Hướng dẫn Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử - hóa 12_2 potx

6 1.9K 15
Hướng dẫn Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử - hóa 12_2 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử - hóa 12 §Nội dung 3: Các dạng phản ứng oxi hóa khử phức tạp 1. Phản ứng oxi hoá khử có hệ số bằng chữ oNguyên tắc: Cần xác định đúng sự tăng giảm số oxi hoá của các nguyên tố Ví dụ: Fe3O4 + HNO3→ Fe(NO3)3 + NxOy + H20 (5x – 2y) x 3Fe+8/3 → 3Fe+9/3 + e 1 x xN+5 + (5x – 2y)e → xN+2y/x (5x-2y)Fe3O4+ (46x-18y)HNO3 → (15x-6y)Fe(NO3)3+NxOy+(23x- 9y)H2O 2. Phản ứng có chất hóa học là tổ hợp của 2 chất khử oNguyên tắc : Cách 1 : Viết mọi phương trình biểu diễn sự thay đổi số oxi hoá, chú ý sự ràng buộc hệ số ở hai vế của phản ứng và ràng buộc hệ số trong cùng phân tử. Cách 2 : Nếu một phân tử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hoá có thể xét chuyển nhóm hoặc toàn bộ phân tử, đồng thời chú ý sự ràng buộc ở vế sau. Luyện tập: Cân bằngphản ứng sau : FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 Fe+2 → Fe+3 + 1e 2S-1 → 2S+4 + 2.5e 4 x FeS2 → Fe+3 +2S+4 + 11e 11 x 2O0 + 4e → 2O 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 3. Phản ứng có nguyên tố tăng hay giảm số oxi hoá ở nhiều nấc oNguyên tắc : • Cách 1 : Viết mọi phương trình thay đổi số oxi hoá, đặt ẩn số cho từng nấc tăng, giảm số oxi hoá. •Cách 2 : Tách ra thành hai hay nhiều phương trình ứng với từng nấc số oxi hóa tăng hay giảm. Ví dụ: Cân bằng phản ứng sau: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Cách 1: (3x + 8y) x Al0→ Al+3 + 3e 3 x xN+5 + 3xe → xN+5 3 x 2yN+5 + 8ye → 2yN+1 (3x+8y)Al +(12x+30y)HNO3→(3x+8y)Al(NO3)3+3xNO+3yNO2+(6x+15 y)H2O Cách 2: Tách thành 2 phương trình : a x Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O b x 8Al + 30 HNO3 → 8Al(NO3)3 +3N2O + 15H2O (a+8b)Al + (4a+30b)HNO3 → (a+8b)Al(NO3)3 + a NO + 3b N2O+(2a+15b)H2O 4. Phản ứng không xác định rõ môi trường oNguyên tắc: •Có thể cân bằng nguyên tố bằng phương pháp đại số hoặc qua trung gian phương trình ion thu gọn. •Nếu do gom nhiều phản ứng vào, cần phân tích để xác định giai đoạn nào là oxi hóa khử. Ví dụ: Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2 Al + H20 → Al(OH)3 + H2 2 x Al0 → Al+3 + 3e 3 x 2H+ + 2e → H2 2Al + 6H20 → 2Al(OH)3 + H2 (1) 2Al(OH)3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 4H20 (2) Tổng hợp 2 phương trình trên: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 BÀI TẬP 1. Fe+HCl >FeCl 2 + H2 2. Fe+HNO3à Fe(NO3)3+NO+H2O 3. Al+ HNO3àAl(NO3)3+N2O + H2O 4. Al+ HNO3àAl(NO3)3+N2 + H2O 5. Al+ HNO3àAl(NO3)3+NH4 NO3+ H2O 6. Mg+ HNO3àMg(NO3)2+ NO+H 2O 7. Mg+ HNO3àMg(NO3)2+ N2O + H 2O 8. Mg+ HNO3àMg(NO3)2+ N2+H 2O 9. Mg+ HNO3àMg(NO3)2+ NH4 NO3+ H 2O 10. Na +HNO3àNaNO3+ NO+H 2O 11. KMnO4+HClàKCl+MnCl2+Cl2+H 2O 12. MnO2+HClà MnCl+Cl2+H 2O 13. FeS+ HNO3à Fe(NO3)3+NO+H 2O+H2SO4 14. FeS+ HNO3à Fe(NO3)3+ N2O + H 2O+H2SO4 15. FeS+ HNO3à Fe(NO3)3+ N2+ H 2O+H2SO4 16. FeS2+ HNO3à Fe(NO3)3 +NO+H 2O+ H2SO4 17. FeS2+ HNO3à Fe(NO3)3+ N2+ H 2O+ H2SO4 18. FeS2+ HNO3à Fe(NO3)3+N2O+ H 2O+ H2SO4 19. KMnO4 >K2MnO4+MnO2+O2 20. Fe3O4+ HNO3àFe(NO3)3+NO+H 2O 21. Fe3O4+ HNO3à Fe(NO3)3+ N2O +H 2O 22.Fe3O4 +HNO3 à Fe(NO3)3+ N2+ H 2O 23. Fe3O4 + HNO3à Fe(NO3)3+ NH4 NO3+ H 2O 24. FeO+ HNO3à Fe(NO3)3+NO+H 2O 25. FeO+ HNO3à Fe(NO3)3+ N2O+ H 2O 26. FeO+HNO3 à Fe(NO3)3+ N2 + H 2O 27. FeO+ HNO3à Fe(NO3)3+ NH4 NO3+H 2O 28. FeO+ HNO3à Fe(NO3)3+NO+H 2O CHẤT MÀ THÀNH PHẦN CÓ 2 HAY 3 NT ĐỀU LÀ CHẤT KHỬ HOẶC CHẤT OXIHÓA .VDFeS2 FeSàFe+2S+?e theo lý thuyết thì tổng số oxi hóa của chất =0èta có 0=(+3)+2X(+6)+? Từ đó ta có?=-15. . Hướng dẫn Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử - hóa 12 §Nội dung 3: Các dạng phản ứng oxi hóa khử phức tạp 1. Phản ứng oxi hoá khử có hệ số bằng chữ oNguyên tắc:. Luyện tập: Cân bằngphản ứng sau : FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 Fe +2 → Fe+3 + 1e 2S-1 → 2S+4 + 2. 5e 4 x FeS2 → Fe+3 +2S+4 + 11e 11 x 2O0 + 4e → 2O 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 3. Phản ứng có. 2Al(OH)3 + H2 (1) 2Al(OH)3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 4H20 (2) Tổng hợp 2 phương trình trên: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 BÀI TẬP 1. Fe+HCl >FeCl 2 + H2 2. Fe+HNO3à Fe(NO3)3+NO+H2O 3.

Ngày đăng: 27/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan