TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

41 344 0
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam có được tăng trưởng theo các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội là ngành công nghiệp dệt may. Ngành dệt may hiện nay đang phát triển trong xu thế thuận lợi do có sự chuẩn bị chuyển dịch phân công lao động quốc tế từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào là động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam cũng như ngành dệt may phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt năm 2001 nước ta vừa ký được hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ. Đây là một cơ hội rất lớn đối với ngành dệt may. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và các ngành công nghiệp khác ngành công nghiệp dệt may không ngừng phát triển và hoàn thiện tổ chức sản xuất từ sản xuất thủ công theo phương pháp cổ truyền đến nay ngành đã có những dây chuyền sản xuất sản phẩm hiện đại đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Để có được những kết quả nhất định các công ty dệt may cần có những định chiến lược đúng đắn gắn với sự tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại để đạt được lợi nhuận tối đa và chi phí nhỏ nhất mà để đạt chi phí nhỏ nhất thì trong đó vấn đề năng lượng phải được sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất. Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt 8/3 em đã thấy được nhiều vấn đề từ thực tế, kết hợp với kiến thức đã học trong nhà trường em sẽ rút ra được những kinh nghiệm nhất định cho bản thân.

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực từ cơ chế bao cấp sang kinh tế thị trường. Việc phát triển công nghiệp nhẹ chiếm vị trí quan trong, có ý nghĩa to lớn. Một trong những ngành công nghiệp nhẹ Việt Nam có được tăng trưởng theo các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội là ngành công nghiệp dệt may. Ngành dệt may hiện nay đang phát triển trong xu thế thuận lợi do có sự chuẩn bị chuyển dịch phân công lao động quốc tế từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào là động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam cũng như ngành dệt may phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt năm 2001 nước ta vừa ký được hiệp định thương mại Việt nam – Hoa Kỳ. Đây là một cơ hội rất lớn đối với ngành dệt may. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và các ngành công nghiệp khác ngành công nghiệp dệt may không ngừng phát triển và hoàn thiện tổ chức sản xuất từ sản xuất thủ công theo phương pháp cổ truyền đến nay ngành đã có những dây chuyền sản xuất sản phẩm hiện đại đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Để có được những kết quả nhất định các công ty dệt may cần có những định chiến lược đúng đắn gắn với sự tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại để đạt được lợi nhuận tối đa và chi phí nhỏ nhất mà để đạt chi phí nhỏ nhất thì trong đó vấn đề năng lượng phải được sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất. Trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt 8/3 em đã thấy được nhiều vấn đề từ thực tế, kết hợp với kiến thức đã học trong nhà trường em sẽ rút ra được những kinh nghiệm nhất định cho bản thân. Em xin chân thành cảm ơn các cô, các chú trong phòng kế hoạch tiêu thụ của Công ty Dệt 8/3 đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian qua. - 1 - PHẦN I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3 I.Tình hình đặc điểm chung của công ty 1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty - Công ty dệt 8/3 nằm ở phía Đông Nam Hà Nội, địa chỉ 460 Minh Khai quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội. - Năm 1960 chính thức bắt đầu xây dựng nhà máy. - Ngày 8/3/1965 Công ty dệt 8/3 được cắt băng khánh thành và để chào mừng ngày quốc tế phụ nữ, toàn bộ dây chuyền sản xuất được đi vào hoạt động đồng bộ. - Ngày 13/2/1991 theo nghị quyết của bộ công nghiệp nhẹ, Công ty dệt 8/3 dược đổi tên thành Công ty liên hợp dệt 8/3. - Ngày 26/7/1994 Công ty liên hợp dệt 8/3 lại đổi tên thành công ty dệt 8/3 theo nghị quyết số 830/QĐ- TCLĐ của bộ công nghiệp nhẹ. Viẹc đổi tên thành công ty dệt 8/3 không phải là sự chuyển đổi về hình thức mà là sự đổi mới thực chất tư duy kinh tế chức năng nhiệm vụ, phương thức hoạt động của một doanh nghiệp nhà nước. Trong công ty chức năng sản xuất kinh doanh được gắn bó mật thiết với nhau. - Năm 1989-1991 Công ty đầu tư thêm một số thiết bị và cải tạo xí nghiệp sợi B bằng nguồn vốn ấn Độ ( 20.000.000 Rubi). - Quy mô hiện tại của công ty diện tích toàn bộ 24 ha. Là một Công ty dệt hoàn tất từ khâu kéo sợi đến khâu dệt, nhuộm, in công suất thiết kế ban đầu là hơn 35 triệu mét vải thành phẩm một năm. Năm 1990 vốn cố định từ 18,3 tỷ đồng lên 30,8 tỷ đồng ( năm 1991) công ty dệt 8/3 là một doanh nghiệp lớn. Số công nhân năm 1999 là 3.500 công nhân. Tổng tài sản của năm 2001 là 321.690 tỷ đồng có 7 xí nghiệp thành viên. - 2 - 2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: a. chức năng: công ty Dệt 8-3 đóng góp chức năng sản xuất và cung ứng cho thị trường các sản phẩm dệt may sợi, nhuộm in hao, đảm bảo các yêu cầu do Nhà nước đặt ra, đáp ứng nhu cầu nội địa, phục vụ xuất khẩu, được người tiêu dùng chấp nhận. b. Nhiệm vụ. Công ty dệt 8-3 đóng góp vào sự phát triển của ngành dệt may và nền kinh tế quốc dân, sự phát triển của Công ty Dệt 8-3 góp phần quan trọng thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam tiến lên. Điều này thể hiện ở các hoạt động như: Chuyển giao công nghệ mới xâm nhập thị trường quốc tế, tạo thêm cơ hội cho các công ty vệ tinh. Bình ổn thị trường các doanh nghiệp Nhà nước khi chuyển sang cơ chế thị trường. Để thực hiện vụ này, công ty Dệt 8-3 và các đơn vị thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam thực hiện nhiệm vụ này, công ty Dệt 8-3 và các đơn vị thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam thực hiện các chính sách quản lý thị trường của Nhà nước như: Bình ổn giá cả, quản lý chất lượng, chống hàng giả, hàng nhài mẫu, thực hiện hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm trong lúc khó khăn. Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần bình ổn xã hội. Do qui mô lớn của công ty, đặc biệt của ngành dệt may là nhiều lao động nên đã góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm các tệ nạn xã hội do tình trạng thất nghiệp gây ra. Nhiệm vụ đóng góp ngân sách Nhà nước là nghĩa vụ chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Hiện nay Công ty Dệt 8-3 đã tiến hành hạch toán độc lập, Nhà nước chỉ cấp 1 lượng vốn nhỏ khoảng 20%, phần còn lại do Công ty tự huy động từ các nguồn khác. - 3 - 3.Mặt hàng sản xuất kinh doanh và dây truyền công nghệ a.Dây truyền công nghệ Sơ đồ 1: Tổng quát dây chuyền công nghệ toàn bộ: Sơ đồ 2: Tổng quan về kéo sợi - 4 - Nhập kho Dệt vải Ho n à tất May Kéo sợi Cung Chải Ghép Thô S. con Đánh ống Sợi th nh phà ẩm Nhập kho Đậu Xe Cấp dệt Sơ đồ 3 : Tổng quan về dệt vải - 5 - Sợi con Đánh ống Mắc sợi dọc Hồ sợi dọc Xâu go Dệt vải Kiểm tra phân loại Vải mộc Xuất xưởng Nhập kho Sợi con dạng suốt ngang Đánh suốt ngang Sợi ống Sơ đồ 4 : Sơ đồ tổng quát về hoàn tất vải - 6 - Vải mộc Đóng kiện Khâu lật Đốt lông Ủ, nấu, tẩy L m bóng à Nhuộm chưng, hấp giặt Vải trắng in hoa Vắng Gấp, phân loại Đóng kiện đánh cuộn Nhập kho Sơ đồ 5 : Sơ đồ tổng quát về máy MỘT SỐ TÍNH NĂNG CHỦ YẾU: - Bông là nguyên liệu làm từ cây bông. - Cung Bông: loại sơ ngắn và đánh tơi bông, khử tạp. - Chải: loại tạp 80%: nhiệm vụ làm sơ duỗi, song song. - Ghép1: Ghép 6 thùng cúi làm 1. - Ghép 2: ghép 6 con cúi của ghép 1. - Thô kép dài sợi được một sợi thô Sản phù hợp với bộ số kéo dài của máy con. - Sợi con: bộ phận kéo dài, kéo nhỏ sợi thô ( con và se săn). - Dệt: dệt ra vải - Go: sâu sợi qua lamen, go, khổ. - Kiểm gấp: kiểm tra độ dài của vải và phân loại. b. Hàng hoá kinh doanh chủ yếu của Công ty. * Các loại mặt hàng. - 7 - Vải Cắt May Ho n thià ện (l , gà ấp, đón thùng) May Giặt sau may Bảng 4: Các mặt hàng kinh doanh của công ty. Sợi Vải Hàn may + 100% Bông (chải thô và chải kỹ), Ne 10, Ne 20, Ne 30, Ne 32, Ne 40… + 100% PE: Ne 20, Ne 30, Ne 40, Ne 45… + Pe/Bông: Ne 20, Ne 32, Ne 45… có thể là sợi đơn, sợi chập hay sợi xe. + Phin 3925, phim 3423, phin 5127, chéo 5146, chéo, 5449, chéo 5438 + Katê: 7640… vải có thể xuất xưởng ở trạng thái một hay ở dạng thành phần (trắng, mầu hao). Các khổ khác nhau, thành phần nguyên liệu khác nhau (100% bông, 100% PE,. PE/bông). Vỏ chăn, ga trải giường, vở gối, quần áo bảo hộ lao động, áo sơ mi nam, nữ, quần âu, quần sóc nam nữ, váy, quần áo trẻ em các loại. * Đặc điểm về nguyên vật liệu. Nguyên liệu để phục vụ sản xuất của công ty nhiều chủng loại, yêu cầu cung ứng phù hợp cho nhu cầu sản xuất nhiều đơn đặt hàng khác nhau hay phục vụ nhiều bộ phận, tại những thời điểm khác nhau. Bông xơ và hoá chất thuốc nhuộm chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành. Bông xơ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sợi, vải và mầy sắc khi nhuộm. Nếu chi số sơ không đều, độ chín không đủ, độ bền kém, tỷ lệ xơ ngắn, tạp chất cao, mầu sắc không đều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm sợi vải, Thể hiện ở thành phẩm là: sợi kém bền, nhiều kết tạp, vắn vải nhiều kết tạp thể hiện các dạng lỗi của sợ, nhuộm mầu không ăn đều… Mặt khác bông xấu sẽ tăng lượng dùng bông giảm hiệu quả kinh tế. Hoá chất, thuốc nhuộm chủ yếu dùng cho khâu hồ sợi dọc trước khi dệt và cho khu vực - 8 - hoàn tất, nó ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc, độ bền mầu của Bông có một phần dùng của Việt Nam lại nhập từ các nước Liên Xô cũ, Mỹ, ấn Độ, Tây Phi. Hoá chất nhuộm hầu như nhập ngoại của Trung Quốc,ấn Độ, Nhật… Do nguyên liệu ngoại nhập dễ gây chậm trễ, việc cung ứng nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời cho sản xuất, tiêu thụ trong thời gian qua là một cố gắng lớn của Ban lãnh đạo công ty. * Vải Vải một là sản phẩm trung gian giữa sợi và vải thành phẩm, chất lượng vải một không chỉ phụ thuộc vào công tác quản lý, kỹ thuật ở xí nghiệp mà còn phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào là sợi, trong đó đa phần là dùng chính sợi của công ty sản xuất. Xí nghiệp dệt được đưa vào hoạt động từ năm 1965 với toàn bộ thiết bị cuả Trung Quốc, thiết bị ngày càng xuống cấp, mặt khác khả năng thiết bị không đáp ứng được nhu cầu mặt hàng mới trong cơ chế thị trường. Cho đến năm 1991 Công ty vẫn sử dụng toàn bộ dây chuyền cũ, vải khổ hẹp vừa không phù hợp với thị trường về mặt hàng cũng như chất lượng. Trước tình hình đó, công ty đã đầu tư máy dệt CôNG TY (20 0 của Liên Xô) kiếm (30 0 của Nam Triều Tiên), máy GA (Trung Quốc mới), cải tạo máy dệt 1511M thành khổ rộng và năm 2000 công ty đã đầu tư máy dệt hiện đại nhất, đó là Plean P7150 của Thuỵ Sĩ. Kệt hợp giữa đầu tư và đào tạo công nhân, các biện pháp quản lý khác, mặt hàng của công ty được nâng cấp, tỷ lệ chật lượng loại I được nâng cao và ổn định. Trước năm 1991 mặt hàng chủ yếu của công ty là Phin 3925, chéo 5430, Kali 5434, khổ hẹp 85-90 cách mạng phục vụ làm vỏ chăn, bảo hộ lao động và quần áo cấp thấp. Đến nay công ty đã sản xuất được vải làm ga trải giường, may áo sơ mi, quần áo… cao cấp trong nước và xuật khẩu, có chất lượng không kém hàng nược ngoài hay các liên doanh ở Việt Nam - 9 - (như chéo 5449, cheo 5146, Katê 8833, Ketê 7640, Popoline 6850, Katê 6839…) Bảng 6: chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải mộc. Dạng đánh lỗi Định nghĩa Mức độ đánh lỗi Trừ điểm 1 2 3 4 1 Thủng lỗ - Cả 2 hệ sợi đứt hoặc 1 hệ sợi đứt từ 3 sợi trở lên - Do dệt tạp chất lấy ra để thủng lỗ. - Đoạn sợi dọc không có sợi nganh. -<1cm mỗi nơi - Từ 1 ∼10 cm - Mỗi nơi trống sợi - 1 -3 -3 2 Dập thoi, Xước thoi, chải hỏng - Nơi xước thoi, dập thoi bị đứt từ 3 sợi trở lên, gây ngấn - Chải hỏng: Khi sợi bị dồn đẩy, thừa, gỡ sợi bị xù lông, sợi dọc bị tổn thương nhìn thấy rõ. Theo hướng dọc vải: - <1cm - 10 cm ∼ < 1 m -1 ∼ < 5m - 5m - Chải hỏng theo hướng dọc vải: < 3cm > 3cm - Gỡ lên bổng nhìn rõ -1 -3 -5 - 10 -1 -3 -1 3 Đoạn dầy đoạn mỏng - Chênh lệch mật độ so với nền nhìn thấy rõ: + 10% đối với máy GA, CTB, kiếm, Plean. + 15% đối với máy TQ cũ - Ngấn dầy thưa rộng 0,2 cách mạng nhìn rõ 4 - Sợi dọc hoặc sợi nganh thoát ly khỏi Chiều dài lỗi - 10 -

Ngày đăng: 08/08/2013, 11:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Các mặt hàng kinh doanh của công ty. - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

Bảng 4.

Các mặt hàng kinh doanh của công ty Xem tại trang 8 của tài liệu.
Nhảy sợi hình sao - &lt; 1cm - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

h.

ảy sợi hình sao - &lt; 1cm Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

Bảng 1.

Cơ cấu lao động của công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 11: Giáthành sản lượng hàng hoá năm 2001 Đơn vị: 1000Đ - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

Bảng 11.

Giáthành sản lượng hàng hoá năm 2001 Đơn vị: 1000Đ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấ y. - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

h.

ìn vào bảng ta thấ y Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng giá bán trên ta thấy mức giá như vậy là hợp lý. Với mức giá này công ty vừa có thể đảm bảo chi phí sản xuất đồng thời có lãi và cân bằng - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

ua.

bảng giá bán trên ta thấy mức giá như vậy là hợp lý. Với mức giá này công ty vừa có thể đảm bảo chi phí sản xuất đồng thời có lãi và cân bằng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty. - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

Bảng 8.

Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh công ty Dệt 8-3 giai đoạn 1997-2001 - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

Bảng 3.

Kết quả sản xuất kinh doanh công ty Dệt 8-3 giai đoạn 1997-2001 Xem tại trang 28 của tài liệu.
1. Tình hình thực hiện sản lượng và sử dụng doanh thu. - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

1..

Tình hình thực hiện sản lượng và sử dụng doanh thu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999 -2001 ta có một số đồ thị và chỉ tiêu. - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

ua.

bảng kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999 -2001 ta có một số đồ thị và chỉ tiêu Xem tại trang 30 của tài liệu.
2. Tình hình thực hiện chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm * Phân loại chi phí của doanh nghiệp - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

2..

Tình hình thực hiện chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm * Phân loại chi phí của doanh nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng: Tập hợp chi phí của một số mặt hàng phát sinh - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

ng.

Tập hợp chi phí của một số mặt hàng phát sinh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ điện - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

nh.

hình tiêu thụ điện Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan