Khuyến khích xã hội hóa trong lĩnh vực cung cấp nước sạch và xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường;

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 54 - 56)

nước thải trước khi xả ra môi trường;

KẾT LUẬN

Tài nguyên nước ở Việt Nam khá phong phú và đa dạng nhưng không phải là vô tận. Hiện tại nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng bởi rất nhiều nhân tố: sự gia tăng dân số, các hoạt động sống của con người cùng với đó là sự phát triển của nông nghiệp,

công nghiêp và dịch vụ… Cùng với nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyên nước càng tăng mà việc bảo vệ và quản lý lại chưa thực sự đem lại hiệu quả. Nên vấn đề quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên nước một cách hợp lý là một vấn đề cấp thiết, nó không phải là trách nhiệm của một tổ chức hay một cơ quan quản lý nào mà là nhiệm vụ chung của tất cả các ban ngành và toàn xã hội. Bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Hãy đưa ra những biện pháp thực tế nhất để tài nguyên nước của Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung được bảo vệ và quản lý một cách chặt chẽ nhằm đáp ứng được nhu cầu về nước của hiện tại và tương lai.

Qua thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài này, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm về thực tiễn để củng cố cho các kiến thức đã học ở trường Đại học. Một lần nữa em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Lê Thị Anh Vân đã chỉ bảo hướng dẫn tận tình cùng các cô chú, anh chị tại Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.

Em hy vọng những đóng góp nhỏ bé của chuyên đề sẽ được nghiên cứu áp dụng vào thực tiển, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả QLNN về tài nguyên nước.

Tuy nhiên, do còn hạn chế về trình độ và thời gian nên bài làm của em không tránh khỏi một số thiếu sót nhất định. Em rất mong Quý thầy cô, các anh chị và các bạn đóng góp, bổ sung thêm. Em xin chân thành cảm ơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo Kết quả kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về lĩnh vực Tài nguyên nước và môi trường của các đơn vị trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2009, 2010, 2011 – Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội.

2. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và Kế hoạch công tác của Ngành Tài nguyên và môi trường Hà Nội năm 2009, 2010, 2011 - Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội.

3. Chỉ thị số 487/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/7/1996 về tăng cường quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước.

4. GS.TS.Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình

QLNN về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội.

5. Luật Tài nguyên nước (20/5/1998).

6. Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 về Thi hành Luật Tài nguyên nước.

7. PGD.TS. Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hóa phát

triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

8. PGS.TS. Đinh Văn Mậu (chủ biên), PGS.TS. Phạm Hồng Thái, TS. Huỳnh Văn Thới, Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, NXB Giáo dục, 2005.

9. Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 về chiến lược quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường ở các vùng nông thôn.

10.TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo

trình Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.

11.TS. Trang Thị Tuyết (2004), Giáo trình Quản lý nhà nước trên các

lĩnh vực kinh tế, NXB Giáo dục.

12.TS.Harold Koontz, TS.Cyril Odonnell, TS.Heinz Weirich (1993),

Sách “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w