Tình hình sản xuất kinh doanh các trang trại
1 Download:: http://Agriviet.Com thùc tr¹ng t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c trang tr¹i. 2 Download:: http://Agriviet.Com GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com là website chun đề về nơng nghiệp nơi liên kết mọi thành viên hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, chúng tơi thường xun tổng hợp tài liệu về tất cả các lĩnh vực có liên quan đến nơng nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy trong website xin vui lòng gửi u cầu về ban biên tập website để chúng tơi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. »Chúng tơi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã g ửi tài liệu về cho chúng tơi. Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng mọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tơi theo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả, do đó chúng tơi khơng chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội dung của tập tài liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát hành lại thơng tin từ website để tránh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tơi khơng ghi rỏ nguồn gốc tác giả, một số tài liệu có thể có nội dung khơng chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tơi nếu có một trong các u cầu sau : • Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thêm thơng tin về tác giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com 3 Download:: http://Agriviet.Com Đặt vấn đề Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta, đặc biệt là đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, trong những năm vừa qua, kinh tế trang trại đã phát huy đợc sức mạnh to lớn, đóng góp một lợng giá trị hàng hoá đáng kể cho nền kinh tế quốc dân và đợc coi là nhân tố mới thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển sản xuất Nông - Lâm Nghiệp. Thành công của kinh tế trang trại đã khẳng định đợc hớng đi đúng đắn cho sự phát triển kinh tế nông thôn miền núi theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trang trại ở nớc ta hiện nay đang phát triển khá nhanh trên phạm vi toàn quốc. Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tính đến ngày 01 tháng 10 năm 2002, cả nớc đã có 60.758 trang trại lâm nghiệp, trong đó có 1.630 trang trại lâm nghiệp , chủ yếu là trang trại hộ gia đình nông dân , còn lại là các thành phần kinh tế khác. Nguồn gốc của trang trại cũng rất phong phú, đa dạng . Hầu hết các trang trại đều phát huy đợc tiềm năng và lợi thế của vùng, địa phơng thu hút đợc một lợng vốn, lao động khá lớn nhàn rỗi ở nông thôn tham gia vào sản xuất kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài, góp phần xoá đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng cho một bộ phận nông dân. Kinh tế trang trại ở nớc ta mới phát triển trong những năm gần đây. Song vị trí, vai trò tích cực và quan trọng của nó đã thể hiện rõ nét kể cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trờng. Nhận thức rõ đợc những vấn đề đó, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chính sách và các giải pháp. Nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại mà cụ thể hoá bằng việc ban hành các Bộ luật và các văn bản pháp quy dới luật nh: Nghị quyết, Nghị định, Thông t hớng dẫn . Đáng chú ý nhất là nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 của Chính Phủ về phát triển kinh tế trang trại. 4 Download:: http://Agriviet.Com Tuy nhiên trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại còn bộc lộ những hạn chế cần đợc nghiên cứu bổ sung, để kịp thời giải quyết những vấn đề còn vớng mắc trong thực tế sản xuất kinh doanh. Phần lớn các chủ trang trại tổ chức quản lý theo kinh nghiệm, họ thiếu những kiến thức về khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh và thị trờng. Đầu t sản xuất theo chiều rộng là chủ yếu (diện tích, loài cây . . .) mà cha chú trọng tập trung vào chiều sâu (giá trị sản phẩm hàng hoá trên một đơn vị diện tích). Hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất còn nhiều yếu kém đã làm hạn chế sự vơn lên của các chủ trang trại, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận cán bộ, đảng viên cha nhận thức đầy đủ đợc quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển Kinh tế trang trại, dẫn tới sự chỉ đạo, hớng dẫn của các cấp, các ngành nhất là chính quyền địa phơng đôi khi còn lúng túng, thiếu nhất quán trong khâu điều hành sản xuất. Chính sách của Nhà nớc về phát triển kinh tế trang trại còn cha đồng bộ, thiếu cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp lý, hợp pháp, cho các chủ trang trại, cha động viên, khuyến khích kịp thời để họ yên tâm đầu t sản xuất. Vì vậy việc nghiên cứu kinh tế trang trại có ý nghĩa thiết thực về mặt lý luận cũng nh thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn đợc góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế Nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là phát triển kinh tế trang trại Lâm - Nông nghiệp hộ gia đình ở địa phơng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại tại xã Hà Long, Huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hoá. Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại. Từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị, định hớng cho sự phát triển kinh tế trang trại ở khu vực nghiên cứu. 5 Download:: http://Agriviet.Com Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.Tình hình phát triển kinh tế trang trại 1.1.1.Trên thế giới Trang trại kinh tế gia đình là loại hình sản xuất Nông - Lâm - Ng nghiệp của hộ gia đình đợc hình thành và phát triển. nhất là từ khi phơng thức sản xuất t bản thay thế phơng thức sản xuất phong kiến, khi nền kinh tế tự cung, tự cấp bắt đầu chuyển sang nền kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trờng mà khởi đầu là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở các nớc Tây Âu nh: Anh, Pháp và tiếp tục cho đến nay [22,8]. Từ cuối thế kỷ XVII Vơng quốc Anh là một trong những nớc thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp hóa sớm nhất thế giới, xuất phát từ đặc điểm của sản xuất công nghiệp là sản xuất tập trung quy mô lớn nên họ cho rằng: Trong nền kinh tế hàng hóa t bản chủ nghĩa, nông nghiệp cũng phải xây dựng thành các xí nghiệp tập trung với diện tích và quy mô sản xuất lớn nh mô hình của các xí nghiệp sản xuất công nghiệp. Do đó trong thời gian này chủ trơng đẩy mạnh quá trình tập trung tích tụ ruộng đất, xây dựng các xí nghiệp nông nghiệp t bản với quy mô lớn làm phá sản các trang trại gia đình nhỏ lẻ, phân tán. Những ngời đi theo khuynh hớng này rất tin tởng là mô hình mới sẽ tạo ra lợng hàng hóa nông sản lớn, giá rẻ hơn hàng sản xuất của các gia đình quy mô sản xuất nhỏ và phân tán. Nhng các xí nghiệp Nông-Lâm sản xuất với quy mô lớn, thuê mợn nhiều lao động đã không thành công nh kết quả mong đợi. Do đặc điểm và đối tợng sản xuất nông - lâm nghiệp khác với công nghiệp, đó là sự tác động vào các cơ thể sống (vật nuôi, cây trồng) mang những đặc điểm sinh vật học của các loài rất khác biệt và thể hiện tính thời vụ sâu sắc, hơn nữa quá trình sản xuất lại phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên nh : Điều kiện khí hậu, đất đai . Vì vậy không phù hợp với hình thức sản xuất tập trung nh ngành công nghiệp. Việc sử dụng lực lợng lao động lớn là rất lãng phí (do tính thời vụ, tình hình thời tiết) 6 Download:: http://Agriviet.Com có ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh, dẫn tới hiệu quả kinh tế của xí nghiệp Nông nghiệp t bản thấp hơn hiệu quả kinh tế của trang trại hộ gia đình quy mô nhỏ [22,8,9], điều này đã làm mất dần u thế của các trang trại kiểu t bản. Sản xuất tập trung quy mô lớn đã nhờng lại cho sự phát triển trang trại hộ gia đình quy mô vừa và nhỏ. Cho đến những thập niên cuối của thế kỷ XX, trang trại hộ gia đình đã trở thành mô hình sản xuất phổ biến nhất của nền nông nghiệp thế giới, chiếm tỷ lệ đất đai canh tác và khối lợng lớn nông sản làm ra [23,7]. Quá trình hình thành và phát triển đến nay, kinh tế trang trại hộ gia đình tiếp tục phát triển ở những nớc có nền công nghiệp phát triển và nền công nghiệp đang phát triển. Các nớc T Bản công nghiệp và các nớc Xã hội Chủ nghĩa. Với sự khác biệt nhất định về quy mô, phơng pháp tiến hành sản xuất và định hớng kinh doanh. Điều đó chứng tỏ rằng tính đa dạng của kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện của mỗi nớc xét trên góc độ kinh tế, điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị xã hội, phong tục tập quán. Sự phát triển kinh tế trang trại gia đình ở các nớc trên thế giới có những biến động theo các chiều hớng khác nhau kể cả về mặt số lợng, quy mô và diện tích. N ớc Mỹ là nơi có kinh tế trang trại rất phát triển năm 1950 có 5,648 triệu trang trại, đến năm 1960 còn 3,962 triệu trang trại, năm 1970 còn 2,954 triệu và đến năm 1992 còn 1,925 triệu trang trại, giảm bình quân là 2,6% trong khi đó diện tích bình quân trang trại tăng lên năm 1950 là 86 ha, năm 1960 là 120 ha, năm 2002 là 150 ha. Diện tích trang trại tăng bình quân là 2% [25,8]. Các nớc T bản Châu Âu, Anh quốc từ năm1950 đến 1987 lợng trang trại giảm bình quân hàng năm là 2,1%, ở Pháp Từ năm 1955-1993 số lợng trang trại giảm hàng năm là 2,7%. Diện tích trang trại qua các năm có xu hớng tăng, ở Anh Quốc năm 1950 diện tích trang trại bình quân là: 36 ha, năm 1978 là 71 ha, ở Pháp năm 1955 là 14 ha, năm 1985 là 15 ha, Hà Lan năm 1950 là 7 ha, năm 1987 là 16 ha [25,98]. Số liệu trên đây cho thấy ở Mỹ và các nớc T bản Tây Âu số lợng trang trại có xu hớng giảm nhng quy mô diện tích của trang trại tăng lên. Đó là kết quả của quá trình tích tụ, tập trung đất đai của các chủ trang trại. Châu á là châu lục có mật độ dân số cao và diện tích bình quân trên đầu ngời thấp nhất thế giới. Kinh tế trang trại chịu sự tác động của điều kiện tự nhiên, điều kiện 7 Download:: http://Agriviet.Com xã hội, phơng thức canh tác lạc hậu còn tồn tại trên nhiều quốc gia, đặc biệt là các nớc này phải chịu sức ép của sự gia tăng dân số là rất lớn. nên sự phát triển trang trại có phần khác biệt về quy mô và số lợng so với các nớc châu Âu và châu Mỹ. Một số nớc Châu á nh: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc là những quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp hoá và cũng là những nớc sớm du nhập phơng thức sản xuất T bản, đã xuất hiện hình thức kinh tế trang trại trong Nông - Lâm Nghiệp. Do đặc điểm vùng Đông Bắc á đất chật ngời đông nên diện tích bình quân một trang trại ở Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc chỉ khoảng 1 ha so với diện tích bình quân trang trại ở các nớc Tây Âu là 20-30 ha và nớc Mỹ là 150-180 ha thì nhỏ hơn rất nhiều. Kinh tế trang trại hiện nay đang có xu hớng giảm về số lợng và tăng về diện tích. Số lợng trang trại ở Nhật Bản trong những năm qua nh sau : Năm 1950 có 6.176 trang trại, diện tích bình quân là 0,8 ha, năm 1995 là 5.382 trang trại, diện tích trung bình của mỗi trang trại là 1,5 ha. Đối với trang trại lâm nghiệp thì khoảng 58% số trang trại có quy mô diện tích nhỏ hơn 1 ha, 30% trang trại có quy mô từ 1 - 5 ha, số trang trại có diện tích từ 5-10 ha chiếm 6% và có 0,4% số trang trại có diện tích từ 50 đến 100 ha [9]. Thời kỳ đầu giai đoạn công nghiệp hoá ở Đài Loan (1952-1970) số lợng trang trại tăng từ 679.750 lên 880.274 và quy mô diện tích bình quân của trang trại giảm từ 1,29 ha xuống còn 1,03 ha. Giai đoạn công nghiệp ở trình độ cao (1970-1996) số lợng trang trại giảm xuống còn 779.000 và diện tích trung bình của mỗi trang trại tăng lên 1,2 ha. Hàn Quốc thời kỳ (1953-1965) số lợng trang trại tăng từ 2.249 lên 2.507 với quy mô diện tích bình quân một trang trại là 0,9 ha. Thời kỳ (1970 - 1999) số lợng trang trại giảm xuống còn 1.700 và quy mô diện tích bình quân một trang trại là 1,2 ha. 1.1.2. ở Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta đã có từ lâu. Nhất là ở vùng miền núi, trung du và Tây nam bộ gắn với quá trình khai hoang lấn biển đã có 8 Download:: http://Agriviet.Com những mô hình tiêu biểu nh: Trớc năm 1945 ông T Yến đã thành lập đợc một trang trại ở gần thị xã Buôn Mê Thuật chuyên môn hóa trồng và sản xuất cà fê diện tích 3 ha. Doanh thu mỗi năm từ 200-300 triệu đồng (theo giá năm 1993) trang trại của ông vẫn tồn tại phát triển cho đến ngày nay. Hoặc sau năm 1975 ở thị trấn Nghĩa Lộ gia đình bà Thân đã xây dựng đợc trang trại với diện tích 1,5 ha sản xuất các loại rau và giống rau thơng phẩm, đồng thời kết hợp nuôi trâu bò trên 20 con. Nhờ đó bà có thu nhập và cuộc sống ổn định [35,50]. Vùng Đồng Tháp Mời đã hình thành hàng loạt các trang trại chuyên sản xuất lúa với quy mô diện tích từ 5-25 ha đất canh tác thực hiện 1 đến 2 vụ lúa một năm thu hoạch hàng trăm tấn thóc. ở các vùng khai hoang lấn biển đã hình thành các trang trại nuôi trồng thủy sản nh: Tôm, cua phục vụ xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng trong nớc. Quy mô diện tích từ 2 -30 ha, cá biệt có trang trại trên 100 ha [35,51]. Vùng trung du và miền núi các trang trại nông lâm nghiệp đã đợc hình thành trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ, quy mô diện tích từ 5 đến 30 ha có trang trại trên 100 ha. Theo số liệu điều tra năm 1989 nớc ta có: 5.215 trang trại đến năm 1992 tăng lên 13.246 trang trại gấp hơn 2,53 lần. Diện tích đất sử dụng thời gian này đã tăng từ 1,96 lên 6,8% tăng hơn 3,57 lần. Đặc biệt tỷ suất nông lâm sản hàng hóa của trang trại năm 1992 đã chiếm 78,6% [35,53]. Quy mô trang trại ở nớc ta cũng rất khác nhau phụ thuộc vào ruộng đất và định hớng kinh doanh Nông - Lâm nghiệp chăn nuôi hoặc Nông - Lâm - Ng nghiệp. Phần lớn diện tích biến động từ 2-30 ha. Cá biệt có trang trại lên tới gần 300 ha đó là trang trại ông Nguyễn Hữu Giảng ở Mê Linh - Phú Thọ có 220 ha rừng trồng trên đất trống, đồi núi trọc và 70 ha rừng tái sinh nhận chăm sóc bảo vệ [35,52,53]. Nhìn chung lịch sử hình hành và phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta theo thời gian, không gian và quy mô sản xuất với những phơng thức nhất định, ở những vùng có điều kiện đất đai thì đã thực hiện sản xuất hàng hóa tuy nhiên còn ở mức độ khác nhau phụ thuộc vào truyền thống, trình độ canh tác của vùng. 9 Download:: http://Agriviet.Com Những năm gần đây trang trại hộ gia đình ở nớc ta phát triển khá mạnh, nhất là các vùng trung du, miền núi và ven biển kể cả về số lợng, tốc độ và quy mô ngày càng lớn. Đây thực sự là một quá trình chuyển biến từ lợng sang chất của kinh tế trang trại hộ gia đình. Theo báo cáo của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tính đến ngày 1/10/2002, cả nớc đã có 60.758 trang trại, trong đó số trang trại trồng trọt là 38.412 (63,2%), chăn nuôi có 1.762 (2,9%), lâm nghiệp có 1.630 (2,7%), nuôi trồng thủy sản có 16.951 (27,9%) và kinh doanh tổng hợp có 2.006 (3,3%). Các trang trại đã sử dụng 369.600 ha đất và mặt nớc, trong đó đất trồng cây ngắn ngày là 137.700 ha, chiếm 37,3%, đất trồng cây lâu năm là 96.100 ha (26%), đất lâm nghiệp là 69.300 ha (18,7%), diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản là 66.500 ha (18%), bình quân một trang trại sử dụng 6,08 ha đất đai. Trong năm 2002 số lao động thờng xuyên làm việc ở các trang trại trong phạm vi cả nớc là 374.701 ngày công, lao động của chủ hộ trang trại đóng góp là 168.634 và lao động phải thuê ngoài là 206.067 ngày công. Bình quân mỗi một trang trại sử dụng 6,2 lao động. Tổng số vốn đầu t của các trang trại đã lên đến 8.294,7 tỷ đồng, bình quân 1 trang trại đã đầu t 136.500.000 đồng, trong đó vốn tự có của chủ trang trại là 7.021 tỷ đồng (chiếm 84,6%); vốn vay ngân hàng là 1.096,9 tỷ đồng (chiếm 13,2%) và vay các nguồn vốn khác là 176,9 tỷ đồng chiếm 2,2%. Tuy mới ra đời và phát triển, nhng năm 2000, kinh tế trang trại đã đạt 5.360,9 tỷ đồng, bình quân mỗi trang trại đạt 88.200.000đồng. Giá trị hàng hoá và dịch vụ bán ra đạt 4.965,9 tỷ đồng, bình quân một trang trại đạt 81.700.000 đồng. Nh vậy, kinh tế trang trại đã có tỷ suất hàng hoá đạt 92,6%. Thu nhập của các trang trại là 1.905,8 tỷ đồng, bình quân một trang trại đạt 31,5 triệu đồng, thu nhập bình quân một ngời trong tháng của các nhân khẩu của chủ hộ trang trại là 584.000đồng, gấp 2,5 lần mức bình quân nhân khẩu ở khu vực nông thôn. Bình quân một trang trại đầu t 136,5 triệu đồng. Điều này cho thấy kinh tế trang trại đã thu hút một khối lợng vốn khổng lồ và một lực lợng lao động rất lớn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần giải quyết công ăn việc làm của lao động ở nông thôn [26, 403-404]. 10 Download:: http://Agriviet.Com 1.2. Tình hình nghiên cứu trang trại 1.2.1.Trên thế giới Vấn đề trang trại đặc biệt là trang trại hộ gia đình đã đợc các nớc, các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học hết sức quan tâm, đã có nhiều công trình đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề cụ thể về phát triển kinh tế trang trại, đề ra các giải pháp nhằm khắc phục, tháo gỡ những điều còn bất cập trong quá trình xây dựng và phát triển. Nhà kinh tế học ngời Nga Trai Nop đã tổng kết các kinh nghiệm về xây dựng và phát triển kinh tế trang trại ở Mỹ, Anh, Pháp , Đức và ở Nga trong thời kỳ cải cách nông nghiệp (1906- 1910), đã chứng minh hiệu quả và sức sống mãnh liệt của kinh tế hộ nông dân trên mảnh đất của họ. Những năm gần đây kinh tế trang trại đã lớn mạnh về nhiều mặt. Cùng với sự hợp tác, giúp đỡ của các nớc phát triển, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ với các nớc đang phát triển thông qua các chơng trình hợp tác kỹ thuật, chơng trình lâm nghiệp xã hội đợc thực hiện dới hình thức các dự án hỗ trợ đầu t cho các hộ gia đình ở giai đoạn ban đầu xây dựng trang trại. Năm 1982 tổ chức FAO đã tài trợ cho một số dự án nghiên cứu các hoạt động lâm nghiệp ở Bang Gugarat (ấn Độ). Nông dân các huyện Bhargagr và Khada ở Bang này đã đợc tham gia vào các hoạt động trang trại. Thực hiện các mô hình sản xuất mới đó là kỹ thuật trồng thâm canh và xen canh các loài cây, ứng dụng tiến bộ mới trong khâu khai thác và chế biến nông lâm sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các nông trại. Ngời ta dùng phơng pháp so sánh giữa tỷ số trong chi phí đầu t và lợi ích thu đợc từ hoạt động trang trại với các loại hình sản xuất kinh doanh các loài cây trồng khác qua đó tự ngời dân sẽ kết luận mô hình nào là hiệu quả [34]. ở Harahigh lands Etrrn Ethiopia do mật độ dân số cao, nông nghiệp kém phát triển, không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nhân dân trong vùng, dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên rừng quá mức làm ảnh hởng xấu đến môi tr ờng. [...]... định đây là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của nhiều quốc gia trên thế giới trong thế kỷ XX [23] Quan niệm về kinh tế trang trại ở nớc ta Lê Trọng đã đa ra nh sau : Kinh tế trang trại bao gồm kinh tế Nông - Lâm - Ng trại, là hình thức tổ chức kinh tế bao gồm chủ trang trại và một số lợng lao động nhất định đợc trang bị t liệu sản xuất để tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp... trạng và tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại lâm nghiệp ở 5 tỉnh miền núi phía Bắc, làm cơ sở để đa ra một số giải pháp thiết thực cho sự phát triển kinh tế trang trại của khu vực nghiên cứu 1.2.2.2 Những lý luận cơ bản về kinh tế trang trại + Khái niệm về kinh tế trang trại Hiện nay ở nớc ta đang tồn tại một số khái niệm về kinh tế trang trại, sự khác nhau này chủ yếu là do cách tiếp... loại hình sản xuất này 14 Download:: http://Agriviet.Com + Phân biệt kinh tế trang trại và kinh tế nông hộ Kinh tế trang trại khác với kinh tế nông hộ kể cả về hình thức, quy mô và tính chất sản xuất Nó đã xác định rõ đợc mục tiêu kinh doanh và có chiến lợc trong sản xuất hàng hoá cũng nh thị trờng tiêu thụ, nó có thể phân loại theo quy mô sản xuất lớn, trung bình và nhỏ Nhng không thể nhập kinh tế trang. .. trại, t liệu sản xuất thuộc quyền quản lý của chủ trang trại, trờng hợp đi thuê hay đợc giao quyền sử dụng thì t liệu sản xuất đều thuộc quyền sử dụng của chủ trang trại, họ có quyền quyết định trong sản xuất kinh doanh Đây là một trong những đặc điểm để phân biệt kinh tế trang trại với các hình thức tổ chức sản xuất khác + Trong trang trại các yếu tố sản xuất đặc biệt quan trọng là đất đai và tiền vốn... chức sản xuất kinh doanh Các chủ trang trại phải nắm vững kiến thức kinh tế, hạch toán giá thành sản phẩm và lợi nhuận của từng loại sản phẩm hàng hoá Khi sản xuất hàng hoá phát triển buộc các chủ trang trại phải thờng xuyên tiếp cận với thị trờng, tìm kiếm và chiếm lĩnh thị trờng + Chủ trang trại là ngời có ý chí, năng lực tổ chức quản lý, kinh nghiệm sản xuất và hiểu biết nhất định về kinh doanh. .. của kinh tế trang trại hộ gia đình + Mục đích của kinh tế trang trại là sản xuất hàng hoá Nông- Lâm- Thủy sản đáp ứng nhu cầu thị trờng [38] Hầu hết kinh tế trang trại đều đi lên từ kinh tế hộ nông dân, trong quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình đã vợt qua đợc giai đoạn tự cung tự cấp, vơn lên sản xuất hàng hoá Nông-Lâm sản bán ra thị trờng nhằm thu lợi nhuận, cũng là lúc kinh tế trang trại hình. .. rằng: Kinh tế trang trại là hình thức doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực Nông - Lâm - Ng nghiệp Những đặc trng cơ bản của kinh tế trang trại là quy mô sản xuất hàng hoá lớn, áp dụng đợc các tiến bộ kỹ thuật mới và mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận Chính sách và phơng pháp quản lý trang trại cần vận dụng nh đối với các doanh nghiệp Nông - Lâm nghiệp Một số quan điểm khác cho rằng: kinh tế trang trại là hình. .. cho rằng: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Nông - Lâm - Thuỷ sản của hộ gia đình theo cơ chế thị trờng Những đặc trng chính của trang trại là quy mô sản xuất hàng hóa lớn hơn nhiều so với hộ gia đình nông dân và hàng hoá đợc sản xuất theo nhu cầu của thị trờng Với cách hiểu này dẫn đến quan niệm là các chính sách quản lý kinh tế trang trại cũng giống nh quản lý hộ kinh tế gia... trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên số lợng lao động thuê mớn phụ thuộc vào quy mô sản xuất và đặc điểm loại hình kinh doanh của trang trại Thông thờng có 2 hình thức thuê mớn lao động là thuê theo thời vụ và thuê thờng xuyên Các trang trại có quy mô sản xuất lớn thờng họ thuê cả lao động thời vụ và lao động thờng xuyên, trong đó lao động thuê thờng xuyên là chủ yếu Ngợc lại trang trại có quy mô sản xuất. .. nhằm mang lại hiệu quả cao Các trang trại thờng phải tập trung các yếu tố sản xuất lớn hơn nhiều so với kinh tế hộ + Kinh tế trang trại có hình thức tổ chức và quản lý điều hành sản xuất tiến bộ với sự ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý và kiến thức về thị trờng [24] Khác với sản xuất nhỏ lẻ, phân tán ở nông hộ Trang trại đi vào sản xuất với quy mô lớn và sự chuyên . trạng tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại. Từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị, định hớng cho sự phát triển kinh tế trang trại ở. triển của sản xuất hàng hoá [25]. Kinh tế trang trại cũng nh các ngành kinh tế khác, sản xuất hàng hoá chỉ đợc tiến hành khi các yếu tố sản xuất đợc