu NS thông qua việc thực hiện cắt giảm thuế

quan theo lộ trình, thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc và

nguyên tắc đối xử quốc gia, tuân thủ Hiệp định trị giá hải

quan theo quy định của WTO.

- Tác động đến chi NS thông qua việc cắt giảm các khoản trợ

cấp trực tiếp đối với các DN

b Tác động gián tiếp: thể hiện qua tác động, ảnh hưởng đến

nền kinh tế thông qua tăng trưởng, cơ cấu kinh tế, tiêu dùng

- tiết kiệm đầu tư, thương mại và hệ thống kinh tế vi mô

Trang 11

2 Thực trạng

8 tháng đầu năm 2007 Tốc độ tăng trưởng so với

cùng kỳ năm 2006

Xuất khẩu

(tỷ USD) 31,218 +19,3%

Mặt hàng

XK khác

Sản phẩm nhựa

Sản phẩm gỗ Cà phê Thủy sản Gạo…

Tăng

trưởng

(%)

Trang 12

Trước khi gia nhập wto Sau khi gia nhập WTO

Thuế NK bình quân

Thuế NK

Việt Nam cam kết bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm như trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp nội địa hóa và được quyền hỗ trợ trong nước đối với nông sản ở mức 10%

Trang 13

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2010

Thu từ dầu

WTO

Trang 14

C GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

I Cải cách thuế

II Giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước

III Giải pháp đẩy mạnh thu ngân sách Nhà nước

và cân đối chi ngân sách nhà nước.

IV Giải pháp tăng thu ngân sách Nhà nước

Trang 15

I Cải cách thuế

Các nguyên nhân cần cải cách thuế là:

1 Vấn đề tài khoá: hoạt động cải cách thuế là nhằm làm tăng thu ròng cho ngân sách.

2 Vấn đề tái phân phối thu nhập và công bằng xã hội: kinh tế phát triển, xã hội ngày càng có sự phân hóa thu nhập Chính phủ cần tái phân phối lại thu nhập của xã hội nhờ vào việc cải cách thuế

3 Vấn đề hành chính thuế: Hệ thống quản lý thu thuế ở Việt Nam được đánh giá là kém hiệu quả, trong khi mức độ tuân thủ của người nộp thuế thấp Cải cách hành chính thuế phải giảm sự quá tải của hệ thống quản lý thuế, giảm chi phí tuân thủ thuế và giảm chi phí quản lý thu thuế.

Trang 16

II Giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước

1.Thực hiện chính sách tiền tệ chặt

2 Kiểm soát chặt chẽ nâng cao hiệu quả chi tiêu công

3.Tập trung sức phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch

vụ, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá

4 Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu

5 Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng

6 Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và

gian lận

thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật Nhà nước về giá

7 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của

nhân dân, mở

rộng việc thực hiện các chính sách về an ninh xã hội

8 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền

Trang 17

III Giải pháp đẩy mạnh thu ngân sách Nhà nước và cân đối chi ngân sách nhà nước.

• Tăng cường quản lý đối tượng nộp thuế

• Thực hiện các cơ chế, chính sách tài chính tạo điều

kiện thuận lợi cho phát triển các thành phần kinh tế

• Đơn giản các thủ tục hành chính về thuế

Trang 18

IV Giải pháp tăng thu ngân sách Nhà nước

• Một là, trong khi khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản,

tài nguyên quốc gia tăng thu cho ngân sách, nhà nước cần phải dành kinh phí thỏa đáng cho để nuôi dưỡng, tái tạo và phát triển các tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt và phá hủy tài sản, tài nguyên vì mục đích trước mắt.

• Hai là, chính sách thuế phải vừa huy động được nguồn

thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến khích tích tụ

vốn cho doanh nghiệp và dân cư.

• Ba là, chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách

nhà nước phải được đặt trên cơ sở thu nhập và mức

sống của dân.

• Bốn là, dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào

một số doanh nghiệp quan trọng trong những lĩnh vực

then chốt, nhằm tạo ra nguồn tài chính mới.

• Năm là, nhà nước cần có chính sách tiết kiệm, khuyến

khích mọi người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản bộ máy, cải cách hành chính để tích lũy vốn chi cho đầu tư

Trang 19

Tổng kết

• Khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì cũng

có nhiều tác động trực tiếp tới ngân sách nhà nước

• Nhà nước thực hiện các biện pháp ổn định nguồn thu ngân sách:

 Tăng cường quản lý, điều hành thu ngân sách nhà nước.

 tổ chức thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu theo chính

sách, pháp luật thuế.

 xử lý cụ thể các khoản thu nợ đọng thuế.

 tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế của

các tổ chức cá nhân nhằm phát hiện các trường hợp kê khai

không đúng, không đủ số thuế.

 thực hiện nghiêm túc các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, của

Bộ Tài chính, Tỉnh ủy, UBND tỉnh về chống thất thu ngân sách Nhà nước.

 ………

Ngày đăng: 02/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w