Những khó khăn tồn tại

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất kinh doanh các trang trại (Trang 68)

Bên cạnh những mặt thuận lợi, kinh tế trang trại cũng gặp phải những khó khăn cần đ−ợc giải quyết.

+ Vốn đầu t− cho sản xuất

Vấn đề vốn vay ngân hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại nhìn chung còn bất cập. Tỷ lệ lãi suất qúa cao (12%/năm) khiến các ông chủ đầu t− vào trồng rừng và cây ăn quả lâu năm hầu nh− không dám vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất mà chủ yếu họ dựa vào vốn tự có để mở rộng sản xuất kinh doanh cộng với lợi nhuận đ−ợc tích luỹ từ các năm tr−ớc đầu t− trở lạị Đây là một trong những lực cản trở đáng kể đến sự phát triển của kinh tế trang trạị

Phần lớn các chủ trang trại đều thiếu vốn sản xuất, qua các trang trại điều tra có trên 90% chủ hộ có nhu cầu vay vốn nh−ng họ rất hạn chế vay vốn ngân hàng, nếu có chỉ là những khoản dùng trong vốn l−u động mua vật t− phục vụ trực tiếp cho sản xuất (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) và sản xuất cây hàng năm (mía,

hoạch sản phẩm sẽ hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. Mặt khác các thủ tục còn phiền hà làm cho các chủ trang trại gặp rất nhiêù khó khăn mới đáp ứng đ−ợc các quy định của ngân hàng. L−ợng vốn vay lại không đ−ợc nhiều, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của trang trạị

+ Quy hoạch đất đai sản xuất

Phong trào phát triển trang trại Nông-Lâm nghiệp hộ gia đình ở xã Hà Long khởi đầu là sự tự phát. Nh−ng cho tới nay huyện và xã ch−a có ph−ơng án quy hoạch riêng cho phát triển kinh tế trang trạị Hầu hết các chủ trang trại tự quy hoạch và bố trí mặt bằng sản xuất trong trang trại của mình, họ rất ít khi nhận đ−ợc sự t− vấn, giúp đỡ của các cơ quan quản lý cũng nh− cơ quan chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật. Do đó số trang trại có mô hình sản xuất hợp lý về mặt không gian và thời gian còn chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Điều này đã làm hạn chế tính hiệu quả kinh tế của các mô hình trang trạị

+ Giống cây và con phục vụ sản xuất

Tuyệt đại đa số các chủ trang trại đều cho rằng quá trình xây dựng và phát triển sản xuất của trang trại, vấn đề giống đ−ợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu bởi nó quyết định năng suất, chất l−ợng và sản l−ợng hàng hoá sản phẩm. Các chủ trang trại rất thiếu những loại giống tốt để phục vụ sản xuất. Hệ thống các cơ quan quản lý, t− vấn kỹ thuật và dịch vụ vật t− Nông - Lâm nghiệp còn nặng về mặt hình thức, hoạt động kém hiệu quả, ch−a trở thành đối tác tin cậy của nhà nông, dẫn đến tình trạng giống kém chất l−ợng vẫn đ−ợc bán trên thị tr−ờng. Việc mua bán cây giống phụ thuộc vào sự may rủi, ng−ời dân muốn mua giống tốt để sản xuất nh−ng lại không biết đ−ợc các địa chỉ tin cậỵ

Những yếu kém trên đã gây thiệt hại lớn cho các chủ trang trại, điển hình là hộ trang trại ông Nguyễn Hữu Đàm đã trồng trên 500 gốc vải, nhãn đã b−ớc sang năm thứ 8 nh−ng vẫn ch−a cho thu hoạch.

+ Cơ sở hạ tầng

đ−ờng đến vùng phát triển Kinh tế trang trại rất xấu, do vận chuyển hàng hoá nông lâm nghiệp th−ờng là nặng và cồng kềnh (mía, gỗ, củi) làm cho đ−ờng vận tải xuống cấp nhanh lại không đ−ợc tu sửa, làm cho c−ớc giá vận chuyển ở đây khá cao, ảnh h−ởng không tốt đến sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế của các trang trạị

+ Năng suất lao động

Do hạn chế về trình độ tổ chức, bố trí sử dụng lao động. Nên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ trang trại còn tồn tại những nh−ợc điểm, tỷ lệ công việc đ−ợc cơ giới hoá còn thấp, lao động thủ công là chủ yếu và sử dụng ch−a hợp lý. Tình trạng lãng phí nhân công xảy ra ở các trang trại là rất đáng kể. Năng suất lao động thấp làm hạn chế hiệu quả kinh tế trang trạị

+ Thị tr−ờng

Hiện nay có nhiều trang trại ở xã Hà Long sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, một số trang trại đã đi vào chuyên canh một loại sản phẩm hàng hoá. Vấn đề giá cả và tiêu thụ sản phẩm đang làm nhiều ng−ời quan tâm trăn trở.

Mặc dù xã nằm trong vùng nguyên liệu của nhà máy mía đ−ờng Việt Nam - Đài Loan và có hợp đồng bao tiêu sản phẩm, nh−ng ng−ời trồng mía cũng không khỏi lo lắng, vì giá cả bấp bênh, khi giá đ−ờng xuống thì nhà máy tự thu mua giá thấp. Nh−ng khi giá đ−ờng lên, vật t− đầu vào của sản xuất (phân bón, giống...) đều tăng cao nhà máy vẫn không tăng giá mua, thủ tục thu mua nguyên liệu còn nhiều phiền hà và có biểu hiện ép giá, tại thời điểm thu hoạch, giá vải quả của nông dân từ 2500 đồng - 3000 đồng/ kg đã không còn sức hấp dẫn nh− những năm tr−ớc đây, đôi khi các chủ trang trại phải bán rẻ sản phẩm để thu hồi vốn do không đủ điều kiện ph−ơng tiện để bảo quản sản phẩm của mình làm rạ

Gỗ Bạch đàn tại bãi một có thời điểm giá bán chỉ 200.000-250.000 đ/m3 với tình hình đó ít ai dám nghĩ tới việc kinh doanh rừng trồng. Vì vậy vấn đề tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trạị Đây là khó khăn lớn cần đ−ợc các cấp, các ngành quan tâm giúp đỡ, tìm kiếm thị tr−ờng

quả xấu đến quá trình phát triển kinh tế trang trạị +Kiến thức sản xuất kinh doanh

Phần lớn các chủ trang trại ch−a đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng những kiến thức cơ bản, cần thiết về sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng. Nhìn chung các chủ trang trại còn thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật về quản lý, tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh. Điều này đã làm hạn chế rất nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đa số các chủ trang trại đều làm theo cách riêng của mình trong việc phát triển sản xuất ở trang trại hoặc họ tự học kinh nghiệm lẫn nhau trong cộng đồng mà ch−a đ−ợc đào tạo một cách hệ thống, bài bản.

Qua phỏng vấn điều tra hầu hết các chủ trang trại tự b−ơn chải tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, họ không nhận đ−ợc những Thông tin về giá cả thị tr−ờng từ các cơ quan chức năng địa ph−ơng. Nếu có sự cộng tác, giúp đỡ và t− vấn nhiệt tình của các cơ quan chức năng, chắc chắn rằng kinh tế trang trại của địa ph−ơng sẽ còn phát triển mạnh hơn nữạ

3.3.4.3. Định h−ớng phát triển kinh tế trang trại

Để phát huy đ−ợc tiềm năng và định h−ớng phát triển kinh tế trang trại cần tập trung giải quyết một số vấn đề saụ

- Tr−ớc hết địa ph−ơng phải rà soát lại quỹ đất đai và hoàn chỉnh ph−ơng án quy hoạch sản xuất Nông - Lâm nghiệp trong đó có ph−ơng án quy hoạch cụ thể cho phát triển kinh tế trang trạị

- Mở rộng quy mô sản xuất trong các trang trại, đẩy nhanh quá trình tập trung tích tụ đất đai thông qua đồn điền đổi thửa nhằm tạo ra diện tích đủ lớn cho các trang trại đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất hàng hoá phục vụ thị tr−ờng.

- Tăng c−ờng đầu t− chiều sâu trong các trang trại, nâng cao giá trị sản xuất hàng hoá sản phẩm trên đơn vị diện tích.

- Đối với những trang trại điều kiện thuận lợi địa hình, độ dốc thấp, diện tích lớn. Thực hiện chuyên canh một loại cây trồng chính, tạo ra sản phẩm hàng hoá chủ lực, tập trung đầu t− thâm canh chuyên môn hoá, từng b−ớc

tăng tỷ lệ cơ giới hoá trong các khâu của quá trình sản xuất. Nâng cao năng suất, chất l−ợng và sản l−ợng của hàng hoá sản phẩm, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công nghiệp chế biến, đồng thời áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi tr−ờng sinh tháị Đặc biệt là kỹ thuật canh tác trên đất dốc, đảm bảo cho quá trình sản xuất phải liên tục ổn định lâu dài và bền vững.

Đối với các trang trại kinh doanh tổng hợp, đây là đối t−ợng chính của trang trại Nông - Lâm nghiệp, nên có quy hoạch và thiết kế mô hình sản xuất dựa trên đặc điểm của địa hình và đất đai, bố trí các loại cây trồng trong trang trại hợp lý cả về mặt không gian và thời gian. Thực hiện ph−ơng thức canh tác nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài, tăng c−ờng đầu t− thâm canh để tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích, duy trì và đảm bảo quá trình sản xuất ổn định lâu dài nh−ng vẫn phát huy và cải thiện đ−ợc môi tr−ờng sinh tháị

3.4. Những giải pháp đề xuất nhằm phát triển kinh tế trang trại ở xã Hà Long.

Để kinh tế trang trại của địa ph−ơng có những b−ớc phát triển v−ợt bậc phải có sự cộng tác và phối hợp đồng bộ giữa chủ trang trại với các cấp Chính quyền trung −ơng và địa ph−ơng, nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kém của kinh tế trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình ở tầm vi mô và vĩ mô cần áp dụng các biện pháp chủ yếu saụ

3.4.1. Đối với chủ trang trại

+ Chủ trang trại cần có ph−ơng án quy hoạch và thiết kế mô hình sản xuất riêng cho mình dựa vào điều kiện địa hình và đất đai, phân chia quỹ đất và dự kiến các loại cây trồng, đồng thời bố trí giữa các loài cây trồng với nhau cho hợp lý cả về không gian dinh d−ỡng và thời gian sinh tr−ởng phát triển giữa các loài cây trồng, thực hiện các biện pháp Nông - Lâm kết hợp, khai thác và sử dụng tốt các nguồn tài nguyên, đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục đạt hiệu quả cao về kinh tế và bền vững về mặt môi tr−ờng sinh tháị

Đây là b−ớc khởi đầu rất quan trọng nh−ng lại có nhiều chủ trang trại ch−a quan tâm chú trọng.

tr−ớc khi đ−a vào sản xuất. Đặc biệt phải quan tâm tới vùng phân bố sinh thái của loài, giống cây đem trồng phải đ−ợc mua ở các cơ sở sản xuất uy tín, có độ tin cậy cao, nguồn gốc xuất xứ hàng hoá rõ ràng và đ−ợc các cơ quan chức năng quản lý chất l−ợng của Nhà n−ớc công nhận, cho phép l−u thông trên thị tr−ờng.

+ Chủ trang trại phải th−ờng xuyên học tập, trao đổi kiến thức, cập nhật Thông tin về khoa học kỹ thuật, giá cả thị tr−ờng.Xây dựng các cơ sở chế biến, bảo quản hàng hoá sản phẩm để giảm thiệt hại đến mức tối đa trong khâu tiêu thụ.

+ Chủ trang trại phải chủ động tìm kiếm Thông tin về chất l−ợng hàng hoá, giá cả thị tr−ờng, thị hiếu ng−ời tiêu dùng.

Chấp nhận sự cạnh tranh, xây dựng các kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm hiện tại và dự kiến trong t−ơng laị Tiếp thu công nghệ mới, xác định ph−ơng h−ớng kinh doanh có căn cứ khoa học.

+ Mở rộng sự hợp tác liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh. Hình thành các hiệp hội sản xuất, củng cố sức mạnh tài chính trong hiệp hội chống lại sự độc quyền, ép giá của các nhà tiêu thụ.

+ Tổ chức quản lý và sử dụng tốt các nguồn vốn và lao động trong trang trại, áp dụng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn để có biện pháp phòng ngừa khắc phục những yếu kém trong quản lý sử dụng vốn, rút kinh nghiệm và từng b−ớc hoàn thiện các hình thức, biện pháp tổ chức và thù lao cho ng−ời lao động trong trang trạị

+ Tích cực tham gia các lớp bồi d−ỡng, đào tạo, tập huấn ngắn ngày, tham quan học tập những kinh nghiệm sản xuất tốt của các địa ph−ơng khác và vận dụng vào sản xuất kinh doanh ở trang trại của mình .

3.4.2. Đối với chính quyền các cấp ở địa ph−ơng

+ Xây dựng và hoàn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế Nông - Lâm nghiệp trong đó lập ph−ơng án quy hoạch sản xuất kinh doanh riêng cho kinh tế trang trạị

quản lý, canh tác và giúp đỡ lẫn nhau về Thông tin thị tr−ờng đầu vào và đầu ra của sản phẩm .

+ Th−ờng xuyên và tăng c−ờng tổ chức các lớp tập huấn về công tác khuyến nông khuyến lâm đến tận các thôn bản.

+ T− vấn và cung cấp dịch vụ vật t−, khoa học kỹ thuật cho các chủ trang trạị + Tổ chức tìm kiếm và phát triển thị tr−ờng tiêu thụ nông lâm sản cho ng−ời dân. Th−ờng xuyên tìm kiếm, cung cấp Thông tin giá cả thị tr−ờng tiêu thụ .

+ Tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng của địa ph−ơng để hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trạị

3.4.3. Đối với nhà n−ớc

Để hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại đạt hiệu quả kinh tế cao và phát triển theo đúng định h−ớng nhà n−ớc cần phải có những giải pháp đúng đắn, khắc phục đ−ợc những tồn tại, v−ớng mắc phát sinh trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trạị

Trên cơ sở điều tra, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại trên địa bàn xã Hà Long. Tác giả xin đề xuất một số giải pháp chủ yếu sau:

3.4.3.1. Giải pháp về chính sách đất đai

Nhà n−ớc cần có cơ chế chính sách và các giải pháp đồng bộ nhằm giải quyết tận gốc về đất đaị Bởi nó là một loại hàng hoá đặc biệt, liên quan đến nhiều nghành kinh tế, nhất là sản xuất Nông - Lâm nghiệp. Từ đó có biện pháp quản lý, sử dụng cho phù hợp với yêu cầu phát triển của các thành phần kinh tế trong giai đoạn hiện nay và t−ơng laị

- Nhanh chóng hợp pháp hoá đất đai cho các chủ trang trại đang sử dụng để họ yên tâm đầu t− phát triển quy mô sản xuất kinh doanh. Mở rộng nhiều hình thức giao quyền sử dụng đất đai hơn nữa cho các chủ đầu t−.

Đối với sản xuất Nông - Lâm nghiệp các loại đất ch−a đủ điều kiện để giao theo Nghị định 64/CP và Nghị định 02/CP của Chính phủ thì cho giao khoán, đấu thầu với thời gian dài hạn và đ−ợc cấp giấy chứng nhận trang trại hoặc giấy phép

- Có chính sách động viên, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào đâu t− sản xuất Nông - Lâm nghiệp trang trạị Đối với các chủ trang trại khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, tích cực cải tạo và nâng cao độ phì cho đất, duy trì và phát triển sản xuất ổn định, lâu dài đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế nh−ng vẫn đảm bảo và cải thiện đ−ợc môi tr−ờng sinh tháị Cần biểu d−ơng, khen th−ởng kịp thờị

- Nhà n−ớc phải tập trung xây dựng và hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai lâu dài cho các vùng sinh tháị Làm cơ sở để chính quyền các cấp ở địa ph−ơng thực hiện xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại cho từng xã .

- Tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc về đất đai nhằm hạn chế sự lấn chiếm đất đai trái phép, phát triển không theo quy hoạch.

3.4.3.2. Giải pháp về vốn

Trong quá trình hình thành phát triển của nền kinh tế nói chung và kinh tế trang trại nói riêng. Vốn là nguồn lực hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình. Bởi vì hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại có quy mô lớn hơn kinh tế hộ rất nhiềụ Họ phải tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và dịch vụ, trồng các loài cây lâu năm (vải, nhãn, cao su và cây lâm nghiệp...) phải cần một l−ợng vốn rất lớn.

Qua điều tra nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn của các chủ trang trại ở xã Hà Long. Tôi xin đề xuất một số giải pháp về vốn nhằm bổ sung thêm các chính sách về đầu t− và tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các chủ trang trại đ−ợc

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất kinh doanh các trang trại (Trang 68)