Hiểu : bản chất của phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa Kĩ năng Củng cố kĩ năng xác định số oxi hóa; rèn kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hóa – khử th
Trang 1Chơng 4
Phản ứng oxi hoá - khử
A Mở đầu
Mục tiêu của chơng
Kiến thức
Biết : Phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa – khử Biết cách lập phơng trình phản ứng oxi hóa – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hóa- khử
Hiểu : bản chất của phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa
Kĩ năng
Củng cố kĩ năng xác định số oxi hóa; rèn kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hóa – khử theo phơng pháp thăng bằng electron
Một số điểm cần lu ý
1 Hệ thống kiến thức của chơng 4
GV cần phân tích để thấy đợc tính khái quát hóa của định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử mới so với định nghĩa mà HS đã đợc học ở bậc THCS; định nghĩa truyền thống
Để hình thành tốt khái niệm phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng tốt các
ph-ơng trình oxi hóa – khử , GV cần củng cố vững chắc cho HS khái niệm số oxi hóa cũng nh các bớc tiến hành cân bằng một phản ứng oxi hóa – khử theo phơng pháp thăng bằng electron
Bậc THCS phân loại phản ứng hóa học đợc dựa vào đặc điểm, số lợng của các chất tham gia và tạo thành của phản ứng; cơ sở phân loại phản ứng ở bậc THPT dựa vào sự thay đổi số oxi hóa
2 Phơng pháp dạy học
Phản ứng oxi hóa – khử, HS đã đợc học ở bậc THCS, GV cần tổ chức để HS các hoạt động để HS so sánh, đối chiếu để thấy đợc sự phát triển của các khái niệm : sự oxi hóa, sự khử, và phản ứng oxi hóa –khử từ THCS lên THPT Khi dạy phần định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử, GV cần phân tích các VD cụ thể để HS thấy đợc tính khái quát của định nghĩa cũng nh cần lấy 1 số VD cụ thể để làm rõ khái niệm
“ chất ” trong định nghĩa
GV nên tổ chức các họat dộng dạy học để HS có thể tự thảo luận để thấy
đ-ợc cơ sở phân loại phản ứng hóa học thành 4 loại cơ bản: phản ứng tổng hợp, phản ứng phân huỷ , phản ứng thế, phản ứng trao đổi cũng nh cơ sở để phân loại phản ứng hóa học thành hai loại cơ bản : phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa HS chủ động xây dung và tiếp thu kiến thức mới trên nền tảng các kiến thức đã có
B Dạy học các bài cụ thể
Bài 17 Phản ứng oxi hóa – khử
Trang 2I Mục tiêu
Kiến thức
Hiểu: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học tong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố ; Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhờng electron Sự oxi hóa là sự nhờng electron, sự khử là sự nhận electron; Các bớc lập phơng trình phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn
Kĩ năng
Phân biệt đợc chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa khử cụ thể
Lập đợc phơng trình oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa ( cân bằng theo phơng pháp thăng bằng electron )
II- Chuẩn bị
GV yêu cầu HS ôn tập:
Các khái niệm : sự oxi hóa, sự khử; chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa – khử đã học ở THCS; Khái niệm số oxi hóa và quy tắc xác định số oxi hóa đã học ở chơng trớc
Đối với phơng án nâng cao: GV chuẩn bị : phiếu học tập, máy chiếu …; Sơ đồ điều chế Cu từ CuO, hoặc sơ đồ điều chế Fe từ quặng …Một số hình ảnh giới thiệu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử : mô tả sự cháy, cháy rừng, lò gạch,… công nghiệp luyện kim, luyện gang , thép…Hiện tợng ma axit và tác hại của ma axit
– Phiếu học tập cho học sinh dành cho phơng án nâng cao có thể đợc thiết kế nh sau:
Phiếu học tập bài phản ứng oxi hóa- khử
Họ và tên học sinh :
Lớp : Nhóm (Tổ)
Nội dung 1 : Định nghĩa.
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc THCS hãy :
- Viết 2 phản ứng oxi hoá - khử
- Xác định chất khử , chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa?
- Nêu khái niệm : chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa đã học ?
Nội dung 2
-Xác định số oxi hóa của các chất : chất khử, chất oxi hóa của 2 VD trên
- Viết các quá trình nhờng, nhận electron của các chất khử, chất oxi hóa đó
- Hoàn thành những nội dung trong bảng sau:
Chất khử chất kết hợp với oxi – chất
nhận oxi
Chất oxi hóa chất cho oxi, có thể là phân
tử oxi
Trang 3Sự khử sự tách oxi.
Sự oxi hóa là sự kết hợp với oxi
Nội dung 3
Nêu các bớc tiến hành cân bằng một phản ứng oxi hóa – khử
Nội dung 4 Củng cố
Làm bài tập 8 trong SGK
III- thiết kế hoạt động dạy học
A Phơng án cơ bản
Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập
GV: Trong đời sống, phần lớn năng
l-ợng chúng ta dùng là năng ll-ợng của
phản ứng oxi hóa – khử ở bậc học
THCS các em đã đợc học Phản ứng oxi
hóa – khử Hãy lấy một số ví dụ để
chứng minh nhận định trên? kết hợp với
mục tiêu của bài GV dẫn dắt vào bài
mới
HS dễ dàng lấy đợc một số VD : sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong, sự cháy của than củi, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin điện, trong ắc quy…
HS nắm đợc tiêu của bài học
Hoạt động 2 Định nghĩa
GV hớng dẫn HS thực hiện nội dung
nh thiết kế ở ND 1 trong phiếu học tập
GV chú ý yêu cầu HS nhắc lại các khái
niệm : chất khử, chất oxi hóa, sự khử ,
sự oxi hóa theo quan điểm ở bậc THCS
GV yêu cầu HS thực hiện nội dung nh
thiết kế ở ND 2 trong phiếu học tập
GV kết luận: những phản ứng trong đó
có sự trao đổi electron đều là phản ứng
oxi hóa – khử bất kể có mặt nguyên tố
oxi hay không
GV hớng dẫn HS phân tích các thí dụ
trong SGK
GV gợi ý để HS đa ra đợc định nghĩa
HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV
HS dựa vào những gợi ý của GV ôn lại những kiến thức cũ
HS thấy đợc bản chất của các chất khử, chất oxi hóa là do có sự trao đổi electron và đa ra các định nghĩa mới
HS thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để thấy đợc:
-TD 3 : trong phản ứng trên có sự nh-ờng và thu electron – có sự thay đổi số oxi hóa
- TD 4 : phản ứng tạo ra sản phẩm trong
đó có sự chuyển electron giữa các chất – có sự thay đổi số oxi hóa
- TD 5 : phản ứng có sự nhờng, nhận electron của một nguyên tố – có sự
Trang 4phản ứng oxi hóa – khử
GV yêu cầu HS dựa vào định nghĩa trên
nêu điều kiện để có một phản ứng oxi
hóa – khử
GV dựa vào các thí dụ 3,4,5 để giải
thích : khái niệm “ Chất”
thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố
HS đa ra đợc định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử
HS : phản ứng oxi hóa – khử bao giờ cũng có 2 quá trình : quá trình oxi hóa – quá trình khử , tức là phải luôn có : chất oxi hóa và chất khử
HS nắm đợc chính xác định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử
Hoạt động 3 Lập phơng trình hóa học
của phản ứng oxi hóa – khử
GV : Muốn lập phơng trình phản ứng,
chúng ta phải: xác định công thức chất
tham gia và tạo thành để viết sơ đồ phản
ứng và chọn hệ số cho các chất Trong
bài học hôm nay, chúng ta chỉ nghiên
cứu phơng pháp tìm hệ số của phản ứng
oxi hóa – khử
- Phơng pháp :
GV: Có nhiều phơng pháp thăng bằng
phản ứng oxi hóa – khử, trong chơng
trình hóa học phổ thông chỉ nghiên cứu
phơng pháp thăng bằng electron
- Nguyên tắc:
GV :dựa vào tên phơng pháp, hãy nêu
nguyên tắc để cân bằng phản ứng oxi
hóa – khử ?
- Cách cân bằng:
Thí dụ 1 : GV vừa hớng dẫn HS, vừa
thực hiện mẫu cách cân bằng theo đúng
4 bớc
Thí dụ 2 : GV yêu cầu HS tự làm theo
trình tự 4 bớc, 1 HS lên bảng thực hiện
GV có thể lấy thêm một số VD tơng tự
thí dụ 1, 2 trong SGK yêu cầu HS cân
bằng
HS nắm đợc yêu cầu của bài học
HS nắm đợc phơng pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
.HS dễ dàng nêu đợc nguyên tắc: Tống
số electron do chất khử nhờng phải
đúng bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận
HS thực hiện theo sự hớng dẫn của GV
Hoạt động 4 ý nghĩa của phản ứng oxi
hóa – khử trong thực tiễn
Trang 5GV yêu cầu HS tham khảo SGK , nêu ý
nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử
trong thực tiễn, lấy thêm các ví dụ
GV bổ xung thêm Có thể cho HS tham
khảo thêm bài đọc thêm : Ma Axit và
GV có thể kết hợp giáo dục môi trờng
cho HS phổ thông thông qua bộ môn
hóa học
GV có thể gợi ý một số phơng pháp
dùng để loại các chất SO2, CO2, H2S
trong khí thải công nghiệp, giải thích
và đề xuất cách khắc phục việc đất bị
chua hoá ở những vùng gần các vỉa
quặng Pirit sắt
HS tham khảo SGK , với các kiến thức của cá nhân thảo luận nội dung này
HS có thể có những đề xuất khác nhau,
GV nên cho HS thoả luận để thấy đợc u, nhợc điển của từng giải pháp , từ đó khắc sâu kiến thức
Hoạt động 5 Củng cố
Nếu có thể, GV hớng dẫn HS làm bài
tập 8 trong SGK
Câu a bài 8 là phản ứng oxi hóa – khử
có môi trờng, GV có thể cho HS nhận
xét đặc điểm của các chất tham gia và
tạo thành ở những phản ứng này giống
và khác gì so với các VD chứng ta vừa
nghiên cứu? Từ VD này em rút đợc
kinh nghiệm gì khi cân bằng một phản
ứng oxi hóa – khử?
HS làm theo sự hớng dẫn của GV
HS: ở sản phẩm phản ứng có 2 nguyên
tử clo không thay đổi số oxi hóa Vậy chất tham gia phản ứng cần có thêm 2 phân tử HCl – 2 phân tử HCl đóng vai trò là môi trờng Vì thế sau khi đặt hệ
số cuả chất khử và chất oxi hoá vào sơ
đồ phản ứng , cần kiểm tra số nguyên tủ Hiđro và số nguyên tử Oxi
B.Phơng án nâng cao
Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập
-Tiến hành nh phơng án A GV có thể nêu một số VD thông qua các hình ảnh giới thiệu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử nh: mô tả sự cháy, cháy rừng, lò gạch,… công nghiệp luyện kim, luyện gang , thép…Hiện tợng ma axit và tác hại của ma axit Từ đó dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2.Định nghĩa
GV yêu cầu HS thực hiện nội dụng 1 trong phiếu học tập GV gọi 2 HS lên bảng để trình bày phần bài làm của mình Cả lớp thảo luận
GV yêu cầu HS thực hiện nội dụng 2 trong phiếu học tập theo nhóm 2 ngời GV có thể chữa phần bài làm của 1 nhóm làm nhanh nhất, trên màn hình cho chiếu nội dung đáp án để thống nhất nội dung kién thức Sau đó cho tiến hành tơng tự nh
ph-ơng án A
Hoạt động 3 Lập phơng trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử
Trang 6Tiến hành nh phơng án A GV có thể sử dụng máy chiếu để nêu lần lợt các bớc cần tiến hành, gọi HS lên bảng thực hiện luôn việc cân bằng từ thí dụ 1, trên màn hình
có chiếu luôn đáp án để HS tiện so sánh
GV có thể lựa chọn một số thí dụ tơng tự, có mức độ khó tuỳ thuộc vào đối tợng HS từng lớp Có thể hớng dẫn HS cân bằng những PTHH có môi trờng ( nh nội dung câu a bài 8 trong SGK ) Phần cân bằng này nên yêu cầu HS làm việc cá nhân độc lập GV có thể tiến hành nh hoạt động 5 của phơng án A
Hoạt động 4 ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tiễn
GV cho chiếu lại đoạn phim đã chuẩn bị ở hoạt động 1 GV nên chú ý việc giáo dục môi trờng cho HS thông qua hiện tợng ma axit… và tiến hành nh phơng án A
Hoạt động 5 Củng cố
Bài 18 Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
I Mục tiêu
Kiến thức
Biết : Phản ứng hóa hợp, phản ứng phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng trao đổi ion luôn không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử
Hiểu : Dựa vào số oxi hóa có thể chia các phản ứng hoá hoc thành hai loại chính là phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử
Kĩ năng
Tiếp tục rèn kĩ năng cân bằng phơng trình phản ứng oxi hóa – khử theo phơng pháp thăng bằng electron
II- Chuẩn bị
GV yêu cầu HS ôn tập trớc các định nghĩa : phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng trao đổi, phản ứng thế đã học ở THCS
Đối với phơng án nâng cao : GV có thể chuẩn bị một số thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo của các phản ứng phân huỷ , hoá hợp, p/ thế, trao đổi, nội dung phiếu học tập…
Phiếu học tập cho học sinh dành cho phơng án nâng cao có thể đợc thiết kế nh sau:
Phiếu học tập bài Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
Họ và tên học sinh :
Lớp : Nhóm (Tổ)
Nội dung 1 :
Hãy chọn phơng án thích hợp để ghép 2 cột với nhau để có những định nghĩa đúng:
1 Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa
học
A Trong đó hai hay nhiều hợp chất
tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phân cấu tạocủa chúng để tạo ra những hợp chất mới không tan
Trang 7hoặc chất khí.
2 Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa
học
B giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất này thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
3 Phản ứng thế là phản ứng hóa học C trong đó có sự thay đổi số oxi hóa
của một số nguyên tố
4 Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá
nhiều chất mới
5 Phản ứng oxi hóa – khử là phản
ứng
E trong đó chỉ có một chất mới đợc tạo
thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
Nội dung 2 :
Lấy hai thí dụ cho mỗi loại phản ứng , phản ứng: hoá họp, phân huỷ, thế, trao đổi
Nội dung 3 :
Trong số những phản ứng đã viết, hãy xác đinh những phản ứng oxi hóa – khử ? Nêu cơ sở để xác định?
Nội dung 4 :
Trang 8Hoàn thành grap sau :
Phản ứng hóa học
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa
- Một số phản ứng …
VD:
- Một số phản ứng …
VD:
- Phản ứng …
VD:
III- thiết kế hoạt động dạy học
A Phơng án cơ bản
Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập
GV: Ngay ở bậc học THCS, chúng ta đã
biết đợc mấy loại phản ứng hóa học?
GV: Việc phân loại này dựa vào thành
phần các chất trớc và sau phản ứng;
Tiếp đó, GV dựa vào mục tiêu của bài
để dẫn dắt HS vào bài mới
HS: các phản ứng hoá học đợc chia thành 4 loại là hóa hợp, phân huỷ, thế, trao đổi
HS nắm đợc mục tiêu và nội dung cần
đạt của bài mới
Hoạt động 2 Phản ứng có sự thay đổi số
oxi hóa và phản ứng không có sự thay
đổi số oxi hóa
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 1
trong phiếu học tập; GV kiểm tra và
chấm điểm cho một vài HS làm nhanh
nhất và thuộc đợc cả 5 định nghĩa trên
Sau đó GV yêu cầu HS từng nhóm ( 4
HS / 1 nhóm ) thực hiện nhiệm vụ 2
trong phiếu học tập,
GV chọn 4 nhóm nhanh nhất lên bảng
viết PTHH mà nhóm đã chuẩn bị , mỗi
nhóm chỉ viết thí dụ của 1 loại phản
ứng theo sự phân công của GV GV bổ
HS thực hiện theo nội dung 1 trong phiếu học tập trong 2 4 phút
HS thực hiện nội dung 2 theo hớng dẫn của GV
HS theo dõi , nhận xét các PTHH đợc
đại diện các nhóm viết trên bảng
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa
- Một số phản ứng … VD:
- Một số phản ứng … VD:
- Phản ứng … VD:
Trang 9xung thêm một số phản ứng sao cho
đúng ý đồ giáo án và sửa lỗi , đánh giá
phần thực hiện của HS
GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm
vụ 3 trong phiếu học tập
GV chọn 4 HS xung phong lên bảng
thực hiện nội dung này, HS : theo dõi , nhận xét phần thực hiện
của các bạn trên bảng
HS dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các chất tham gia và tạo thành trong các PTHH trên để trả lời
Hoạt động 3 : Kết luận
GV hớng dẫn HS dựa vào những cụ
thể của từng loại phản ứng, dựa vào nội
dung SGK để đa ra những kết luận
GV : Nếu dựa vào thành phần của các
chất trớc và sau phản ứng , chúng ta có
các loại phản ứng nào? Nếu dựa vào sự
thay đổi số oxi hóa , chúng ta có các
loại phản ứng hóa học nào?
HS thoả luận và đa ra đợc kết luận
HS dựa vào các kiến thức trên trả lời câu hỏi
Hoạt động 4 : Củng cố
GV yêu cầu HS thực hiện nội dung 4
trong phiếu học tập
HS làm trong 4 phút, GV yêu cầu HS thảo luận phần bài làm của nhóm làm nhanh nhất, GV bổ xung, đánh gía kết quả
B.Phơng án nâng cao
Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập
Tiến hành nh phơng án A
Hoạt động 2 Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi
số oxi hóa GV có thể chiếu cho HS xem một số thí nhiệm mô phỏng hoặc thí nghiệm ảo , VD thí nghiệm tổng hợp khí HCl, công nghiệp sản xuất vôi từ đá vôi, thí nghiệm điều chế oxi trong PTN, thí nghiệm kim loại tác dụng với axit, kim loại tác dụng với dung dịch muối, thí nghiệm dd muối tác dụng với dd muối, dd muối tác dụng với dd axit
GV yêu cầu HS viết các PTHH của các thí nghiệm trên, do đó GV nên có 1 slide thống kê lại các thí nghiệm vừa trình chiếu
GV yêu cầu HS nêu lại các định nghĩa : phản ứng hóa hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế , phản ứng trao đổi Trên cơ sở đó yêu cầu HS sắp xếp các phản ứng
đã viết thành từng loại Sau đó yêu cầu HS thực hiện các nội dung 2, 3, 4 trong phiếu học tập và tiến hành nh phơng án A
Hoạt động 3 : Kết luận
Tiến hành nh phơng án A, GV chú ý có thể sử dụng các slide nội dung chuẩn bị sẵn để HS dễ dàng theo dõi đáp án để so sánh với phần bài làm của nhóm mình
Hoạt động 4 : củng cố
Tiến hành nh phơng án A GV có thể thêm vào nội dung : với mỗi loại phản ứng
trong grap, cần lấy 2 thí dụ minh họa thay vì 1 thí dụ nh phơng án A
Trang 10Bài 19 Luyện tập chơng 4
I Mục tiêu
Kiến thức
Hiểu: Các khái niệm: Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyê tử, định luật tuần hoàn,liên kết hóa học và số oxi hoá
Vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng phơng tình phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học
Kĩ năng
-Củng cố và phát triển kĩ năng : xác định số oxi hóa của các nguyên tố; cân bằng phơng trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phơng pháp thăng bằng electron;
-Rèn kĩ năng nhận biết phơng trình oxi hóa – khử , chất oxi hoá, chất khử, chất tạo môi trờng cho phản ứng; giải các bài tập đơn giản về phản ứng oxi hóa – khử
II- Chuẩn bị
GV chuẩn bị grap nội dung bài luyện tập; nội dung phiếu học tập…
Grap nội dung của bài ôn tập có thể đợc thiết kế theo gợi ý ở trang sau GV tuỳ đối tợng HS của từng lớp có thể vận dụng linh hoạt nội dung gợi ý đó VD nội dung 7
có thể dạy hoặc không, tuy nhiên nội dung đó chính là phần bài tập 9 trong SGK
III- thiết kế hoạt động dạy học
A Phơng án cơ bản
GV có thể dùng phơng pháp đàm thoại để tổ chức giảng dạy từ nội dung 1 đến nội dung 5 trong grap nội dung; có thể sử dụng bài tập 1 đến bài tập 8 trong SGK để củng cố kiến thức của những nội dung này
GV chú ý để HS tự tìm đợc mối liên hệ giữa những nội dung kiến thức này, bằng cách gợi ý đề HS có thể tự điền những mũi tên trong grap và gợi ý đề HS giải thích các mối liên hệ mà các em tìm đợc
GV có thể cho kết thúc tiết học thứ nhất ở đây
- Tiết học thứ 2
GV có thể yêu cầu HS nghiên cứu tiếp nội dung 6 và 7 Không nhất thiết thực hiện xong nội dung 6 mới chuyển sang nội dung 7 ; có thể linh hoạt trong khi giảng dạy hai nội dung này, chúng có tác dụng bổ trợ lẫn nhau Tuy nhiên nên yêu cầu HS tự thống kê đợc 5 loại phản ứng oxi hóa – khử điển hình Trên cơ sở phân loại đó GV
có thể chuẩn bị rất nhiều phơng trình khác nhau để HS tự luyện tập cho phù hợp với từng lớp cụ thể, (hoặc GV có thể tận dụng khai thác bài tập 9, 11 trong SGK )
GV có thể hớng dẫn HS làm bài tập 12 trong SGK, chọn mọt số bài tập trong sách bài tập để HS luyện tập
GV rất lu ý, đây là tiết luyện tập nên có thể yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ và cần có sự đánh gía kết quả cho HS
B.Phơng án nâng cao Tiến hành nh phơng án A, GV có sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại để giảng dạy, GV nên thiết kế nội dung chi tiết cho từng chốt kiến thức, mỗi chốt nên soạn riêng từng slide và có một slide tổng hợp GV cũng nên soạn các câu hỏi trắc nghiệm vào các phiếu học tập và yêu cầu HS làm , sử dụng phơng tiện dạy học để chữa, đánh gía kết quả cho HS