+ Cá thể: không thể là đv TH vì mỗi ct chỉ có 1 kgen, khi kgen đó biến đổi=> chết hoặc bất thụ; Đời sống ct ngắn + Loài: không thể là đv th: trong t/n loài tồn tại như 1 hệ thống qt cách
Trang 1GIÁO ÁN
Tên bài : Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Tiết: 28 – Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa – Sinh học 12 cơ bản
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Xuân Bình MSSV: DSB071086
Giáo viên hướng dẫn: Lê Phước Dững
Ngày 11 Tháng 02 Năm 2011
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Tóm tắt được sự hình thành học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
- Nêu được các nguồn nguyên liệu của tiến hóa
- Trình bày và phân biệt được 2 khái niệm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn của thuyết tiến hóa tổng hợp, nêu được mối quan hệ giữa tiến hóa nhỏ và tiến hoá lớn
- Nêu được khái niệm NTTH và các NTTH
- Nêu và phân tích được vai trò từng NTTH trong đó CLTN là nhân tố cơ bản nhất
2 Kĩ năng
- Kĩ năng tổng hợp, so sánh thông qua việc phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
- Kĩ năng làm bài tập thong qua những bài tập để thấy được vai trò của các NTTH
3 Thái độ
- Giải thích được tính đa dạng và sự tiến hoá của sinh giới ngày nay
- Thấy được mối quan hệ nhân - quả thong qua hoạt động tìm hiểu các NTTH
II Phương tiện dạy học
- SGK và 1 số hình ảnh sưu tầm
Trang 2- Bảng phụ, phiếu học tập
III Phương pháp
- Giảng giải và hoạt động nhóm
- Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp - tái hiện thông báo
IV Tiến trình tổ chức bài học
1 Ổn định tổ chức lớp
- kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh
2 Kiểm tra bài cũ :
- Do bài tương đối dài nên không kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
Quan niệm hiện đại đã giải quyết những tồn tại của thuyết tiến hoá cổ điển, giải thích sự tiến hoá này như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài hôm nay
Hoạt động 1:
- GV:Các em hãy đọc mục I sách GK trả lời
cho thầy các câu hỏi sau;
+ Sự ra đời của thuyết tiến hoá tổng hợp?
+ Giải thích tên gọi của thuyết tiến hóa tổng
hợp?
- Tại sao phải có sự ra đời của thuyết tiến hóa
tổng hợp hiện đại? (Thuyết tiến hóa ra đời do
có sự nghiên cứu về nhiều bộ môn sinh học
và để giải thích thỏa đáng vấn đề di truyền,
I Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa
- Thuyết tiến hóa tổng hợp ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XX
- Tên gọi thuyết tiến hóa tổng hợp thể hiện
nó kết hợp cơ chế tiến hóa bằng CLTN theo Đacuyn với các thành tựu di truyền học đặc biệt là di truyền học quần thể
1 Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
* Tiến hóa nhỏ:
Trang 3tiến hóa)
- Học sinh nghiên cứu SGK trả lvà tời câu hỏi
cỏ GV
- GV:Các em đọc mục 1 tiến hóa nhỏ và tiến
hóa lơn trả lời câu hỏi sau
+ Em hãy nêu KN Tiến hóa nhỏ? Quá trình
tiến hóa nhỏ diễn ra như thế nào?
+ Em hãy nêu tiến hóa lớn là gì?
- Học sinh đọc SGK nghiên cứu trả lời cau hỏi
- GV: vậy qua hai khái niệm THN và THL em
nào có thể phát biểu tiến hóa là gì? Đơn vị của
tiến hóa?
- Mỗi bàn một nhóm nghiên cứu trả lời câu
hỏi: Tại sao quần thể là đơn vị tiến hóa mà
không phải là loài hay cá thể?
+ Quần thể là đ/v tiến hóa: là đv tồn tại-SS, đa
hình nhưng có cấu trúc DT ổn định, cách li với
qt lân cận QT có khả năng biến đổi vốn gen
theo hướng khác nhau
+ Cá thể: không thể là đv TH vì mỗi ct chỉ có 1
kgen, khi kgen đó biến đổi=> chết hoặc bất
thụ; Đời sống ct ngắn
+ Loài: không thể là đv th: trong t/n loài tồn tại
như 1 hệ thống qt cách li tương đối với nhau,
- Khái niệm: Quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể
- Thực chất:
+ Tiến hóa trên quy mô của quần thể, chịu tác động của nhân tố tiến hóa
+ Biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen dẫn đến cách li sinh sản với quần thể gốc
+ Loài mới xuất hiện
* Tiến hóa lớn: Quá trình biến đổi trên quy
mô lớn làm hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành
* Tiến hóa: Là quá trình làm thay đổi tần
số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
- Đơn vị tiến hóa: Quần thể
Nguồn biến dị di truyền của quần thể
- Biến dị sơ cấp: Đột biến gen, đột biến NST
- Biến dị thứ cấp: Biến dị tổ hợp do sự sắp xếp lại vật chất di truyền qua giao phối
Trang 4hệ gan của loài là hệ gen kín
- Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn?
Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Phạm vi
NC
Quần thể
(loài)
Trên loài
Thời gian
lịch sử
Không
gian NC
Kết quả
tiến hóa
Làm xuất
hiện loài mới
Xuất hiện đơn
vị trên loài
- Nguồn biến dị di truyền của quần thể gồm?
Hoạt động 2
- GV: các em đọc mục II.1 SGK trả lời các câu
hỏi sau:
+ Thế nào là nhân tố tiến hóa?
+ Tại sao đột biến là nhân tố tiến hóa?
+ Tại sao nói đột biến gen tạo ra nguồn biến dị
vô cùng phong phú?
+ Vì sao đột biến gen là nguồn nguyên liệu
chủ yếu của tiến hóa?
II Các nhân tố tiến hóa
* Khái niệm NTTH: Là các nhân tố làm
thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
1 Đột biến
- Đột biến là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
- Đột biến tạo ra rất nhiều alen đột biến và
là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của
Trang 5+ Vai trò của đột biến? (cung cấp nguồn
nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa)
- HS: đọc sách, lắng nghe và trả lời câu hỏi của
GV
- GV: các em đọc Mục II.2 SGK
Thảo luận + Thế nào là di nhập gen? Nguyên nhân của
hiện tượng di nhập gen?
+ Di nhập gen có ảnh hưởng như thế nào đến
vốn gen và tần số alen của quần thể? Ý nghĩa?
Mang alen mới tới Qt - làm Qt mất gen – làm
tăng tần số alen của quần thể mới
+ Vai trò của di nhập gen? (+ Làm thay đổi tần
số của các alen và thành phần kiểu gen của
quần thể
+ Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen
của quần thể thêm phong phú.)- GV: các em
đọc Mục II.3 SGK
Thảo luận + Thế nào là CLTN?
quần thể
- Đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp (alen đột biến) và nguyên liệu thứ cấp (biến
dị tổ hợp) cho quá trình tiến hóa
- Đột biến gen: Nguồn nguyên liệu chủ yếu
do phổ biến hơn, ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sức sinh sản của cơ thể
2 Di - nhập gen
- Di nhập gen: Hiện tượng các quần thể có
sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử với nhau
- Thành phần kiểu gen, tần số alen của QT
sẽ thay đổi phụ thuộc thành phần kiểu gen của các cá thể di – nhập cư
- Tần số alen và thành phần kiểu gen QT biến đổi nhanh hay chậm tùy thuộc vào sự chênh lệch giữa số cá thể vào và ra khỏi quần thể
3 Quá trình chọn lọc tự nhiên
- CLTN là quá tình phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với những
Trang 6+ Tại sao nói CLTN là nhân tố tiến hóa có
hướng?
+ Kết quả của CLTN là gì?
+ Thế nào là chọn lọc chống gen trội, chọn lọc
chống gen lặn?
+ Tại sao CLTN làm thay đổi tần số alen cuả
QT vi khuẩn nhanh hơn so với QT sinh vật
nhân thực lưỡng bội?
+Vai trò của CLTN? ( ch n l c t nhiên
quy đ nh chi u h ng và nh p đ
ti n hoá)
- GV: các em đọc Mục II.4 SGK
Thảo luận + Nêu vd về các yếu tố ngẫu nhiên? Các yếu tố
này làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần
thể như thế nào ?
Các yếu tố ngẫu nhiên như thiên tai , dịch
bệnh , sự khai thác quá mức của con người
-Biến đổi tpkgen do yếu tố ngẫu nhiên gọi là
kiểu gen khác nhau trong quần thể
- CLTN là 1 nhân tố tiến hóa có hướng + CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp là biến đổi tần số kiểu gen, tần số alen
+ CLTN làm biến đổi tần số alen theo 1 hướng xác định khi môi trường sống thay đổi theo hướng xác định
- CLTN dẫn tới hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi
- CLTN làm thay đổi tần số alen phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Chọn lọc chống lại alen trội + Chọn lọc chống lại alen lặn
4 Các yếu tố ngẫu nhiên
- Các yếu tố ngẩu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể
- Sự biến đổi ngẫu nhiên tần số alen và thành phần kiểu gen thường xảy ra đối với những QT có kích thước nhỏ
- QT có kích thước lớn nhưng giảm mạnh
do các yếu tố ngẫu nhiên Các cá thể sống sót có thể có vốn gen khác
Trang 7biến động di truyền hay phiêu bạt DT
+ Sự biến đổi ngẫu nhiên tần số alen và thành
phần kiểu gen thường xảy ra đối với QT nào?
Tại sao?
+ Tại sao khi kích thước của quần thể bị giảm
mạnh thì tần số alen lại giảm nhanh chóng?
▼ trả lời lệnh/116?
SL cá thể giảm quá mức gây biến động DT =>
nghèo vốn gen, làm mất các gen có lợi trong
QT
- GV: các em đọc Mục II.5 SGK
Thảo luận
- Thế nào là giao phối không ngẩu nhiên?
- Đặc điểm tác động của giao phối không ngẫu
nhiên tới tần số alen và thành phần kiểu gen
của quần thể?
Nó có ý nghĩa đối với tiến hoá của sinh vật
không ?
+ Vai trò GP không ngẫu nhiên cung cấp
nguyên liệu thứ cấp, làm thay đổi thành phần
kiểu gen của quần thể
- Vai trò: Lam biến đdổi tần số tương đối
của cac alen va thanh phan kiểu gen của quần thể một cach ngau nhien
5 Giao phối không ngẫu nhiên
- Giao phối không ngẩu nhiên: Tự thụ phấn giao phối gần, giao phối có lựa chọn
- Giao phối không ngẩu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể theo hướng tăng kiểu gen đồng hợp, giảm kiểu gen dị hợp
=> Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể , giảm sự đa dạng di
truyền
4 Củng cố
- Phân biệt THN và THL?
Trang 8- Tại sao khi kích thước quần thể bị giảm mạnh thì tần số alen lại thay đổi nhanh chóng?
5 Dặn dò:
- Đọc phần in nghiêng cuối bài Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK
- Chuẩn bị nội dung bài "Quá trình hình thành quần thể thích nghi", cho biết: Thế nào là thích nghi kiểu gen, thích nghi kiểu hình? Quá trình hình thành quần thể thích nghi?
Người soạn