Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay

20 514 0
Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của nhà nước ở bất kỳ quốc gia nào cũng đều rất to lớn. Phương thứ và hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đối với sự phát triển về mọi mặt của quốc gia đó.

1 LỜI NĨI ĐẦU Vai trò của nhà nước bất kỳ một quốc gia nào cũng đều rất to lớn. Phương thức hiệu quả quản lý của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp quyết định đối với sự phát triển về mọi mặt của quốc gia đó. Việt Nam đã lựa chọn cho mình con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu đã có quan điểm rõ ràng đúng đắn về nhà nước xã hội chủ nghĩa đó là: “Nhà nước của dân, do dân, vì dân”. Từ khi đổi mới đất nước, Đảng ta lại càng chú trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hố vấn đề nhà nước của dân, do dân, vì dân. Do vậy, sự quản lý của nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội lại càng ảnh hưởng mạnh mẽ đối với sự phát triển bộ mặt của đất nước. Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước là một vấn đề hết sức hệ trọng; ln được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chú ý đưa ra trong các kỳ Đại hội Đảng. Mặc dù nhà nước ta đã phát huy vai trò của mình một cách có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực của đất nước, nhưng khơng phải khơng có những hạn chế. “Nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước nước ta hiện nay” Cấu trúc đề tài bao gồm: Chương I: Lý luận về nhà nước Chương II: Vấn đề nâng cao vai trò của nhà nước trong điều kiện hiện nay nước ta THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC I. Nguồn gốc bản chất của Nhà nước Nguồn gốc bản chất của nhà nước là một vấn đề phức tạp,lý luận khoa học về nhà nước, về nguồn gốc bản chất của nhà nước chỉ có thể có được trên cơ sở những quan niệm biện chứng duy vật về sự phát triển xã hội. 1. Nguồn gốc của nhà nước Xã hội khơng phải khi nào cũng có nhà nước. Nhà nước ra đời tồn tại, khi trong xã hội mâu thuẫn giai cấp tiến triển đến mức khơng thể điều hồ được. Xã hội cộng đồng ngun thuỷ khơng có giai cấp, nhà nước chưa xuất hiện. Tổ chức đầu tiên của xã hội lồi người phù hợp với tình trạng kinh tế còn thấp kém, lúc bấy giờ là chế độ thị tộc, bộ lạc mà đứng đầu là các tộc trưởng, hội đồng các tộc trưởng. Họ là những người do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân, coi sóc cơng việc chung có thể bị bãi miễn nếu nhân dân khơng còn tín nhiệm. Trong tay họ khơng có khơng cần có một cơng cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Quyền hành chức năng của các cơ quan đứng đầu thị tộc, bộ lạc khơng mang tính chất chính trị, đó mới chỉ là tiền đề của quyền lực nhà nước. Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ cuối của xã hội ngun thuỷ đã làm xuất hiện chế độ tư hữu xã hội bị phân hố thành những giai cấp có lợi ích đối lập nhau. Cơ quan quản lý xã hội trong chế độ thị tộc, bộ lạc trở nên bất lực được thay thế bởi sự ra đời của bộ máy mới là nhà nước.V.I.Lênin nhấn mạnh: “Nhà nước là sản phẩm biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hòa được. Bất cứ đâu, hễ lúc nào chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được, thì nhà nước xuất hiện. ngược lại: sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là khơng thể điều hồ được” .Nhà nước là một phạm trù lịch sử, chỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển xã hội sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó khơng còn nữa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 2. Bản chất của nhà nước Người lập ra sử dụng bộ máy nhà nước là giai cấp mạnh nhất, giai cấp giữ địa vị thống trị về mặt kinh tế. Nhờ có nhà nước, giai cấp này trở thành giai cấp thống trị về mặt chính trị. Bản chất nhà nước, do đó là quyền lực chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế hay nói cách khác : “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác”, là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với tồn xã hội, là cơng cụ chun chính của một giai cấp. Khơng có khơng thể có nhà nước đứng trên các giai cấp hoặc nhà nước chung cho mọi giai cấp. Theo bản chất trên, nhà nước khơng thể là lực lượng điều hồ sự xung đột giai cấp, mà trái lại, nó càng làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. Nhà nước, cũng theo bản chất đó, là bộ máy quan trọng nhất của kiến trúc thượng tầng trong xã hội có giai cấp. Tất cả các hoạt động chính trị, văn hố, xã hội do nhà nước tiến hành xét cho cùng, đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Tuy nhiên cũng có trường hợp, nhà nước giữ được một mức độ độc lập nào đó đối với cả hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới thế cân bằng nhất định; hoặc nhà nước có thể thực hiện sự thoả hiệp về quyền lợi tạm thời giữa các giai cấp để chống lại một giai cấp khác. Những trường hợp trên có tính chất ngoại lệ tạm thời. Đến một lúc nào đó, khi thế cân bằng giữa các giai cấp thù địch bị phá vỡ, sự thoả hiệp tạm thời giữa các giai cấp thù địch với nhau cũng khơng còn nữa tất yếu sẽ tập trung quyền lực vào tay một giai cấp nhất định. II. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước Bản chất của nhà nước được thể hiện đặc trưng của nó. Bất kỳ nhà nước nào cũng có 3 đặc trưng cơ bản như sau: 1. Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định Nhà nước được hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ mà họ cư trú (khác với tổ chức thị tộc, bộ lạc thời ngun thuỷ được hình thành trên cơ sở THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 quan hệ huyết thống). Quyền lực nhà nước có hiệu lực với mọi thành viên trong lãnh thổ. Đặc trưng này làm xuất hiện mối quan hệ giữa từng người trong cộng đồng với nhà nước. Mỗi nhà nước được xác định bằng một biên giới quốc gia nhất định. 2. Nhà nước có một bộ máy quyền lực chun nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội Nhà nước của giai cấp thống trị nào cũng có một bộ máy quyền lực chun nghiệp. Bộ máy quyền lực đó bao gồm các đội vũ trang đặc biệt (qn đội, cảnh sát, nhà tù, viện kiểm sát) bộ máy quản lý hành chính. Nhà nước thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh cưỡng bức của pháp luật dùng các thiết chế bạo lực để pháp luật của mình được thực thi trong thực tế. 3. Nhà nước hình thành hệ thống thuế khố để duy trì tăng cường bộ máy cai trị Nhà nước tồn tại dựa vào thuế khố, quốc trái các hình thức bóc lột khác. Đó là những chế độ đóng góp có tính chất cưỡng bức để ni sống bộ máy cai trị. Hệ thống thuế khố, cống nạp như vậy hồn tồn khơng có trong hình thức tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Nó chỉ tồn tại gắn liền với hình thái tổ chức nhà nước. Bằng nhiều hình thức khác nhau như vậy, nhà nước của giai cấp bóc lột khơng những là cơng cụ trấn áp giai cấp mà còn là cơng cụ thực hiện sự bóc lột các giai cấp bị áp bức. III. Chức năng cơ bản của nhà nước Bản chất giai cấp của nhà nước còn được thể hiện các chức năng của nó. 1. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chức năng xã hội Chức năng thống trị chính trị của giai cấp là chức năng nhà nước làm cơng cụ chun chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị của giai cấp đó đối với tồn thể xã hội. Chức năng giai cấp của nhà nước bắt nguồn từ lý do ra đời của nhà nước tạo thành bản chất chủ yếu của nó. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Chức năng xã hội của nhà nước là chức năng nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thoả mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước. Trong hai chức năng trên thì chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất, chức năng xã hội phải phụ thuộc phục vụ cho chức năng thống trị chính trị. Giai cấp thống trị bao giờ cũng biết giới hạn chức năng xã hội trong khn khổ lợi ích của mình. Song chức năng giai cấp chỉ có thể được thực hiện thơng qua chức năng xã hội. Ph.Ăngghen viết: “ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị; sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó”. 2. Chức năng đối nội chức năng đối ngoại Sự thống trị chính trị sự thực hiện chức năng xã hội của nhà nước thể hiện trong lĩnh vực đối nội cũng như trong đối ngoại. a) Chức năng đối nội Chức năng đối nội của nhà nước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp thống trị. Thơng thường điều đó phải được pháp luật hố được thực hiện nhờ sự cưỡng bức của bộ máy nhà nước. Ngồi ra, nhà nước còn sử dụng nhiều phương tiện khác như bộ máy thơng tin, tun truyền, các cơ quan văn hố, giáo dục để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị, làm cho chúng trở thành chính thống trong xã hội. b) Chức năng đối ngoại Chức năng đối ngoại của nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia, khi lợi ích quốc gia khơng mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị. Trong xu thế hội nhập khu vực quốc tế ngày nay, việc mở rộng chức năng đối ngoại của nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Cả hai chức năng đối nội đối ngoại của nhà nước đầu xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Chúng là hai mặt của một thể thống nhất. Tính chất của chức năng đối nội quyết định tính chất chức năng đối ngoại của nhà nước; ngược lại tính chất những nhu cầu của chức năng đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội. IV. Các kiểu hình thức nhà nước 1. Khái niệm kiểu hình thức nhà nước Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào. Mỗi kiểu nhà nước lại có thể tồn tại dưới các hình thức khác nhau. Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức phương thức thực hiện quyền lực nhà nước. Nói cách khác đó là hình thức cầm quyền của giai cấp thống trị. Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất giai cấp của nhà nước, bởi tương quan lực lượng giữa các giai cấp, bởi cơ cấu giai cấp-xã hội, bởi đặc điểm truyền thống chính trị của đất nước 2. Các kiểu hình thức nhà nước trong lịch sử Tương ứng với ba chế độ xã hội có đối kháng giai cấp trong lịch sử là hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nơ lệ, hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa là ba kiểu nhà nước: nhà nước chiếm hữu nơ lệ, nhà nước phong kiến nhà nước tư sản. Tuỳ theo tình hình kinh tế-xã hội cụ thể của mỗi quốc gia là mỗi kiểu nhà nước được tổ chức theo những hình thức nhất định. Nhà nước chiếm hữu nơ lệ: là nhà nước của giai cấp chủ nơ thời cổ đại mà tiêu biểu là các hình thức lịch sử nhà nước chủ nơ Hy Lạp La Mã cổ đại như chính thể qn chủ chính thể cộng hồ, chính thể q tộc chính thể dân chủ. Các hình thức này chỉ khác nhau về cách thức cơ chế hoạt động của tổ chức bộ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 máy nhà nước, còn về bản chất chúng đều là nhà nước của giai cấp chủ nơ, nhằm thực hiện sự chun chính đối với nơ lệ. Nhà nước phong kiến: là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến. Nhà nước phong kiến cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. phương Tây phổ biến hình thức qn chủ phân quyền. Quyền lực nhà nước được chia thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán. phương Đơng, hình thức qn chủ tập quyền là hình thức nhà nước phổ biến dựa trên chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất.Trong nhà nước này, quyền lực của vua được tăng cường rất mạnh, hồng đế có uy quyền tuyệt đối. Tuy nhiên, tính tập quyền đó trong thực tế lịch sử là dựa vào sức mạnh qn sự là chủ yếu. Do vậy, nguy cơ cát cứ phân quyền vẫn ln thường trực. Mỗi khi chính quyền nhà nước trung ương suy yếu thì nguy cơ cát cứ lập tức xuất hiện biến thành các cuộc nội chiến tranh giành quyền lực giữa các thế lực địa chủ các địa phương. Nhà nước tư sản: là nhà nước của giai cấp tư sản thích ứng với hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa. Nhà nước tư sản cũng được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong đó, hai hình thức cơ bản nhất là hình thức cộng hồ hình thức qn chủ lập hiến. Hình thức cộng hồ lại được tổ chức dưới những hình thức khác nhau như cộng hồ Đại nghị, cộng hồ Tổng thống trong đó, phổ biến nhất là hình thức cộng hồ Đại nghị. Hình thức của nhà nước tư sản là rất phong phú nhưng khơng làm thay đổi bản chất của nó-là cơng cụ của giai cấp tư sản dùng để bóc lột, áp bức, thống trị giai cấp vơ sản quần chúng lao động. V. Nhà nước vơ sản-tính tất yếu bản chất Tổng kết kinh nghiệm lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản xét địa vị kinh tế của giai cấp đó trong nền sản xuất hiện đại, C.Mác kết luận: để đi tới một xã hội khơng còn giai cấp, giai cấp vơ sản phải trở thành giai cấp thống trị nắm lấy quyền lực chính trị để thực hiện sự thống trị chính trị của mình. Giai cấp vơ sản phải đập tan “bộ máy qn phiệt quan liêu” của nhà nước cũ, thay thế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 nhà nước của giai cấp bóc lột bằng một nhà nước kiểu mới, nhà nước của giai cấp vơ sản. C.Mác khẳng định: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ q độ chính trị, nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp vơ sản” Nhà nước vơ sản là một nhà nước kiểu mới, bản chất nhà nước đó là chính quyền của nhân dân, là quyền lực của nhân dân. Đây là điểm khác nhau cơ bản giữa nhà nước vơ sản với nhà nước của các giai cấp bóc lột. Xét về phương diện giai cấp, cũng như nền tảng kinh tế, nhà nước vơ sản là nhà nước duy nhất có cơ sở khách quan đòi hỏi sự thống nhất giữa tính giai cấp tính nhân dân. Khơng đảm bảo sự thống trị chính trị của giai cấp vơ sản thì nhân dân khơng có quyền lực thực sự, ngược lại, có bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì giai cấp vơ sản mới thực hiện được mục đích thống trị chính trị của mình. Để thể hiện thực hiện đầy đủ bản chất quyền lực của mình, nhà nước vơ sản phải tồn tại dưới hình thức chế độ dân chủ, hơn nữa phải là chế độ dân chủ vơ sản, chế độ dân chủ cao nhất. Do đó, q trình tăng cường, củng cố quyền lực nhà nước sự phát triển, mở rộng dân chủ đối với nhân dân trong chủ nghĩa xã hội là thống nhất với nhau. VI. Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trụ cột của hệ thống chính trị, là cơng cụ thực hiện quyền lực của nhân dân, là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, quản lý kinh tế bằng kế hoạch, các chính sách những đòn bẩy kinh tế các cơng cụ điều tiết khác. Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo ngun tắc nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Việt Nam. Nhà nước ấy do nhân dân lập ra thơngqua tổng tuyển cử tồn dân, được đặt dưới sự kiểm sốt của nhân dân. Mọi quyền lực mà Nhà nước có được đều do nhân dân uỷ quyền. Mọi chủ trương, chính sách của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân. Nó kiên quyết đập tan mọi mưu đồ đi ngược lại ý chí của nhân dân ta. Trong tổ chức hoạt động của mình, quyền lực nhà nước được tổ chức theo ngun tắc thống nhất nhưng có sự phân cơng phối hợp chặt chẽ giữ các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp tư pháp. Tổ chức hoạt động của nhà nước thực hiện ngun tắc tập trung dân chủ. Tất cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm sự thống nhất tổ chức hành động, phát huy đồng bộ kết hợp chặt chẽ sức mạnh của cả cộng đồng từng cá nhân, của cả nước từng địa phương, của cả hệ thống bộ máy từng yếu tố cấu thành nó. Tập trung dân chủ đối lập với tập trung quan liêu cũng như phân tán, cục bộ. Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sự thống nhất hữu cơ chức năng giai cấp chức năng xã hội trong tổ chức trong hoạt động của mình. Càng đứng vững trên lập trường giai cấp cơng nhân, càng có khả năng phát hiện, nhận thức giải quyết có hiệu quả những vấn đề có liên quan tới chức năng xã hội. Ngược lại, việc thực hiện tốt chức năng xã hội sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng giai cấp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY NƯỚC TA I. Tại sao phải nâng cao vai trò của nhà nước? 1 . Nâng cao vai trò của nhà nước nhằm đáp ứng u cầu của thời đại Đại hội Đảng lần thứ IX đã dự báo: “Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi”.Cụ thể như sau: Một là, khoa học cơng nghệ sẽ có bước phát triển nhảy vọt. Với tốc độ phát triển như vũ bão hiện nay, khoa học cơng nghệ trong thế kỷ XXI chắc chắn sẽ có nhiều kỳ tích, đặc biệt trong các lĩnh vực điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới, năng lượng, nghiên cứu vũ trụ Hai là, kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong q trình phát triển lực lượng sản xuất. Trong các thế kỷ trước, những yếu tố tạo ra sự phát triển lực lượng sản xuất là lao động, vốn cơng nghệ thì hiện nay thêm một yếu tố nữa là tri thức khi nào yếu tố tri thức chiếm đa số trong những yếu tố tạo nên tăng trưởng, đó là kinh tế tri thức. Sang thế kỷ XXI, lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển trong đó kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật. Ba là, tồn cầu hố kinh tế là một xu thế khách quan lơi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia. Xu thế này đang bị một số nước phát triển tập đồn kinh tế tư bản xun quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. - Hiện nay, tổ chức thương mại thế giới (WTO) có 136 nước tham gia, 25 nước nộp đơn xin tham gia, trong đó có Việt Nam. Trong khn khổ WTO hiện nay chiếm tới 90% thương mại xuất nhập khẩu của thế giới. Nếu nước nào khơng tham gia sẽ bị phân biệt đối xử, sẽ bị thiệt hại khơng nhỏ về lợi ích kinh tế. Thí dụ: Trung Quốc nếu được tham gia vào WTO thì hàng hố vào thị trường Mỹ sẽ có thuế suất bằng khơng, còn hàng hố của ta khi chưa tham gia tổ chức này xuất sang THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... TRỊ C A NHÀ NƯ C TRONG I U KI N HI N NAY NƯ C TA I T i sao ph i nâng cao vai trò c a nhà nư c? 1 Nâng cao vai trò c a nhà nư c nh m áp ng u c u c a th i i 19 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Nâng cao vai trò c a nhà nư c 3 xây d ng thành cơng ch nghĩa xã h i kh c ph c h n ch vai trò c a Nhà nư c hi n nay II C i cách th ch phương th c ho t 1 Ki n tồn t ch c, ng c a Nhà nư c i m i phương th c nâng... máy cai tr III Ch c năng cơ b n c a nhà nư c 1 Ch c năng th ng tr chính tr c a giai c p ch c năng xã h i 2 Ch c năng i n i ch c năng i ngo i IV Các ki u hình th c nhà nư c 1 Khái ni m ki u hình th c nhà nư c 2 Các ki u hình th c nhà nư c trong l ch s V Nhà nư c vơ s n-tính t t y u b n ch t VI Nhà nư c C ng hồ xã h i ch nghĩa Vi t Nam là tr c t c a h th ng chính tr , là cơng c th c... LU N CHUNG V NHÀ NƯ C I Ngu n g c b n ch t c a Nhà nư c 1 Ngu n g c c a nhà nư c 2 B n ch t c a nhà nư c II c trưng cơ b n c a Nhà nư c 1 Nhà nư c qu n lý dân cư trên m t vùng lãnh th nh t nh 2 Nhà nư c có m t b máy quy n l c chun nghi p mang tính cư ng ch i v i m i thành viên trong xã h i 3 Nhà nư c hình thành h th ng thu khố duy trì tăng cư ng b máy cai tr III Ch c năng cơ b n c a nhà nư c 1... quan tr ng c a Nhà nư c, o nhân dân quan tâm nâng cao trách nhi m c a i bi u Qu c h i c a các thành viên Chính ph ch t lư ng c a câu h i câu tr l i - Kh n trương nghiên c u s m s a i, b sung m t s i u c a Hi n pháp 1992 cho phù h p v i tình hình m i 2 Xây d ng m t n n hành chính nhà nư c dân ch , trong s ch, v ng m nh, t ng bư c hi n i hố Chính ph là cơ quan hành chính nhà nư c cao nh... máy nhà nư c, c n xác nh rõ trách nhi m c a t p th trách nhi m c a cá nhân, trư c h t là trách nhi m cá nhân c a ngư i ng u cơ quan, t ch c; i m i phương th c làm vi c c a các cơ quan nhà nư c, xây d ng th c hi n nghiêm ng t quy ch làm vi c Cơng cu c c i cách b máy hành chính nhà nư c ph i ư c lãnh ch ti n hành ng b t trung ương o ch t n cơ s , g n v i xây d ng, ch nh n ng 3 C i cách ki... ng C ng s n cơng cu c xây d ng ch nghĩa xã h i Cu c u tranh gi a ch nghĩa tư b n ch nghĩa xã h i s h t s c quy t li t trong tình hình m i Năm là, ch nghĩa xã h i trên th gi i, t nh ng bài h c thành cơng th t b i cũng như t khát v ng s th c t nh c a các dân t c, có i u ki n kh năng t o ra bư c phát tri n m i Trư c nh ng th i cơ thách th c m i c a th i i, vai trò lãnh ng Nhà nư c òi... có tính ch t q xây d ng thành cơng ch nghĩa xã h i, trư c m t chúng ta còn r t nhi u cơng vi c khó khăn, b b n òi h i s d n d t soi ư ng úng nc a ng vai trò tích c c c a Nhà nư c kh c ph c h n ch vai trò c a Nhà nư c hi n nay 3 Trong th c t 20 năm i m i, chúng ta ã t ư c nh ng thành t u áng k t ư c nh ng thành t u ó, bên c nh b n lĩnh chính tr v ng vàng, ư ng l i ch o úng nc a ng óng góp to l... v trong n i b cơ quan quy n l c nhà nư c II C i cách th ch phương th c ho t Bư c sang th k XXI, cơng cu c ng c a Nhà nư c i m i càng i vào chi u sâu, càng òi h i ph i xây d ng, ki n tồn b máy nhà nư c trong s ch, v ng m nh, ho t có hi u l c, hi u qu , b o m cho Nhà nư c ta mãi mãi gi b n ch t cách m ng, b n ch t giai c p, th c s là cơng c ch y u dân Vì l ó, ch c ho t ng i h i IX c a ng kh ng... THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN K T LU N Trong th i i ngày nay, vi c nâng cao vai trò c a Nhà nư c là m t trong nh ng v n then ch t c n ư c xem xét úng m c tri n khai có hi u qu , bi t là v n c i cách b máy hành chính nhà nư c.Nư c ta v n ang trong th i kỳ q c lên xã h i ch nghĩa, nhi m v trư c m t v n còn nhi u khó khăn th thách,ph i xây d ng m t Nhà nư c xã h i ch nghĩa th c s là c a dân, do dân,... kinh t , văn hố, xã h i, qu c phòng, an ninh nhà nư c t trung ương i ngo i c a Nhà nư c; n cơ s ; m b o hi u l c c a b máy m b o vi c tơn tr ng ch p hành Hi n pháp, pháp lu t; phát huy quy n làm ch c a nhân dân trong vi c xây d ng b o v T qu c, mb o n nh nâng cao i s ng v t ch t, văn hố c a nhân dân Trư c h t, c n ph i t p trung i u ch nh ch c năng phương th c ho t ng c a Chính ph theo hư . lĩnh vực của đất nước, nhưng khơng phải khơng có những hạn chế. Nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay Cấu trúc đề tài bao gồm: . VỀ NHÀ NƯỚC I. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước 1. Nguồn gốc của nhà nước 2. Bản chất của nhà nước II. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước 1. Nhà nước

Ngày đăng: 19/03/2013, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan