Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất kinh doanh các trang trại (Trang 75 - 76)

Trong quá trình hình thành phát triển của nền kinh tế nói chung và kinh tế trang trại nói riêng. Vốn là nguồn lực hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình. Bởi vì hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại có quy mô lớn hơn kinh tế hộ rất nhiềụ Họ phải tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và dịch vụ, trồng các loài cây lâu năm (vải, nhãn, cao su và cây lâm nghiệp...) phải cần một l−ợng vốn rất lớn.

Qua điều tra nhu cầu vốn và khả năng huy động vốn của các chủ trang trại ở xã Hà Long. Tôi xin đề xuất một số giải pháp về vốn nhằm bổ sung thêm các chính sách về đầu t− và tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các chủ trang trại đ−ợc tiếp cận và vay vốn.

Các cấp, các ngành và tỉnh Thanh Hoá cần quan tâm, tạo điều kiện để các trang trại sớm đ−ợc h−ởng chính sách −u đãi về tín dụng theo Nghị định 43/1999/NĐ-CP và theo tinh thần của Nghị quyết 03 của Chính phủ về chính sách vốn vay đối với kinh tế trang trại:

- Hỗ trợ các nguồn vốn ngân sách đối với kinh tế trang trại thông qua các ch−ơng trình đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng.

trang

trại đầu t− trồng rừng, trồng cây lâu năm có chu kỳ sản xuất từ 5-10 năm. Có thể giảm hoặc miễn thuế đất cho các chủ trang trại đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản, chỉ thu thuế khi sản xuất kinh doanh của trang trại đã đi vào thế ổn định.

- Nhà n−ớc cần xây dựng các biểu thuế và tính toán giá trị của sản xuất lâm nghiệp đóng góp cho các ngành kinh tế khác và cho nền kinh tế quốc dân. Phải tính đến giá trị môi tr−ờng mà rừng mang lại toàn xã hội đang đ−ợc h−ởng. ở các n−ớc tiên tiến nh− Nhật Bản, Thuỵ Điển giá trị môi tr−ờng chiếm tới 70% giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu Tình hình sản xuất kinh doanh các trang trại (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)