Ảnh h−ởng của các chính sách Nhàn −ớc đến thực trạng kinh

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất kinh doanh các trang trại (Trang 36 - 37)

+ Chính sách về pháp luật

Phát triển kinh tế trang trại bị chi phối và ảnh h−ởng rất nhiều bởi các chính sách pháp luật của Nhà n−ớc, hệ thống luật pháp quy định các hoạt động kinh tế xã hội của một quốc giạ Vì vậy nó có vai trò quyết định xóa bỏ, kiềm chế hay khuyến khích sản xuất của các ngành kinh tế . Nhà n−ớc đã ban hành những văn bản pháp lý quan trọng có tác dụng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hộị

Luật đất đai ra đời năm 1993 là cơ sở đầu tiên và cơ bản để xác lập quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế mở rộng phát triển sản xuất.

Về lĩnh vực nông nghiệp Chính phủ đã ban hành Nghị định 64/CP năm 1993 đã cụ thể hoá về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp.

Trong lâm nghiệp Chính phủ đã ban hành Nghị định 02/CP năm 1994; Nghị định số 01/CP năm 1995 và Nghị định 163/CP năm 1999 về giao đất và cho thuê đất lâm nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.

Kinh tế trang trại Nông – Lâm nghiệp của địa ph−ơng tr−ớc năm 1994 phát triển chậm, số l−ợng các trang trại không nhiều, quy mô diện tích nhỏ lẻ, nguồn gốc đất đai chủ yếu là cho thuê và đấu thầụ Thời gian cho đấu thầu ngắn chỉ từ (3-5 năm) không ổn định trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy kinh tế trang trại giai đoạn này chủ yếu là nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ngắn ngày mà ch−a có sự đầu t− dài hạn cho cây lâu năm (cây ăn quả l−u niên và cây lâm nghiệp).

Sau năm 1994 Nghị định 02/CP của Chính phủ ra đời, kinh tế trang trại của xã Hà Long đã có b−ớc tiến dài kể cả về mặt số l−ợng và quy mô diện tích. Các chủ trang trại đã đ−ợc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chính vì vậy mà họ mới yên tâm đầu t− sản xuất, nhờ đó kinh tế trang trại của xã đã đ−ợc nh− hiện naỵ

+Chính sách về kinh tế

Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc ban hành các chính sách về kinh tế của Nhà n−ớc bởi vì bất cứ một loại hình sản xuất kinh doanh nào cũng chịu tác động mạnh mẽ của thị tr−ờng vốn và thuế áp dụng đối với mặt hàng sản xuất rạ Chính sách về vốn tín dụng và thuế là hai công cụ chủ yếu mà Nhà n−ớc dùng để điều tiết làm hạn chế hoặc khuyến khích sự phát triển của một ngành sản xuất nào đó.

Nhằm động viên khích lệ sản xuất Nông – Lâm nghiệp, Nhà n−ớc ta đã ban hành nhiều chính sách kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát triển, đó là các chính sách, chế tài về việc khai hoang phục hoá, trồng cây, trồng rừng trên đất trống đồi núi trọc, đầu t− sản xuất ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xạ Những đối t−ợng này đều đ−ợc miễn, giảm thuế và đ−ợc vay từ các nguồn vốn vay −u đãi của Chính phủ, nh− chính sách cho các trang trại vay vốn −u đãi theo Nghị định 43/1999/NĐ/CP và đặc biệt là Nghị quyết số 03/2000 của Chính phủ đã giải quyết t−ơng đối cơ bản những vấn đề mà kinh tế trang trại đặt ra hiện naỵ

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất kinh doanh các trang trại (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)