Chúng ta đều biết,trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì mục tiêu lớn nhất và cuối cùng của việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán tại các quốc gia trong khu vực,và trê
Trang 1
Chúng ta đều biết,trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì mục tiêu lớn
nhất và cuối cùng của việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán tại các quốc gia trong khu vực,và trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng là đều phục vụ cho chiến lược phaats triển kinh tế một cách hữu hiệu nhất Thông qua thị trường chứng khoán ,các nguồn vốn trong và ngoài nước được tập chung sử dụng cho các dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội Việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán là bước phất triển tất yếu của nền kinh tế thị trường mà trong đó chúng ta không thể không nói đến ngành tài chính
Hội nhập kinh tế quốc tế ,gia nhập WTO (1/11/2007),nói đến ngành kinh tế
VN chúng ta không thể không nói tới ngành tài chính VN.Với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường ,với sự nỗ lực để rút ngắn khoảng cách trên con đường hội nhập với nền kinh tế thế giới,cũng đòi hỏi phải có thị trường chứng khoán.Nói đến thị trường chứng khoán là nói đến ngành tài chính.Bên cạnh đó thì với nền kinh tế đầy biến động này thì ngành tài chính các quốc gia nói chung và ngành tài chính VN nói riêng luôn chịu sự tác động của các vấn đề lạm phát,tỷ suất,tỷ giá hối đoái.Để đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu của việc nghiên cứu vấn đề lạm phát,tỷ giá ,tỷ giá hối đoái của các nước trong khu vực
và trên thế giới và tác động của chúng đối với ngành tài chính VN.Nhóm chúng tôi đã cùng tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề này với mục đích hy vọng nhóm chúng tôi nói riêng và các bạn đọc nói chung sẽ phần nào hiểu được về vấn đề trên trong khi học tập và nghiên cứu môn học thị trường chứng khoán Qua việc tìm hiểu ,nghiên cứu và làm đề tài tiểu luận này,chúng tôi sẽ được trang bị thêm những hiểu biết chung về vấn đề lạm phát,tỷ suất,tỷ giá hối đoái cũng như về thị trường tài chính ,thị trường chứng khoán,cơ cấu tổ chức
và hoạt động ,cũng như các chính sách để phát triển kinh tế xã hội…
Trong quá trình tìm hiểu,nghiên cứu và làm bài ,chúng tôi không thể tránh khỏi những sai sót và còn rất nhiều mà chúng tôi chưa khai thác ,tìm hiểu hết Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo,các bạn sinh viênddeer chất lượng bài tiểu luận của chúng tôi sẽ ngày càng hoàn thiện hơn.Nhằm phục
vụ và đáp ứng tốt hơn cho quá trình học tập ,nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu của mình
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 2
I._VẤN ĐỀ LẠM PHÁT,LÃI SUẤT,TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
A_VẤN ĐỀ LẠM PHÁT
LẠM PHÁT LẠM LÀ GÌ ?
Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá
cả chung tăng lên tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài
Đặc trưng cơ bản của lạm phát là sự tăng giá đồng bộ và liên tục theo
sự mất giá của đồng tiền giấy,sự phân phối lại giá cả,sự bất ổn về kinh tế xã hội
1_tình hình vấn đề lạm phát của các nước trong khu vưc ASEAN
Trong những năm gần đây tại khu vực các nước ĐÔNG NAM Á, vấn
đề lạm phát đang trở thành một cơn sốt gây nhiều khó khăn trở ngại cho việc tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trong khu vực
Các nước ASEAN đang đứng trước nhiều thách thức kinh tế khi giá gạo tăng vọt gây bất ổn ở PHILIPPINES, thiên tai làm hàng trăm nghìn người chết và tàn phá nhà cửa Ở MIANMAR mùa màng thất thu, Đây là những nguyên nhân bất khả kháng do thiên tai gây ra làm lạm phát tăng cao
ở các nước trong khối như :
Lam phát đã leo lên mức cao nhất trong vòng 3 năm qua ở
PHILIPPINES khi chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/ 2008 đã tăng lên 8.3% so với cùng kỳ năm trước mức tăng cao nhất kể từ tháng 5/2005 nhất là giá gạo một mặt hàng thiết yếu tại nước này đã tăng gần 25% so với năm 2007, trong khi đó giá lương thực nói chung là tăng 12% các nhà nghiên cứu dự đoán trong thời gian tới PHILIPPINES sẽ tăng mức lãi suất cao nhất kể từ tháng 10/2005
Tại SINGAPORE, nền kinh tế được coi là mẫu hình của khu vực và trên thế giới lạm phát cũng đạt tới mức cao nhất trong vòng 26 năm qua Tại INDONESIA ,sau khi lạm phát của tháng 4 tháng đạt mức cao nhất trong vòng 19 tháng qua chính phủ nước này đã thông báo có kế hoạch nâng giá nhiên liệu, một vấn đề rất nhạy cảm từng châm ngòi nhiều cuộc biểu tình phản đối trong quá khứ
Trang 3Các chuyên gia của nghân hàng quốc tế INDONESIA cho rằng nếu giá nhiên liệu bình quân tăng khoảng 30% trong tháng này lạm phát tháng 5/2008 có thể sẽ rất cao và lạm phát cả năm có thể leo lên mức hai con số trước đó INDONESIA đã quyết định tăng tiền gửi
Tại CAMPUCHIA, cũng đang chật vật chống đỡ lạm phát Bộ kinh tế tài chính nước này cho biết chính phủ đang nổ lực triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm tỷ lệ lạm phat từ mức 18,7% tháng giêng vừa qua xuống mức một con số vào cuối năm 2008 hoặc chậm nhất là trong quý I năm 2009.CAMPUCHIA đang tăng cường khuyến khích đầu tư phát triển nông nghiệp trợ giúp giá nhiên liệu, tăng dự trữ của các nghân hàng, giảm thuế hàng hóa tháo gỡ một số rào cản trong cạnh tranh thương mại nhằm kiềm chế lạm phát Theo bộ tài chính và kinh tế CAMPUCHIA, nguyên nhân khách quan khiến tỷ lệ lạm phát nước này tăng mạnh từ đầu năm tới nay là
do giá hàng hóa trên thị trường thế giới tăng mạnh nhất là giá dầu mỏ 2.Lạm Phát ở Một Số Nước Trên Thế Giới:
- ở Liên Minh Châu Âu (EU):
Cơ quan thống kê của EU cho biết mức lạm phát hàng năm tại 15 nước
sử dụng đồng tiền chung châu Âu (EU) đã tăng lên mức kỷ lục 3,6% vào tháng 3.Đây là mức tăng nhanh nhất trong vòng 16 năm qua
-Lạm phát tiếp tục tăng cao là một trong những vấn đề lớn nhất mà ECB và các bộ trưởng tài chính khu vực đồng EUR đối mặt.Uỷ ban châu
Âu vào tháng 5 tới sẽ phải hạ mức dự đoán tốc tăng trưởng KT của khu vực
so với mức dự doán hiện nay là 18%.Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) vừa dự báo tốc độ tăng trưởng KT của khu vực đồng EUR chỉ đạt 1,4%năm 2008 và 1,2% năm 2009.Cùng sự tăng trưởng chậm của nền KT ,quan chức EU đang tìm nhiều giái pháp nhằm hạ nhiệt cơn sốt tăng giá gây ra nổi sợ hãi trên toàn khu vực Thậm chí yêu cầu các nhà tuyển dụng lao động tránh việc tăng lương cho người lao động
-Liên bang Đức :Nền kinh tế lớn nhất châu Âu có mức lạm phát 3,3% trong khi tỷ lệ lạm phát ở Pháp 3,5%,mức cao nhất trong 12 năm qua Với 1,9%,Hà Lan là nước có tỷ lệ lạm phát thấp nhất trên toàn EU
Những nước mới gia nhập EU thường có mức lạm phát cao hơn như : Latvia với 16,6%,Bulgaria với 13,2%,Estonia với 11,2%
-Tại Mỹ : Chính phủ Mỹ cho biết trong tháng 6 tỷ lệ lạm phát tăng cao kỷ lục trong 17 năm trở lại đây.Với nguyên nhân chủ yếu được xác định la do giá năng lượng
+Chỉ số tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 6 vừa qua đă tăng 1,1% so với tháng 5 và tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.theo số liệu của bộ lao động đây là tỷ lệ CPI lớn nhất kể từ tháng 5/1991
Trong tháng 6/2008 giá năng lượng đă tăng 16% so vơi cùng kỳ năm ngoái
và 2.5 so vơi tháng 5/2008 Theo số liệu của EURO START sau khi giá dầu
Trang 4tăng lên mức 140 USD/thùng.Bên cạnh đó giá thực phẩm cũng tăng 0.2%
so với tháng trước và 6.4% so với cùng kỳ năm trước
Tại Châu Á : Tình hình lạm phát làm giá cả tiếp tục tăng cao đẩy hàng triệu người vào cảnh nghèo đói Làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực
Trong khi đó giá dầu mỏ vừa lên tới mức kỷ lục 140USD/thùng càng làm việc chống lạm phát ở Châu Á khó khăn hơn.Các nhà hoạch định chính sách Châu Á đang phải chật vật tìm cách đối phó với nạn lạm phát với hi vọng sớm kiểm soát được tình hình.Chỉ số giá tiêu dùng đã tăng lên tới mức
2 con số ở nhiều nước và chưa có dấu hiệu giảm
Lạm phát tăng mạnh ở hầu hết các nền kinh tế Châu Á và những nước đầu tàu kinh tế của khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc cũng không phải ngoại
lệ Ở Trung Quốc và đặc khu hành chính Hồng Kông lạm phát đã lên mức cao nhất trong vòng một thập kỷ qua
Nguyên nhân : chủ yếu là do dầu mỏ tăng giá, các mặt hàng lương thực, thực phẩm leo thang đặc biệt là giá gạo và thịt lợn Để trấn an dân chúng không tăng giá lương thực thực phẩm do tâm lý
Tại Ấn Độ : lạm phát đã leo lên mức cao nhất trong vòng 3 năm qua Ngân hàng trung ương Ấn Độ vừa quyết định giữ ổn định lãi suất để ngăn chặn lạm phát
Việc phát triển Hàn Quốc đã nâng mức dự báo lạm phát của Hàn Quốc lên 4.1% So với 2.8% đưa ra trước đây Qúy 1/2008 lạm phát ở Australia cũng đã tăng 4.2% mức cao nhất trong vòng 17 năm qua Ngân hàng trung ương Australia đã phải quyết định giữ nguyên lãi suất cao nhất trong vòng
12 năm qua là 7.25%
Lạm phát ở Việt Nam
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đối mặt với năm trước tăng 15.7% mức cao nhất trong hơn 10% năm qua và hiện là tỉ lệ cao nhất tại các nước công nghiệp hóa ở Đông Nam Á
Tỷ lệ lạm phát tăng vọt lên 2 con số trong 5 tháng qua đe dọa sẽ ảnh hưởng đến sự ổn định về xã hội và kinh tế vĩ mô đã được đặt nền móng bằng tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 8% trong 5 năm qua
Vượt qua ngưỡng lạm phát 9% mức độ cho phép của mỗi quốc gia Điều này dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ Làm suy vong nền kinh tế quốc gia Bên cạnh đó tác động mạnh đến đời sống của nhân dân nhất là dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang
Vấn đề lạm phát phát đã có tác động làm giảm tốc đj tăng trưởng của Việt Nam khi gia nhập WTO
Trang 5B_ TỶ SUẤT
1 TỶ SUẤT
TỶ SUẤT LÀ GÌ ?
Tỷ suất là tỉ lệ của tổng tiền gửi trả so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định, tỷ suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và lợi tức Người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu
Có nhiều loại lãi suất: lãi suất tiền vay, lãi suất tiền gửi, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất liên ngân hàng…và trong đó ta có cụ thể là lãi suất thị trường
và lãi suất ngân hàng
suất thị Lãi trường:
Lãi suất cơ bản: Prime rate còn gọi là Prime được các ngân hàng
thương mại tầm cỡ tại các trung tâm tài chính chủ lực của nền kinh tế công
bố và áp dụng với các khoản nợ dành cho các doanh nghiệp là khách hàng lớn (lãi suất tiết kiệm Passbook rake là lãi suất được xác lập bởi hoạt động tiết kiệm với khách hàng ký thác với ngân hàng hoặc các tổ chưc phát triển
da cư, các định chế tài chính này được lập ra chủ yếu huy động vốn để cho vay phục vụ cho mục đích phát triển BAS )
Lãi suất huy động nóng : có thể gọi là lãi suất qua đêm Federat funds rare Là loại lãi suất được xác lập bởi thị trường cho vay tạm thời các khoản
nợ để đáp ứng cân đối dự trữ theo luật định các ngân hàng thương mại phải duy trì tại ngân hàng trung ương
Lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ương: là lãi suất đượcthu trên các khoản tiền mà ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thành viên trong hệ thống vay
Lãi suất Libor:libor London Inter bank offered rate
Lãi suất bão chứng “call monry rate”
Lãi suất kỳ phiếu công ty: rate on commercial paper
Lãi suất chứng chỉ tiền gửi
Lãi suất trái phiếu kho bạc ngắn hạn T-BILLS
Lãi suất ngân hàng:
Lãi suất cơ bản: Ngân hàng nhà nước đưa ra để các ngân hàng thương mại dựa vào đó để quyết định lãi suất cho vay của mình
Lãi suất cho vay: lãi suất áp dụng khi cho khách hàng vay tiền
Lãi suất huy động: là lãi suất ngân hàng áp dụng khi cần huy động lượng tiền bằng nội tệ, ngoại tệ hoặc huy động tiền trong dự án
Trang 6Lãi suất cấp vốn :là lãi suất mà ngân hàng nhà nước áp dụng khi cấp vốn cho các ngân hàng thương mại
Lãi suất chiết khấu: là lãi suất khi ngân hàng trung ương vay tiền từ ngân hàng nhà nước
2.VẤN ĐỀ TỶ SUẤT
Từ các loại lãi suất trên ta thấy nhìn chung, không chỉ ở Việt Nam mà ở các nước trong khu vực và trên thế giới đều sử dụng các loại tỉ suất như nhau Nhưng ở mỗi nước họ áp dụng mỗi mức tỷ suất khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và tình hình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia mình
Để cụ thể hơn dưới đây là một số biểu lãi suất của ngân hàng PGBank
Biểu lãi suất huy động tiền tiết kiệm-PGBank
(áp dụng cho các cá nhân tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể)
Kỳ hạn Tiền gửi AND Tiền gửi EUR Tiền gửi USD
Trả lãi cuối kỳ(%/năm) Trả lãi cuối kỳ (%/năm) (áp
dụng từ 24/2/2009)
Trả lãi cuối kỳ(%/năm)(21/4/2010)
Trang 7Biểu lãi suất áp dụng cho sản phẩm
“Tiết kiệm rút gốc từng phần linh hoạt VND”
(áp dụng cho các tổ chức ,cá nhân chính trị ,xã hội ,đoàn thể từ 21/01/2010)
C_TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
KHÁI NIỆM:
Là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của 2 nước Cũng có thể gọi là tỷ giá hối đoái là của một đồng tiền này tính bằng một đồng tiền khác
Thông thường tỷ giá hối đoái được biêyr diễn thong qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiền nước này nhiều hơn một đơn vị đồng tiền của nước kia Vd: tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam và đồng dolar của Mỹ là 1600VND/USD…Đồng tiền ở số lượng một đơn vị tong các tỷ lệ như những ví dụ trên gọi là đồng tiền đích danh hay đồng tiền cơ sở vì thế khi cần thẻ hiện một cách nghiêm ngặt và chính xác người ta thường nói “ tỷ giá hối đoái’ giữa đồng việt nam và đồng đô
la mỹ trên thị trường ngoại hối đích danh bằng đô la mỹ là 16.015 VND bằng một đô la hoặc “ tỷ giá hối đoái giữa đồng VIỆT NAM và đô la Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng đô la Mỹ trên thị trường ngoại hối đích danh bằng đồng VN là 0,0000624 đô la bằng một đồng
CÁC LOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
- Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái song song
- Tỷ gá hối đóai danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực tế
- Tỷ giá hối đoái song phương và tỷ giá hối đoái hiệu lực
Trang 81.Vấn đề tỷ giá hối đoái của một nước trong khu vực và trên thế giới:
Hiện nay nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore, …đều thực hiện được việc sử dụng đồng tiền của từng quốc gia trên thị trường nội địa và các nước đó đã đáp ứng được cả hai yếu tố về giao dịch ngoai tệ của người dân
và các nhân dân, về tiện ích và lợi ích:
Thái Lan đã “NEO” tỷ giá trong 13 năm từ 1984 đến 1997 là 1 USD/24-25bath thả nổi tỷ giá từ tháng 7/1997 Khởi đầu cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực, mấy năm gần đây vấn đề tỷ giá hối đoái đã ổn định hơn
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước nọ nên vấn đề tỷ giá hối đoái liên quan đến vấn đề bất ổn của thị trường tài chính thế giới
Tỷ giá hối đoái gần đây tại Hàn Quốc đã tăng hơn 200 won so với mưc 1259won/USD vào thời điểm cuối năm ngoái Lý do chủ yếu khiến đồng won mất giá mạnh Như vậy là do sự bất ổn của thị trường tài chính thế giới Gần đây, do đồng đô la trở nên khan hiếm và tăng mạnh các nước buộc phải tìm cách dự trữ đô la duy trì ổn định của thị trường tài chính Trong nước cũng như trong giao dịch với nước ngoài khác sự bất ổn của kinh tế Đông Âu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường Hàn Quốc
Mấy năm nay giữa đồng đô la với đồng EUR của khối liên minh Châu Âu thị giá USD trên thị trường thế giới giảm mạnh khi đồng EUR mới được lưu hành giảm khá mạnh Khi đồng EUR thì một đồng USD được một đồng EUR, môt vài năm sau một usd ăn khoảng 1.3 eur nhưng cũng chỉ một thời gian ngắn sau đặc biệt khi ông Bush lên làm tổng thống Mỹ thì đồng đô la giảm mạnh so với EUR, hiện một USD chỉ ăn dưới 0.8EUR
Đồng nhân dân tệ Trung Quốc trong nhiều năm ổn định tỷ giá với đồng USD của Mỹ dưới mức 8.25 nhân dân tệ/USD Từ năm ngoái đến nay đồng nhân dân
tệ đã tăng so với USD, hiện nay đã tăng lên mức 8 nhân dân tệ/USD Thời gian gần đây mặc dù Mỹ đã yêu cầu chính phủ Trung Quốc nâng giá đồng nhân dân
tệ lên so với đồng USD nhưng Trung Quốc vẫn giữ nguyên mức giá đồng nhân dân tệ của minh, và vấ đề này vẫn còn được 2 nước tranh cãi
Trong khi USD giảm so vơi đồng tiền chủ chốt trên thị trường thế giới và giảm giá so với các đồng tiền ở khu vực thì ở Việt Nam giá USD mấy năm nay vẫn tăng lên Hiện nay là 16100 VND/USD
Thời gian vừa qua đồng USD lên tới 19100đồng/USD vậy hiện nay nó đang dao động ở mức 18000-19000/USD Có nhiều người cho đó là chuyện bình thường bởi quy mô kinh tế Việt Nam còn nhỏ khả năng năm 2006 đạt trên 60 tỷ USD, nhập siêu lớn hơn 5 năm đều ở mức trên dưới 4 tỷ USD , đang rất cần thu hut USD từ các nguồn kiều hối đầu tư nước ngoài, khách quốc tế đến Việt Nam… Tuy nhiên theo ý kiến của một số chuyên gia việc điều hành chính sách tăng, giảm tỷ giá thì cần phải tính đến gốc so sánh và những hậu quả do sự tăng giảm của tỷ giá này tạo ra
Khi tỷ giá VND/USD tăng lên thì số nợ chính phủ (nợ trong nước khoảng 22
tỷ USD, nợ nước ngoài khoảng 20 tỷ USD) sẽ tăng lên Khi đó nợ sẽ tăng kép(tăng theo thời gian và tăng theo tỷ giá tăng) và chúng ta cần chú ý 1 điều:nợ
Trang 9tính bằng USD tăng đã đánh, nợ tính bằng EUR hay yên Nhật sẽ tăng hơn vì đông tiền này tăng giá so với USD
Các nước nhập khẩu hàng Việt Nam sẽ được hưởng lợi do giá rẻ hơn, nhưng
họ sẽ có lợi hơn khi bán hàng cho Việt Nam với giá cao hơn và sẽ càng lợi hơn khi đưa vốn vào Việt Nam
với những phân tích trên thì vấn đề tỷ giá hối đoái thì đối với VN cái lợ sẽ thấp hơn cái hại do tăng tỷ giá VND/USD
2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ VẤN ĐỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM
Nền kinh tế VN đang ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới:
Câc vấn đề xuất nhập khẩu, về đầu tư nước ngoài đang là những chủ điểm cho các cuộc hội thảo kinh tế ở VN.Làm sao đẻ tăng cường giá trị XNK,thu hút đầu
tư đó là những vấn đè đáng quan tâm cho những nhà hoạch định chính sách nhìn nhận vấn đè XNK, đầu tư chúng ta không thể bỏ qua vấn đè tỷ giá hối đoái, nhất là trong ngành tài chính nói chung và ngành tài chính VIỆT NAM nói riêng
Thị trường hối đoái VIỆT NAM đang đặc trưng là thiếu các công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá Các doanh nghiệp dễ chịu tổn thất khi tỷ giá biến động và vì vậy việc điều hành chính sách tiền tệ theo những mục tiêu kinh tế lớn thường gặp nhiều trở ngại sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân hàng làm thước đo phần nào tạo ra một kết quả tích cực
Tuy nhiên điều chỉnh như thế nào để tỷ giá theo sát được những cân đối lớn của chính phủ và phản ánh lớn hơn cung cầu thị trường hiện vẫn là mục tiêu nan giải theo quan điểm cá nhân, vấn đề này có thể xem xét ở các mức độ khác nhau
II MỐI LIÊN HỆ GIỮA LẠM PHÁT, TỶ SUẤT, TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Như chúng ta đều biết lạm phát, tỷ suất, tỷ giá hối đoái là 3 vấn đề liên quan trực tiếp tới nền kinh tế nó tác động trực tiếp tới sự phát triển kinh tế xã hội Ba vấn đề này nó có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
Khi lạm phát tăng cao, đồng nghĩa với việc ngân hàng nhà nước bơm tiền quá trớn, điều đó sẽ dẫn tới giá cả của hàng hoá được đẩy lên rất cao Ngoại tệ cũng
là một loại hàng hoá dễ mua bán và tích trữ không chỉ của ngân hàng mà còn của cả doanh nghiệp, hộ gia đình Với việc đồng tiền mất giá mạnh như vậy thì việc mua ngoại tệ như vậy sẽ rất nhiều chi phí, ngoại tệ sẽ đội giá lên cao, đây là chưa kể đến các khoản vay từ nước ngoài, Đến thời điểm lạm phát cao có thể chúng ta sẽ mất nhiều hơn là đi vay mặc dù cũng đúng bằng một lượng tiền ngoại tệ như vậy
Quan sát tỷ giá và mức lạm phát của những nước xung quanh khu vực có cơ cấu kinh tế giống VN, cũng chung chiến lược phát triển dựa vào xuất khẩu và những đối thủ cạnh tranh trong xuất khẩu Với VN ta thấy ví dụ như:
Việt Nam và Indonexia gắng “neo” giá theo đồng USD và chấp nhận nhập khẩu lạm phát ở mức trung bình các quý 9% Lạm phát tại Indonexia trong năm 2006
là 16%/năm cao hơn lạm phát ở VN hiện nay và cũng đang có chiều hướng tăng
Trang 10lên Lạm phát cao khiến lãi suất danh nghĩa buộc phải tăng cao hơn nữa để giữ lại lãi suất thực khỏi âm Đẩy kinh tế VN sâu hơn nữa vào vòng xoáy lãi suất, tỷ giá và vốn nước ngoài
Tỷ suất và tỷ giá hối đoái là 2 trong số những công cụ quan trọng để chính phủ điều hành nền kinh tế vĩ mô của một nước Tuy là 2 công cụ khác nhau nhưng vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau
trường hợp đồng VN và đồng USD (các yếu tố khác không đổi) khi lựa chọn nằm giữa đồng tiền nội tệ và ngoại tệ (cụ thể là USD) người ta sẽ xem xét mức lãi suất thực tế của hai đồng tiền này
Khi lãi suât VN cao hơn lãi suất của USD(lãi suất thực) người ta sẽ có xu hướng nắm giữ USD sang nắm giữ VND, điều này sẽ làm cho VND tăng lên, cầu về USD giảm từ đó giá USD giảm đi so với VND, hay tỷ giá giảm tới một mức tỷ giá mới mà nhu cầu USD-VND trở nên cân bằng Khi đó lãi suất thực tế của VND và USD tương đương nhau(điều kiện ngang bằng không tính đến lạm phát)
Khi có ảnh hưởng của lạm phát, mặc dù lạm phát danh nghĩa tăng,nhưng lãi suất thực tế giảm, lúc này ngược lại VND sẽ giảm so với USD, dẫn tới tỷ giá tăng Khi đồng USD tăng giá, để tạo cân bằng trên thị trường ngoại hối Ngân hàng trung ương sẽ chủ động tăng lãi suất đồng nội tệ(VND) thông qua đẩy mạnh lượng cung ngoại tệ ra nền kinh tế đồng thời hút bớt đồng nội tệ Điều này làm giảm cầu ngoại hối trở nên cân bằng
Tỷ suất và tỷ giá là hai vấn đề có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách gián tiếp
Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung cầu của vốn cho vay, lãi suất có thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và trong một tình hình đặc biệt,
có thể vượt qua tỷ suất lợi nhuận bình quân Còn tỷ giá hối đoái thì do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định, mà quan hệ này lại do tình hình của cán cân thanh toán dư thừa hay thiếu hụt quyết định Như vậy là nhân tố hình thành tỷ suất và tỷ giá không giống nhau Do đó biến động của lãi suất (chẳng hạn lên cao) không nhất thiết đưa đến tỷ giá hối đoái biến động theo (chẳng hạn hạ xuống) Tỷ suất lên cao có thể thu hút vốn ngắn hạn của nước ngoài chảy vào Nhưng khi tình hình chính trị, kinh tế, tiền tệ trong nước không ổn định thì không nhất thiết thực hiện được
Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ suất, tỷ giá:
- Lạm phát giữa các quốc gia
- Cung cầu ngoại hối
- Cán cân thanh toán quốc tế (hệ quả cung cầu-ngoại tệ)
- Chính sách ngoại thương
- Hoạt động đầu cơ
- Tình hình chính trị trong nước và quốc tế
Từ tình hình của nền kinh tế, như chúng ta đều thấy, vào năm 2007 tình hình lạm phát ở nước ta khá cao, giá cả hàng hoá tăng cao, đến 2008 nhà nước phải đưa ra các biện pháp, chính sách để giảm lạm phát, để có thể giữ cán cân cân bằng giữa tỷ suất và tỷ giá với sự phát triển của kinh tế và xã hội