Tài liệu BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ pdf

6 4.9K 315
Tài liệu BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXIHOA KHỬ Câu1 : Xét các phản ứng (nếu có) sau đây: 1. CuO + 2HCl = CuCl 2 + H 2 O 4. Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 ↑ 2. CuO + CO = Cu + CO 2 3. Zn 2+ + Cu = Zn + Cu 2+ 5. H 2 S + 2NaOH = Na 2 S + 2H 2 O 6. 2KMnO 4 → to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 7. BaCl 2 + H 2 SO 4 → to BaSO 4 ↓ + 2HCl 8. 2NO 2 + 2NaOH → to NaNO 2 + NaNO 3 + H 2 O Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử. A. 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 8 B. 2 ; 4 ; 6 ; 8 C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 D. 2 ; 3 ; 5 E. Tất cả đều sai Câu 2: Đề bài như trên (câu 1) Trong các phản ứng trên chất nào là chất khử A. CO, Fe, O 2- trong KMnO 4 và N 4+ trong NO 2 B. CO; Zn; KMnO 4 ; NO 2 C. O 2- trong KMnO 4 , N 4+ trong NO 2 D. CO, H 2 S, NO 2 E. Tất cả đều sai Câu 3: Cho các chất, ion sau: Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , Fe 3+ , N 2 O 5 , SO 4 2- , SO 3 2- , MnO, Na, Cu. Các chất ion nào vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá. A. Cl - , Na 2 S, NO 2 , Fe 2+ B. NO 2 , Fe 2+ , SO 2 , MnO, SO 3 2- C. Na 2 S, Fe 3+ , N 2 O 5 , MnO D. MnO, Na, Cu E. Tất cả đều sai Câu4: Cho các phản ứng sau: CaCO 3 → to CaO + CO 2 (1) SO 2 + H 2 O → to H 2 SO 3 (2) Cu(NO 3 ) 2 → to CuO + 2NO 2 + 1/2O 2 ↑ (3) Cu(OH) 2 → to CuO + H 2 O (4) AgNO 3 → to Ag + NO 2 + 1/2O 2 ↑ (5) 2KMnO 4 → to K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (6) NH 4 Cl → to NH 3 + HCl (7) Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (3), (5), (6) C. (3), (5), (6) D. (2), (3), (4), (7) E. Tất cả đều sai Câu 5: Đề bài tương tự câu trên (Câu 4) Phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử A. (2), (6), (7) B. (1), (2), (4), (7) C. (1), (2), (6), (7) D. (3), (5), (7) E. Tất cả đều sai Câu 6: Các chất và ion có thể vừa có tính khử vừa có tính oxy hoá tuỳ theo điều kiện và tác nhân phản ứng với chúng: A. SO 2 , S, Fe 3+ B. Fe 2+ , Fe, Ca, KMnO 4 C. SO 2 , Fe 2+ , S, Cl 2 D. SO 3 , S, Fe 2+ E. Tất cả đều sai Câu 7: Các chất hay ion chỉ có tính oxy hoá A. N 2 O 5 , Na + , Fe 2+ B. Fe 3+ , Na + , N 2 O 5 , NO 3 - , KMnO 4 , Fe C. KMnO 4 , NO 3 - , F, Na + , Ca, Cl 2 D. Na + , Fe 2+ , Fe 3+ , F, Na + , Ca, Cl 2 E. Tất cả đều sai Câu 8: Các chất và ion chỉ có tính khử A. SO 2 , H 2 S, Fe 2+ , Ca, N 2 O 5 B. Fe, Ca, F, NO 3 - C. H 2 S, Ca, Fe D. H 2 S, Ca, Fe, Na + , NO 3 - E. Tất cả đều sai Câu 9: Cho các phản ứng (1) Fe 3 O 4 + HNO 3 → (2) FeO + HNO 3 → (3) Fe 2 O 3 + HNO 3 → (4) HCl + NaOH → (5) HCl + Mg → (6) Cu + HNO 3 → Phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử A. 1, 2, 4, 5, 6 B. 1, 2, 5, 6 C. 1, 4, 5, 6 D. 2, 6 E. Tất cả đều sai Câu 10: Các chất và ion nào chỉ có tính khử: A. Na, O 2- , H 2 S, NH 3 , Fe 2+ B. Cl - , Na, O 2- , H 2 S, NH 3 C. Na, HCl, SO 4 2- , SO 3 , N 2 O D. Cl - , Na, H 2 S, Fe 2+ E Tất cả đều sai Câu 11: Các chất và ion nào chỉ có tính oxi hoá A. SO 4 2- , SO 3 , NO 3 - , N 2 O 5 B. Cl 2 , SO 4 2- , SO 3 , Na C. Cl - , Na, O 2- , H 2 S D. Fe 2+ , O 2- , NO, SO 3 , N 2 O, SO 2 E. Tất cả đều đúng Câu 12: Tìm chất oxy hoá trong các phản ứng sau: 2HCl + Fe → FeCl 2 + H 2 ↑ (1) Cu 2+ + Zn → Zn 2+ + Cu↓ (2) Fe 2+ + 2OH - → Fe(OH) 2 (3) Na + 1/2Cl 2 → NaCl (4) HNO 3 + NaOH → NaNO 3 + H 2 O (5) CH 3 -CH 2 -OH + CuO → CH 3 CHO + Cu + H 2 O (6) A. Cu 2+ , Cl 2 , HNO 3 , CuO B. HCl, Cu 2+ , HNO 3 , CuO C. HCl, Fe 2+ , HNO 3 , Cl 2 D. HCl, Cu 2+ , Cl 2 , CuO Câu 13: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + Nếu tỉ lệ giữa N 2 O và N 2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol n Al : n N2O : n N2 là: A. 23:4:6 B. 46:6:9 C. 46:2:3 D. 20: 2:3 E. Tất cả đều sai Câu14: Cho 19,2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thì thu được 4,48 lít (đktc) NO. Vậy kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg Câu 15: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng A. Một chất hay ion có tính oxy hoá gặp một chất hay ion có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng oxy hoá khử B. Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính oxy hoá C. Trong mỗi phân nhóm chính của bảng HTTH, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc gồm các nguyên tố phi kim D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương E. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng Câu 16: Số oxihoa của Nito được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. NO < N 2 O < NH 3 < NO 3 - B. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 - < NO 3 - C. NH 3 < N 2 < NO 2 - < NO < NO 3 - D. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 ETất cả đều sai Câu 17: Có 34,8g hỗn hợp Al, Cu, và Fe. Chia hỗn hợp làm hai phần bằng nhau. • Một phần cho vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội thì có 4,48 lit khí NO 2 (ở đktc) bay ra. • Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 18: Một lượng 13,5g Al tác dụng vừa đủ với 2,2lit dung dịch HNO 3 , bay ra một hỗn hợp gồm hai khí NO và N 2 O. Biết tỉ khối của khí so với hiđro bằng 19,2. a. Tính số mol của mỗi khí tạo ra. b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch axit đầu. Câu 19: Cân bằng phản ứng oxihoa khử sau: 1. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 2. Fe + H 2 SO 4 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O 3. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 4. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Câu 20: Phản ứng oxihoa khử có hệ số bằng chữ: 1. R + HNO 3 → R(NO 3 ) n + NO + H 2 O 2. R + HNO 3 → R(NO 3 ) m + NH 4 NO 3 + H 2 O 3. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + N 2 O + H 2 O 4. R + H 2 SO 4 → R 2 (SO 4 ) m + SO 2 + H 2 O 5. M + H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) m + H 2 S + H 2 O 6. R + HNO 3 → R(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 7. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O 8. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 9. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 10. M x O y + HNO 3 → M(NO 3 ) n + NO + H 2 O 11. Fe x O y + H 2 SO 4 đặc → to Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 12. M 2 (CO 3 ) n + HNO 3 → M(NO 3 ) m + NO + CO 2 + H 2 O 13. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 14. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N n O m + H 2 O Câu 21: Phản ứng oxihoa khử có nguyên tố tăng hay giảm số oxihoa ở nhiều mức: 1. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + NO + H 2 O 2. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O 3. Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O 4. KClO 3 + NH 3 → KNO 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O 5. Cl 2 + NaOH → NaClO + NaCl + H 2 O Câu 22: Phản ứng oxihoa khử có chất hoá học là tổ hợp của hai chất khử: 1. FeS 2 + O 2 → to Fe 2 O 3 + SO 2 2. FeS + O 2 → to Fe 2 O 3 + SO 2 4. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 +H 2 O 5. FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 +H 2 O 6. FeS + KNO 3 → KNO 2 + Fe 2 O 3 + SO 3 7. FeS 2 + HNO 3 + HCl → to FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 8. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O → H 3 AsO 4 + NO + H 2 SO 4 Câu 23: Phản ứng oxihoa khử không xác định rõ môi trường: 1. Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + H 2 2. K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐLBT MOL ELECTRON VÀ ĐLBT KHỐI LƯỢNG Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 0,896 lít H 2 ↑ (đktc). Đun khan dd ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m là: A. 4,29g B. 2,87g C. 3,19g D. 3,87g E. Kết quả khác Câu 25: Cho 12,8g Cu tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp khí (NO, NO 2 ) có tỉ khối lớn hơn đối với H 2 là 19. Vậy thể tích hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít E. kết quả khác Câu 26: 1,78g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị 2 tan hoàn toàn trong dd H 2 SO 4 loãng, giải phóng được 0,896 lít H 2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 9,46g B. 3,7g C. 5,62g D. 2,74g E. Kết quả khác Câu 27: Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H 2 SO 4 loãng ta thấy có 1,344 lít H 2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là: A. 4,25g B. 8,25g C. 5,37g D. 8,13 g E. Tất cả đều sai vì thiếu dữ kiện Câu 28: Cho 19,2g kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO 3 dư ta thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH dư vào dd thu được ta được 1 kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Kim loại M là: A. Mg B. Al C. Cu D. Fe E. Zn Giá trị của m là: A. B. C. D. E. Câu 29: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m (gam) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là (gam) A. 2,24 B. 4,08 C. 10,2 D. 0,224 E. Kết quả khác Câu30: Cho 10g hỗn hợp các kim loại magiê và đồng tác dụng đủ dd HCl loãng thu được 3,733 lít H 2 (đktc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50 B. 40 C. 35 D. 20 E. Kết quả khác Câu 31: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 loãng dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là (gam) A. 2 B. 2,4 C. 3,92 D. 1,96 E. Kết quả khác Câu 32: Cho 19,2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thì thu được 4,48 lít (đktc) NO. Vậy kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg E. Tất cả đều sai Câu 33: Hoà tan 14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch axit HCl dư thu được khí A và 2,54g chất rắn B. Biết trong hợp kim này khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí A là (lit) A. 7,84 B. 5,6 C. 5,8 D. 6,2 E. Kết quả khác Câu 34: Hoà tan hỗn hợp Mg và Zn trong H 2 SO 4 loãng thu được 1,792 lít H 2 (đktc), lượng Zn gấp 4,514 lần lượng Mg. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g) A. 0,72; 3,25 B. 0,62; 3,2 C. 0,5; 3,0 D. 0,3; 2,5 E. Không xác định được Câu 35: Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dd axit tăng thêm 7g Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (g): A. 5,4; 2,4 B. 2,7; 1,2 C. 5,8; 3,6 D. 1,2; 2,4 E. Không xác định được vì thiếu điều kiện Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: A. 1. F 2 + H 2 O → 2. HF + SiO 2 → 3. Cl 2 + H 2 O → 4. MnO 2 + dd HCl → 5. Cl 2 + dd NaOH → 6. Fe + Cl 2 → 7. KClO 3 + C → to 8. Cl 2 + dd NaBr → 9. dd NaCl → dp 10. Br 2 + dd KOH → to 11. F 2 + dd NaCl → 12. Cl 2 + dd Ca(OH) 2 → 13. NaF + dd HCl → 14. Fe + I 2 → to 15. Br 2 + dd KOH → dkt 16. MnO 2 + CaCl 2 + dd H 2 SO 4 → 17. FeSO 4 + dd Br 2 → 18. Fe 3 O 4 + Cl 2 + H 2 SO 4 loãng → 19. Fe x O y + HCl → 20. FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → 21. H 2 S + dd Cl 2 → 22. Cu + H 2 SO 4 đặc → to 23. Fe + H 2 SO 4 đặc → to 24. FeS 2 + O 2 → to 25. CuS 2 + H 2 SO 4 → 26. FeS 2 + H 2 SO 4 đặc → to 27. dd H 2 S + O 2 không khí → 28. H 2 S + dd CuSO 4 → 29. H 2 S + O 2 → to 30. CuS + O 2 → to 31. dd H 2 S + O 2 → dkt 32. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng → 33. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đặc → 34. Fe x O y + H 2 SO 4 loãng → 35. Fe x O y + H 2 SO 4 đặc → to 36. FeS 2 + H 2 SO 4 loãng → 37. O 3 + dd KI → 38. KNO 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → 39. S + dd NaOH → to 40. H 2 C 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → 41. KNO 3 + C + S → to 42. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 đặc → dkt 43. Cu 2 FeS 2 + O 2 → to 44. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 đặc → to 45. FeS 2 + HNO 3đặc → 46. H 2 S + SO 2 → 47. H 2 S + H 2 SO 4 đặc → to 48. H 2 S + HNO 3 đặc → 49. S + H 2 SO 4 đặc → to 50. S + HNO 3 đặc → 51. O 3 + Ag → dkt 52. KClO 3 → to 53. KMnO 4 → to 54. S + Hg → dkt 55. FeSO 4 + dd Br 2 → 56. Na + dd CuSO 4 → 57. Cu + HCl + O 2 → B. 1. Zn + HNO 3 rất loãng → 2. Fe 3 O 4 + HNO 3 → N x O y + … 3. Fe x O y + HNO 3 đặc → 4. NH 3 + dd AlCl 3 → 5. Zn(NO 3 ) 2 + dd NH 3 dư → 6. NH 3 + Cl 2 → to 7. NH 3 + O 2 → to 8. NH 3 + O 2 → xtt , 0 9. NH 3 + CO 2 → pto, 10. urê + dd Ca(OH) 2 → 11. P 2 O 5 + HNO 3 → 12. NO 2 + dd NaOH → 13. P 2 O 5 + H 2 SO 4 đặc → 14. AlCl 3 + dd Na 2 CO 3 → 15. FeCl 3 + dd CH 3 NH 2 → 16. CO 2 + dd NaAlO 2 → 17. dd AgNO 3 + NaOH → 18. dd AgNO 3 +NH 3 dư → 19. KHSO 4 + dd BaCl 2 → 20. KHSO 4 + dd KHCO 3 → 21. AlCl 3 + dd NaAlO 2 → 22. ZnCl 2 + dd NaOH → 23. FeCl 3 + dd Na 2 SO 3 → 24. KHSO 4 + NaHS → 25. AlCl 3 + ddNH 3 dư → 26. NaNO 3 + HCl + Cu → 27. CO 2 + dd NaAlO 2 → 28. KHSO 4 + Na 2 CO 3 → 29. NaNO 3 → to 30. Mg(NO 3 ) 2 → to 31. CuNO 3 → to 32. AgNO 3 → to 33. NH 4 NO 3 → to 34. NH 4 NO 3 → to C. 1. Na 2 O 2 + H 2 O → 2. Na 3 N + H 2 O → 3. NaH + H 2 O → 4. Mg + H 2 O hơi → to 5. Ba + dd NH 4 Cl → 6. Mg + H 2 O hơi → to 7. CaSO 4 .2H 2 O  → C 0 180 8. CaSO 4 .2H 2 O  → C 0 360 9. Al + dd Ba(OH) 2 → 10. FeCl 3 + dd HI → 11. Fe + H 2 O hơi → to 12. Fe 2 O 3 .MgO + H 2 → to 13. Fe x O y + CO → to 14. Fe + dd AgNO 3 thiếu → 15. Fe + dd AgNO 3 dư → 16. FeI 2 + H 2 SO 4 đặc → 17. CuSO 4 + dd KI → 18. dd CuSO 4 → dp 19. Zn 2 P 3 + H 2 O → 20. CuSO 4 + KCN → (CN) 2 + 21. Au + HNO 3 + HCl → . BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXIHOA – KHỬ Câu1 : Xét các phản ứng (nếu có) sau đây: 1. CuO + 2HCl = CuCl 2 + H 2 O. + H 2 O Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử. A. 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 8 B. 2 ; 4 ; 6 ; 8 C. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 D. 2 ; 3 ; 5 E. Tất cả đều sai Câu 2: Đề bài

Ngày đăng: 19/01/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 11. P2O5 + HNO3 12. NO2 + dd NaOH

  • 19. Zn2P3 + H2O 20. CuSO4 + KCN (CN)2+..

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan