1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA

8 500 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 237,2 KB

Nội dung

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I. PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CÓ MỘT CHẤT OXI HOÁ VÀ MỘT CHẤT KHỬ Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: Fe 2 O 3 + CO Fe + CO 2 Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Vận dụng các quy tắc xác định số oxi hoá : Fe +3 2 O 3 + C +2 O Fe 0 + C +4 O 2 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Trước khi cân bằng mỗi quá trình để thuận tiện cho các phương trình ta nên dùng một kỹ xảo là cân bằng số nguyên tử thuộc 2 vế phương trình sau đó nhân số lượng các nguyên tử với số electron nhường hoặc nhận. 2 Fe +3 + 2x 3e 2 Fe 0 C +2 C +4 + 2e Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 1 2 Fe +3 + 2x 3e 2 Fe 0 3 C +2 C +4 + 2e Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học Fe 2 O 3 + 3CO 2 Fe + 3CO 2 Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: MnO 2 + HCl MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Vận dụng các quy tắc xác định số oxi hoá : Mn +4 O 2 + HCl -1 Mn +2 Cl 2 + Cl 0 2 + H 2 O Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Mn +4 + 2e Mn +2 2 Cl -1 Cl 2 + 2e Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 1 Mn +4 + 2e Mn +2 1 2 Cl -1 Cl 2 + 2e Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học MnO 2 + 4 HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Ví dụ 3: Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: Fe 3 O 4 + HNO 3 loãng Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Fe 3 +8/3 O 4 + HN +5 O 3 loãng Fe +3 (NO 3 ) 3 + N +2 O + H 2 O Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Điền trước Fe +8/3 và Fe +3 hệ số 3 trước khi cân bằng mỗi quá trình. 3Fe +8/3 + 3x(3- 8/3) e 3 Fe +3 N +5 N +2 + 3e Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 3 3Fe +8/3 + 3x(3- 8/3) e 3 Fe +3 1 N +5 N +2 + 3e Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 loãng 9 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14 H 2 O Ví dụ 4 : Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Fe +2 SO 4 + K 2 Cr +6 2 O 7 + H 2 SO 4 Fe +3 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr +3 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Điền trước Fe +2 và Fe +3 hệ số 2. Điền trước Cr +6 và Cr +3 hệ số 2 trước khi cân bằng mỗi quá trình. 2Fe +2 + 2 x 1e 2 Fe +3 2Cr +6 2Cr +3 + 2x3e Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 3 2Fe +2 2 Fe +3 + 2 x 1e 1 2 Cr +6 + 2x3e 2Cr +3 Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 6FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 7 H 2 SO 4 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + 7H 2 O Ví dụ 5:Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: Al + Fe 3 O 4 Al 2 O 3 + Fe Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Al 0 + Fe 3 +8/3 O 4 Al 2 +3 O 3 + Fe 0 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Điền trước Fe +8/3 và Fe 0 hệ số 3. Điền trước Al 0 và Al +3 hệ số 2 trước khi cân bằng mỗi quá trình. 3Fe +8/3 + 3 x 8/3e 3 Fe 0 2 Al 0 2Al +3 + 2x3e Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 3 3Fe +8/3 + 3 x 8/3e 3 Fe 0 4 2 Al 0 2Al +3 + 2x3e Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 8 Al + 3Fe 3 O 4 4Al 2 O 3 + 9Fe Ví dụ 6:Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O Fe(OH) 3 Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Fe +2 (OH) 2 + O 0 2 + H 2 O Fe +3 (O -2 H) 3 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Điền trước O -2 hệ số 2. trước khi cân bằng mỗi quá trình. Fe +2 Fe +3 + 1e O 0 2 + 2x2e 2O - 2 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 4 Fe +2 Fe +3 + 1e 1 O 0 2 + 2x2e 2O - 2 Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 4 Fe(OH) 2 + O 2 + 2 H 2 O 4 Fe(OH) 3 Ví dụ 7:Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: KClO 4 + Al KCl + Al 2 O 3 Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. KCl +7 O 4 + Al 0 KCl -1 + Al +3 2 O 3 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Điền trước Al 0 và Al +3 hệ số 2. trước khi cân bằng mỗi quá trình. 2Al 0 2Al +3 + 2x3e Cl +7 + 8e Cl - Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 4 2Al 0 2Al +3 + 2x3e 3 Cl +7 + 8e Cl - Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 3 KCl +7 O 4 + 8 Al 0 3 KCl -1 + 4 Al +3 2 O 3 Như vậy cân bằng số nguyên tử bằng số ion hoặc số ion bằng số ion trước khi cân bằng các quá trình oxi hoá và quá trình khử giúp người làm thuận tiện hơn rất nhiều lần, cho kết quả nhanh hơn và đỡ phức tạp hơn. DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG TỰ OXI HOÁ VÀ TỰ KHỬ Ví dụ 1:Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Cl 0 2 + NaOH NaCl -1 + NaCl +1 O + H 2 O Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Điền trước Cl - và Cl + của các quá trình hệ số 2 trước khi cân bằng. Cl 0 2 + 2x1e 2Cl - Cl 0 2 2Cl + + 2x 1e Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 1 Cl 0 2 + 2x1e 2Cl - 1 Cl 0 2 2Cl + + 2x 1e Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 2 Cl 2 + 4 NaOH 2 NaCl + 2 NaClO + 2 H 2 O Rút gọn các hệ số để thu được phương trình với hệ số tối giản Cl 2 + 2 NaOH NaCl + NaClO + H 2 O Ví dụ 2:Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: Cl 2 + NaOH NaCl + NaClO 3 + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Cl 0 2 + NaOH NaCl -1 + NaCl +5 O 3 + H 2 O Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Điền trước Cl - và Cl +5 của các quá trình hệ số 2 trước khi cân bằng. Cl 0 2 + 2x1e 2Cl - Cl 0 2 2Cl +5 + 2x 5e Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 5 Cl 0 2 + 2x1e 2Cl - 1 Cl 0 2 2Cl +5 + 2x 5e Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 6 Cl 2 + 12 NaOH 10 NaCl + 2NaClO 3 + 6 H 2 O Rút gọn các hệ số để thu được phương trình với hệ số tối giản 3 Cl 2 + 6 NaOH 5 NaCl + NaClO + 3H 2 O DẠNG 3 : PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CÓ MỘT CHẤT OXI HOÁ VÀ HAI CHẤT KHỬ Ví dụ 1:Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Fe +2 S -1 2 + O 0 2 Fe +3 2 O -2 3 + S +4 O -2 2 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Trước tiên ta viết các quá trình oxi hoá, tổng hợp các quá trình oxi hoá sao cho là số nguyên lần chất khử. Thêm hệ số 2 vào trước Fe +2 và Fe +3 , thêm hệ số 4 vào trước S -2 và S +4 để được số nguyên lần FeS 2 Quá trình oxi hoá: 2Fe +2 2 Fe +3 + 2x1e 4S -1 4 S +4 + 4x 5e 2 FeS 2 2 Fe +3 + 4 S +4 + 22e Sau đó cân bằng quá trình khử: Điền hệ số 2 vào trước O -2 : O 0 2 + 2x 2e 2 O -2 Tổng hợp 2 quá trình oxi hoá và quá trình khử: 2 FeS 2 2 Fe +3 + 4 S +4 + 22e O 0 2 + 2x 2e 2 O -2 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 2 2 FeS 2 2 Fe +3 + 4 S +4 + 22e 11 O 0 2 + 2x 2e 2 O -2 Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 4 FeS 2 + 11 O 2 2Fe 2 O 3 + 8 SO 2 Ví dụ 2:Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: Fe S 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Fe +2 S -1 2 + HN +5 O 3 Fe +3 (NO 3 ) 3 + H 2 S +6 O 4 + N +4 O 2 + H 2 O Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Trước tiên ta viết các quá trình oxi hoá, tổng hợp các quá trình oxi hoá sao cho là số nguyên lần chất khử. Thêm hệ số 2 vào trước S -1 và S +6 ,để được số nguyên lần FeS 2 Quá trình oxi hoá: Fe +2 Fe +3 + 1e 2S -1 2 S +6 + 2x 7e FeS 2 Fe +3 + 2 S +4 + 15e Sau đó cân bằng quá trình khử: N +5 + 1e N +4 Tổng hợp 2 quá trình oxi hoá và quá trình khử: FeS 2 Fe +3 + 2 S +4 + 15e N +5 + 1e N +4 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 1 FeS 2 Fe +3 + 2 S +4 + 15e 15 N +5 + 1e N +4 Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học Fe S 2 + 18 HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 2 H 2 SO 4 + 15 NO 2 + 7 H 2 O DẠNG 4 : PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CÓ HAI CHẤT OXI HOÁ VÀ MỘT CHẤT KHỬ Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng electron: Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O ( tỉ lệ NO:NO 2 =1:2) Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi. Fe 0 + HN +5 O 3 Fe +3 (NO 3 ) 3 + N +2 O + N +4 O 2 + H 2 O Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình. Trước tiên ta viết các quá trình khử, tổng hợp các quá trình khử sao cho đúng tỉ lệ với yêu cầu đề bài. Thêm hệ số 2 vào trước N +4 Quá trình Khử: N +5 + 3e N +2 2N +5 + 2x 1e 2 N +4 3N +5 + 5e N +2 + 2 N +4 Sau đó cân bằng quá trình oxi hoá : Fe 0 Fe +3 + 3e Tổng hợp 2 quá trình oxi hoá và quá trình khử: 3N +5 + 5e N +2 + 2 N +4 Fe 0 Fe +3 + 3e Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron cho chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận 3 3N +5 + 5e N +2 + 2 N +4 5 Fe 0 Fe +3 + 3e Bước 4: Đặt hệ số của các oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học 5Fe + 24 HNO 3 5Fe(NO 3 ) 3 +3NO + 6NO 2 + 12H 2 O ( tỉ lệ NO:NO 2 =1:2) II.LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM SỐ OXI HOÁ Kiến thức cơ bản của phương pháp này dựa trên nguyên tắc: - Trong một phản ứng oxi hoá khử, tổng số các số oxi hoá tăng bằng tổng số oxi hoá giảm. - Chất có số oxi tăng là chất khử, chất có số oxi hoá giảm là chất oxi hoá. Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng sau: FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi. Fe +2 S -1 2 + O 0 2 Fe +3 2 O -2 3 + S +4 O -2 2 - Tìm tổng số oxi hoá tăng và tổng số oxi hoá giảm. Trong phân tử FeS 2 : + Số oxi hoá của nguyên tố Fe tăng là: +1 + Số oxi hoá của nguyên tố S tăng là: +5x2 = +10 - Tìm hệ số tương ứng cho các chất. Vậy tổng số oxi hoá tăng là: +11 x 4 Trong phân tử O 2 số oxi hoá của O giảm : -2x2 = -4 x 11 Vậy phương trình hoá học của phản ứng được viết là: 4 FeS 2 + 11 O 2 2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng sau: Fe S 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi. Fe +2 S -1 2 + HN +5 O 3 Fe +3 (NO 3 ) 3 + H 2 S +6 O 4 + N +4 O 2 + H 2 O - Tìm tổng số oxi hoá tăng và tổng số oxi hoá giảm. Trong phân tử FeS 2 : + Số oxi hoá của nguyên tố Fe tăng là: +1 + Số oxi hoá của nguyên tố S tăng là: +7x2 = +14 - Tìm hệ số tương ứng cho các chất. Vậy tổng số oxi hoá tăng là: +15 x 1 số oxi hoá của nguyên tố N giảm : -1 x 15 Vậy phương trình hoá học của phản ứng được viết là: Fe S 2 + 18 HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 2 H 2 SO 4 + 15 NO 2 + 7 H 2 O Ví dụ 3: lập phương trình hoá học của phản ứng sau: Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O ( tỉ lệ NO:NO 2 =1:2) - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi. Fe 0 + HN +5 O 3 Fe +3 (NO 3 ) 3 + N +2 O + N +4 O 2 + H 2 O - Tìm tổng số oxi hoá tăng và tổng số oxi hoá giảm và hệ số tương ứng cho các chất là: + Số oxi hoá của nguyên tố N giảm là: -3+(-1x2) = -5 x 3 + Số oxi hoá của nguyên tố Fe tăng là: +3 x 5 Vậy phương trình hoá học của phản ứng được viết là: 5Fe + 24 HNO 3 5Fe(NO 3 ) 3 +3NO + 6NO 2 + 12H 2 O ( tỉ lệ NO:NO 2 =1:2) III. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP GÁN SỐ OXI HOÁ. - Nhược điểm của phương pháp này có phạm vi áp dụng hẹp và không mô tả được đúng bản chất của phản ứng. - ưu điểm của phương pháp là tìm ra hệ số cân bằng phản ứng nhanh, vì vậy chỉ nên áp dụng ở mức độ nhất định. Nguyên tắc: trong một phản ứng có 2 tác nhân khử khác nhau cùng trong một hợp chất thì coi một tác nhân khử có số oxi hoá không đổi để biến 2 tác nhân khử thành 1 tác nhân khử và khi đó ta đã quy về dạng bài có một chất khử và một chất oxi hoá. Ví dụ : Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau: FeS 2 + O 2 Fe 2 O 3 + SO 2 Bình thường ta phải xác định chính xác số oxi hoá thay đổi như sau: Fe +2 S -1 2 + O 0 2 Fe +3 2 O -2 3 + S +4 O -2 2 Như vậy ta thấy trong phản ứng có 2 chất khử và một chất oxi hoá. Để áp dụng phương pháp này thì một trong hai chất khử có số oxi hoá không đổi. Trường hợp 1: coi số oxi hoá của nguyên tố S không đổi ( nghĩa là trước và sau phản ứng đều có mức oxi hoá là +4) thì các nguyên tố còn lại trong phản ứng đó được xác định lại như sau: Fe -8 S +4 2 + O 0 2 Fe +3 2 O -2 3 + S +4 O -2 2 Như vậy nói về bản chất thực của phản ứng là không đúng ( thực tế nguyên tố Fe không có mức oxi hoá là -8 nhưng trong trường hợp này tạm thời nhận mức oxi hoá -8) và nếu như vậy ta đã quy về phản ứng có một chất oxi hoá và một chất khử. 2 2 Fe -8 2 Fe +3 + 2x 11e 11 O 2 + 2x 2e 2O -2 Phương trình hoá học là: 4 FeS 2 + 11O 2 2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 Trường hợp 2: coi số oxi hoá của nguyên tố Fe không đổi. ( nghĩa là trước phản ứng và sau phản ứng là +3) thì các nguyên tố còn lại được xác định như sau: Fe +3 S -3/2 2 + O 0 2 Fe +3 2 O -2 3 + S +4 O -2 2 Như vậy nói về bản chất thực của phản ứng là không đúng ( thực tế nguyên tố S không có mức oxi hoá là -3/2 nhưng trong trường hợp này tạm thời nhận mức oxi hoá -3/2) và nếu như vậy ta đã quy về phản ứng có một chất oxi hoá và một chất khử. 4 2 S -3/2 2 S +4 + 2( 4+3/2)e 11 O 2 + 2x2e 2 O -2 Phương trình hoá học là: 4 FeS 2 + 11O 2 2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 Như vậy trong cả 2 trường hợp đều cho kết quả như nhau. Phương pháp này cân bằng nhanh nhưng về bản chất của phản ứng thì không đúng. IV.CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ. Ưu điểm: phương pháp này áp dụng cho các phản ứng oxi hoá khử phức tạp trong đó có nhiều chất oxi hoá và có nhiều chất khử. Nhược điểm: Phương pháp này phải giải hệ phương trình với nhiều ẩn số. Về bản chất không mô tả được bản chất của phản ứng. Ví dụ: Có phương trình phản ứng oxi hoá khử sau: FeCu 2 S 2 + O 2 Fe 2 O 3 + CuO + SO 2 Để áp dụng phương pháp đại số ta đặt hệ số của FeCu 2 S 2 là a, O 2 là b, Fe 2 O 3 là c, CuO là d, SO 2 là e. Ta có các phương trình đại số sau: a FeCu 2 S 2 + b O 2 c Fe 2 O 3 + d CuO + e SO 2 Tính theo Fe: ta có phương trình a = 2c (1) Tính theo Cu: ta có phương trình 2a = d (2) Tính theo S: ta có phương trình 2a = e (3) Tính theo O : ta có phương trình 2 b = 3c + d + 2e (4) Giải hệ phương trình : ta có. a = 2c, b =15/2 c, d = 4c, e = 4c . Đặt c =1 , a =2, b =15/2, d =4, e =4 Đặt c=2 , a =4, b=15, d =8, e =8 ( nhận vì là các số nguyên tối giản) Phương trình hoá học là: 4 FeCu 2 S 2 + 15O 2 2Fe 2 O 3 + 8CuO + 8SO 2. Trên đây là một số phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử mà tôi đã đúc rút được, do điều kiện thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thỏa mãn hết các yêu cầu mà các đồng nghiệp cần được đáp ứng. Xin trân trọng tiếp thu các ý kiến góp ý. . MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I. PHƯƠNG PHÁP THĂNG BẰNG ELECTRON DẠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CÓ MỘT CHẤT OXI HOÁ VÀ MỘT CHẤT KHỬ Ví dụ 1: Lập phương trình. II.LẬP PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM SỐ OXI HOÁ Kiến thức cơ bản của phương pháp này dựa trên nguyên tắc: - Trong một phản ứng oxi hoá khử, tổng số. III. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP GÁN SỐ OXI HOÁ. - Nhược điểm của phương pháp này có phạm vi áp dụng hẹp và không mô tả được đúng bản chất của phản ứng. - ưu điểm của phương

Ngày đăng: 13/02/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w