NỘI DUNG GIẢNG LÝ THUYẾT CỦA MÔN HỌC KỸ NĂNG SOẠN THẢO MỘT SỐ VBHC THÔNG DỤNG Vấn đề 1. Khái quát về văn bản hành chính thông dụng 1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại văn bản hành chính thông dụng + Khái niệm: VBHCTD là những văn bản được sử dụng để giải quyết công việc cụ thể phát sinh trong nội bộ cơ quan, tổ chức mang tính hỗ trợ việc triển khai thực hiện VBPL do NN ban hành nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động quản lý. + Đặc điểm : - Chủ thể ban hành: mọi chủ thể (Nhà nước, t/c xã hội…) - Nội dung: truyền tải thông tin hỗ trợ việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn - Hình thức: phong phú về tên gọi + Phân loại: Theo tiêu chí nội dung: - Truyền đạt thông tin quản lý - Ghi nhận sự kiện thực tế 1.2. Chức năng của văn bản hành chính thông dụng - Chức năng pháp lý; - Chức năng quản lý - Chức năng thông tin - Chức năng văn hóa 1.3.Những yêu cầu đối với văn bản hành chính thông dụng - Về nội dung: hợp pháp, hợp lý - Về hình thức: VBHC của mỗi nhóm chủ thể (NN, TCXH ) có sự khác nhau về hình thức - Về ngôn ngữ: Văn phong nghị luận; các thuộc tính đặc trưng (trang trọng, lịch sự, thuyết phục, phổ thông, thống nhất, chính xác) Vấn đề 2. SOẠN THẢO BIÊN BẢN 1. Khái niệm Biên bản là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để ghi nhận sự kiện thực tế xảy ra làm cơ sở giúp chủ thể quản lý giải quyết công việc đảm bảo tính chặt chẽ về thủ tục. 2. Phân loại biên bản Hiện nay biên bản có hai loại: biên bản vụ việc và biên bản hội nghị. - Biên bản vụ việc (biên bản ghi lại sự kiện, sự cố; Biên bản bàn giao, nghiệm thu, kiểm kê tài sản…) là loại biên bản ghi nhận lại sự kiện thực tế xảy ra có giá trị chứng cứ để chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật dựa trên cơ sở đó ban hành văn bản áp dụng pháp luật. - Biên bản hội nghị là loại biên bản được lập trong các hội nghị, đại hội của cơ quan, của ngành… có vai trò ghi nhận lại toàn bộ diễn biến hội nghị. 3. Yêu cầu khi soạn thảo biên bản. - Biên bản phải ghi nhận lại sự việc một cách đầy đủ, chính xác, trung thực và khách quan. - Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể - Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan. - Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm. - Trong biên bản muốn có thủ tục chặt chẽ phải có tối thiểu hai người ký 4. Cách soạn thảo biên bản. 4.1. Cách ghi biên ban - Ghi tổng hợp - Ghi chi tiết 4.2. Cách thức soạn thảo nội dung của biên bản. 4.2.1. Soạn thảo phần mở đầu của biên bản Phần này người soạn thảo (ghi biên bản) trình bày về: - Thời gian, địa điểm nơi diễn ra sự kiện. - Thành phần tham dự (ghi rõ họ, tên) bao gồm: chủ tọa, thư kí, đại biểu… (nếu là biên bản hội nghị) hoặc người có thẩm quyền lập biên bản và đối tượng có liên quan (nếu là biên bản vụ việc). 4.2.2. Soạn thảo phần nội dung chính của biên bản. Nội dung chính của biên bản ghi nhận toàn bộ diễn biến của sự kiện thực tế xảy ra. Do đó, người soạn thảo phải linh hoạt để lựa chọn cách diễn đạt phù hợp và luôn đảm bảo tính trung thực, độ tin cậy cao của thông tin. Đối với các sự kiện thực tế có tầm quan trọng xảy ra như: đại hội, việc xác nhận một sự kiện pháp lý, việc kiểm tra hành chính, khám xét, khám nghiệm, lấy lời cung, lời tố cáo, khiếu nại, bàn giao công tác, bàn giao tài sản… thì người soạn thảo lựa chọn cách ghi chi tiết. Trong cách này, người viết biên bản phải ghi đầy đủ, chính xác, phải mô tả, tường thuật và chi tiết mọi tình tiết diễn biến của sự kiện. Ngoài ra, người ghi biên bản cũng phải chú ý đến các vấn đề trọng tâm của sự kiện. Nếu là lời nói trong cuộc họp, hội nghị quan trọng, lời cung, lời khai… người viết phải ghi nguyên văn, đầy đủ lời nói của đương sự và yêu cầu người nói nghe lại và xác nhận nội dung đã ghi (có thể xác nhận từng trang). Cách này thường phù hợp đối với việc lập biên bản vụ việc. - Trong các sự kiện thông thường khác như: cuộc họp định kỳ, họp thảo luận nhiều phương án, biện pháp để lựa chọn, họp tổng kết bình xét… người soạn thảo lựa chọn cách ghi tổng hợp. Đây là cách thức ghi biên bản mà người soạn thảo chỉ cần ghi những nội dung quan trọng một cách đầy đủ nguyên văn, còn những nội dung thông thường khác có thể ghi tóm tắt những ý chính. Cách này người viết phải có khả năng tổng hợp lại thông tin, lời phát biểu để tránh tỡnh trng b sút hoc trựng lp thụng tin nu cú ý kin trựng lp ch cn tng hp nhng ý kin ú li lm c s c quan cú thm quyn xem xột nhng luụn luụn phi quỏn trit nguyờn tc trung thc, khụng suy din ch quan. Cỏch ny phự hp khi vit biờn bn hi ngh. 4.2.3. Son tho phn kt thỳc ca biờn bn: Phn ny ngi son tho phi ghi thi gian chm dt s kin thc t nh: bn giao xong, hi ngh kt thỳc, kim tra, khỏm nghim kt thỳc lỳc my gi ngythỏng nm. Biờn bn ó c li cho mi ngi cựng nghe (cú b sung sa cha nu cú yờu cu) v xỏc nhn l biờn bn phn ỏnh ỳng s kin v cựng ký xỏc nhn. Vn 3: soạn thảo công văn I. Khái niệm, phân loại công văn 1. Khái niệm Công văn là loại văn bản hành chính thông dụng đợc sử dụng để giao dịch chính thức giữa các cơ quan, tổ chức với nhau, giữa các cơ quan , tổ chức với các cá nhân có liên quan, nhằm thực hiện chức năng quản lí, điều hành có hiệu quả. 2.Phân loại: Giới thiệu hai tiêu chí phân loại *Chủ thể ban hành công văn: +CV do cơ quan cấp trên ban hành +CV do cấp dới ban hành +CV do các cơ quan, tổ chức ngang cấp ban hành *Mục đích sử dụng của CV (kết hợp trình bày luôn phần sau) II.Mục đích sử dụng của CV -Liệt kê các mục đích sử dụng (trờng hợp sử dung) của CV (Lấy ví dụ minh hoạ) -Kết hợp so sánh, phân tích để làm rõ các trờng hợp sử dụng CV khi cùng vai trò với một số VBPL và VBHCTD khác: +VBPL: Thông t, Chỉ thị +VBHCTD: Tờ trình, Thông báo, Giấy mời III.Các yêu cầu khi soạn thảo công văn 1.Về nội dung: - Đảm bảo tính hợp pháp - Đảm bảo tính hợp lí 2.Về hình thức: -Lu ý những điểm khác biệt về hình thức của công văn (Không có tên văn bản, cách ghi kí hiệu văn bản, vị trí của phần trích yếu CV) -Nhắc lại lu ý về hình thức trình bày đối với những CV do các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội hay các đơn vị kinh tế ban hành 3.Về ngôn ngữ: Đảm bảo yêu cầu về ngôn ngữ VBHC (nh đã phân tích ở vấn đề 1); lối hành văn nghị luận đảm bảo tính lịch sự, nghiêm túc mà vẫn mềm mại, uyển chuyển, có sức thuyết phục cao, phù hợp với từng loại CV cụ thể IV.Cách thức soạn thảo công văn -Công văn đợc trình bày theo kết câu nghị luận, nội dung thờng có bao phần: Phần mở đầu, phần nội chính và phần kết luận -Hớng dẫn cách viết từng phần 1.Phần mở đầu: - Giới thiệu chủ đề, nêu vấn đề trọng tâm mà CV đề cập và giải quyết. -Nêu các cách đặt vấn đề (có ví dụ cụ thể) 2.Phần nội dung chính: -Giải quyết toàn bộ các vấn đề mà phần mở đầu của CV đã đặt ra -Tuỳ vào nội dung của từng CV mà cách triển khai vấn đề khác nhau (có thể chia thành điểm và đánh số hoặc không) và sử dụng ngôn ngữ diễn đạt linh hoạt, phù hợp (lấy ví dụ cụ thể về một số loại CV) 3.Phần kết luận: -Tổng kết, thâu tóm, củng cố những luận điểm cơ bản, những kết luận đã trình bày trong phần nội dung, vừa nhấn mạnh, khẳng định lại vấn đề ở tầm khái quát cao hơn -Thể hiện mong muốn công vic đợc giải quyết có hiệu quả L u ý: -PhÇn kÕt luËn kh«ng x¸c lËp hiÖu lùc ph¸p lÝ nh VBPL -Thêng kÕt thóc b»ng nh÷ng c©u mang tÝnh ngo¹i giao, lÞch sù Vấn đề 4. SOẠN THẢO TỜ TRÌNH 4.1. Khái niệm tờ trình Tờ trình là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để đề xuất và mong muốn cấp trên phê duyệt vấn đề mới phát sinh trong hoạt động quản lý của cơ quan, tổ chức. 4.2. Yêu cầu khi soạn thảo tờ trình - Nội dung: + Phân tích được những điểm tích cực, tiêu cực của tình hình làm căn cứ mang tính thuyết phục cho việc đề xuất những vấn đề mới; + Dự đoán, phân tích được những phản ứng có thể xảy ra xung quanh đề nghị mới đó; + Phân tích khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện đề nghị mới, đề ra được các biện pháp khắc phục; - Hình thức - Ngôn ngữ: Cách hành văn trong tờ trình phải là văn phong nghị luận, diễn đạt phải rõ ràng, có lý lẽ chặt chẽ mang tính thuyết phục cao nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 4.4. Cách thức soạn thảo tờ trình - Soạn thảo hình thức - Soạn thảo nội dung: Phần mở đầu: là phần nhận định tình hình (phân tích thực trạng gồm những thành tựu đạt được và chủ yếu nhấn mạnh những hạn chế, tồn tại của vấn đề cần đề xuất). Tuỳ theo vấn đề cần trình cấp trên phê duyệt mà người soạn thảo tờ trình phải linh hoạt vận dụng lý thuyết trên đây cho phù hợp. Ví dụ: nếu đối tượng trình là một dự thảo văn bản quản lý nhà nước cần được sửa đổi, bổ sung thì phần mở đầu người soạn thảo phải nêu được lý do tại sao phải sửa đổi, bổ sung văn bản đó. Lý do sửa đổi, bổ sung văn bản quản lý Nhà nước chủ yếu là vì nội dung của một số quy định không còn phù hợp, bất cập với thực tế, hoặc để kịp thời thể chế hoá đường lối của Đảng, hay là do có sự thay đổi nội dung của văn bản quản lý Nhà nước do cấp trên ban hành ( có thể đặt tên cho phần này là sự cần thiết sửa đổi, bổ sung văn bản ) Nhưng vấn đề cần trình cấp trên phê duyệt lại là một công việc mang tính sự vụ thì không cần phải đặt tên cho phần mở đầu đó, người soạn thảo trình bày luôn lý do của việc đề xuất vấn đề mới. Phần nội dung chính bao gồm việc nêu các đề nghị cụ thể về vấn đề mới cần xin phê duyệt (các phương án); phân tích những phản ứng có thể xảy ra xoay quanh đề nghị mới nếu được áp dụng; những khó khăn, thuận lợi khi triển khai thực hiện; những biện pháp cần khắc phục; cũng có thể cả những quan điểm ý kiến còn chưa thống nhất về nội dung nào đó trong vấn đề trình cũng được thể hiện tại phần nội dung chính này. Phần kết luận: Khẳng định lại nội dung tờ trình; kính trình cấp trên. Vấn đề 6: SOẠN THẢO BÁO CÁO 1. Khái niệm Báo cáo là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để phản ánh tình hình thực tế, trình bày kết quả thực hiện công việc trong hoạt động của cơ quan, tổ chức làm cơ sở để đánh giá tình hình quản lý, đề xuất những biện pháp, chủ trương mới. 2. Phân loại báo cáo Có nhiều tiêu chí để phân chia các loại báo cáo như: thời hạn ban hành, nội dung báo cáo, mức độ hoàn thành công việc. - Dựa vào thời điểm ban hành, báo cáo gồm: + Báo cáo thường kỳ, là báo cáo được ban hành sau mỗi kỳ hạn được quy định như báo cáo hàng quý, hàng năm, nhiệm kỳ. + Báo cáo bất thường, là báo cáo được ban hành khi thực tế xảy ra các biến động bất thường về tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội, hoặc một sự việc nào đó. - Dựa vào mức độ hoàn thành công việc cần báo cáo, báo cáo gồm: + Báo cáo sơ kết, là báo cáo về một công việc đang còn thực hiện mặc dù phần nào đã dạt được những kết quả nhất định trong quá trình thực hiện. + Báo cáo tổng kết, là báo cáo được ban hành sau khi đã hoàn thành hoặc hoàn thành một cách cơ bản công việc nhất định. - Dựa vào nội dung báo cáo, báo cáo gồm: + Báo cáo tình hình chung, là loại báo cáo phản ánh nhiều vấn đề, nhiều mặt công tác cùng được thực hiện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan. + Báo cáo chuyên đề, là báo cáo chuyên sâu về một nhiệm vụ công tác cấp trên chỉ đạo, một vấn đề quan trọng. 3. Yêu cầu khi soạn thảo báo cáo. Để có được báo cáo có giá trị trong việc cung cấp thông tin khi ban hành nhóm văn bản này người sạo thảo phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Thông tin trong báo cáo phải đảm bảo trung thực, chính xác, kịp thời, phản ánh đúng sự thật khách quan, toàn diện nêu đúng ưu điểm, khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn, việc đã giải quyết, việc còn tồn đọng trong cách diễn đạt thông tin và đánh giá trong báo cáo. - Nội dung của báo cáo có trọng tâm, trọng điểm. 4. Soạn thảo nội dung của báo cáo Khi soạn thảo phải xác định được mục đích yêu cầu của báo cáo đó là báo cáo thường kỳ hay báo cáo chuyên đề, báo cáo sơ kết hay báo cáo tổng kết…từ đó mới có cơ sở để xây dựng nội dung của báo cáo. - Phần mở đầu: Đánh giá tình hình hoặc mô tả sự việc, hiện tượng xảy ra. Nêu nét tiêu biểu về khó khăn, thuận lợi của công việc cần báo cáo - Phần nội dung: Nêu các kết quả đã làm được và những việc còn tồn tại chưa làm được. Phân tích nguyên nhân, điều kiện của sự việc, hiện tượng, đánh giá tình hình, rút ra bài học và định ra phương hướng xác định những công việc cần tiếp tục giải quyết. - Phần kết thúc: Nêu đề nghị, kiến nghị, kết luận Trong quá trình xây dựng người soạn thảo có thể nêu các sự kiện, nhận định, đánh giá, có thể dùng chữ số để minh họa, trình bày theo lối biểu mẫu, theo sơ đồ và các bản đối chiếu (trình bày kèm theo phụ lục) nếu xét thấy dễ hiểu và ngắn gọn hơn để chuyển tải được nội dung cần báo cáo. Ngoài ra, khi soạn thảo các báo cáo quan trọng cần tổ chức cuộc họp hoặc hội nghị để lấy ý kiến đóng góp, bổ sung, sửa đổi bản dự thảo báo cáo cho thống nhất và khách quan hơn. Còn đối với bản báo cáo gửi lên cấp trên, báo cáo trước hội nghị, báo cáo chuyên đề… cần phải có sự xét duyệt của lãnh đạo trước khi gửi nhằm thống nhất với các quyết định quản lý và các thông tin khác mà người lãnh đạo chủ chốt đã cung cấp cho cấp trên hoặc hội nghị. Vấn đề 7. SOẠN THẢO NỘI QUY, QUY CHẾ 1. Khái niệm nội quy, quy chế - Nội quy: Là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để đặt ra quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ của các đối tượng nhằm bảo đảm trật tự, kỷ cương trong cơ quan, tổ chức và đơn vị đó. - Quy chế là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để đặt ra các quy định về quyền, nghĩa vụ của các đối tượng trong một lĩnh vực nhất định; về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức, nhằm phục vụ hoạt động quản lý của cơ quan, tổ chức đó. Nhấn mạnh điểm khác nhau giữa hai loại VB này - Đặc điểm của NQ, QC: + Nội dụng: đặt ra quy định (so sánh với VBQPPL và VBHC khác) + Luôn lệ thuộc VB chính về thẩm quyền và hiệu lực pháp lý + Đặc thù về hình thức 2. Yêu cầu khi soạn thảo nội quy, quy chế - Yêu cầu về nội dung - Yêu cầu về hình thức - Yêu cầu về kết cấu, văn phong 3. Cách thức soạn thảo nội quy, quy chế - Nội dung của Quy chế + Phần mở đầu: Cơ sở pháp lý; mục đích ban hành + Phần nội dung chính và kết thúc: Chương 1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Chương 2. Tổ chức bộ máy Chương 3. Chế độ làm việc Chương 4. Cơ sở vật chất Chương 5. Điều khoản thi hành/ Tổ chức thực hiện (lấy ví dụ minh hoạ cả cơ quan NN, tổ chức xã hội…) - Nội dung của Nội quy Trình bày trực tiếp về quyền hạn và nghĩa vụ của các đối tượng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. Không chia thành chương mà chia thành các mục 1, 2, 3. Thông thường [...]... thi hành (lấy ví dụ minh hoạ điển hình NQ của cơ quan NN, tổ chức xã hội…) Lưu ý: Luôn được ban hành kèm theo QĐ, NQ hoặc thông tư (giải thích rõ tại sao và yêu cầu khi soạn thảo NQ, QC luôn phải soạn thảo cả VB chính) VÊn ®Ò 8: so¹n th¶o ®Ò ¸n, kÕ ho¹ch c«ng t¸c I.Khái niệm, phân loại đề án, kế hoạch công tác 1 Kh¸i niÖm - Đề án, kế hoạch công tác là những văn bản hành chính thông dụng được sử dụng. .. hình thức: Theo qui định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV 3.Về ngôn ngữ - Sử dụng lối hành văn nghị luận -Ngôn ngữ chính xác, khách quan, tránh chung chung; lí lẽ, dẫn chứng cần cụ thể, sâu sắc III.Cách thức soạn thảo đề án, kế hoạch công tác 1 .Soạn thảo Đề án công tác - Giới thiệu cơ cấu hình thức của đề án: -Cơ cấu nội dung: Đề án công tác thường có ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc... Phân biệt giữa Đề án công tác và Kế hoạch công tác: Về cơ bản, đề án thực chất cũng là kế hoạch Tuy nhiên điểm khác nhau giữa đề án và kế hoạch là ở chỗ: + Qui mô của công việc được trình bày trong nội dung văn bản: Nếu công việc có qui mô lớn, phạm vi tác động của văn bản rộng thì người soạn thảo dùng đề án; nếu qui mô nhỏ, phạm vi hẹp thì dùng kế hoạch Thông thường Đề án có trước (Đề án thường được... hoạch vùng, địa phương, cơ quan… II.Yêu cầu khi soạn thảo đề án, kế hoạch công tác 1.Về nội dung - Phải phù hợp với khả năng chủ thể thi hành, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế ở cơ quan, tổ chức và cả địa bàn công tác - Nội dung của đề án, kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng, chính xác, tạo sức thuyết phục về các mục tiêu do đề án đặt ra - Đề án, kế hoạch công tác phải đảm bảo tiết kiệm được thời... viện dẫn văn bản hoặc ý kiến chỉ đạo của cơ quan cấp trên có liên quan làm cơ sở cho việc lập kế hoach hoặc ý nghĩa của việc lên kế hoạch hành động b.Phần nội dung chính: - Nêu mục đích, yêu cầu của việc lên kế hoạch công tác; -Thời gian, địa điểm triển khai công việc; -Thành phần tham dự; -Chương trình công việc; -Phân công, tổ chức thực hiện c.Phần kết thúc: Nhấn mạnh lại yêu cầu mà kế hoach đề ra,... kinh tế xã hội của đề án); - Nêu triển vọng tình hình nếu đề án được thực hiện (có thể đề nghị lãnh đạo hỗ trợ và đảm bảo các điều kiện vật chất, tinh thần cho việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra) 2 .Soạn thảo Kế hoạch công tác -Về cơ cấu hình thức: Kế hoach được trình bày tương tự như Đề án công tác -Về cơ cấu nội dung: Kế hoạch công tác thường có ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần... lên tính cần thiết của đề án, làm sang tỏ cơ sở xây dựng đề án trong thực tế Có thể đặt tiêu đề “Sự cần thiết của đề án” b.Phần nội dung - Nêu rõ mục tiêu của đề án (Mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể), - Nêu biện pháp tổ chức thực hiện: yêu cầu về tài chính, nhân sự , nguồn kinh phí, quản lí công việc, tiến độ thực hiện… c.Phần kết luận - Nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề (cũng có thể nhấn... thể) - Mặt khác, đề án thường nhấn mạnh đến biện pháp thực hiện, các điều kiện và nguồn lực kèm theo Trong khi đó, kế hoạch thường chú ý đến các bước đi để giải quyết một vấn đề, một hoạt động 2.Phân loại: Có nhiều tiêu chí để phân loại đề án, kế hoạch: - Về mặt thời gian: Có kế hoạch, đề án dài hạn, ngắn hạn, trung hạn; tuần, tháng, sáu tháng, năm, 3 năm, 5 năm… - Về qui mô: Có kế hoạch, đề án tổng thê,... hoach, đề án cấp quốc gia, vùng, địa phương, cơ quan, đơn vị… - Có nhiều loại kế họach khác nhau, tuỳ thuộc vào tiêu chí phân loại: + Về thời gian: Có kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, trung hạn; kế hoạch tuần, tháng, sáu tháng, năm, 3 năm, 5 năm… + Về qui mô: Có kế hoạch tổng thê, kế hoạch mảng công việc … + Về phạm vi tác động : Có kế hoach quốc gia, kế hoạch vùng, địa phương, cơ quan… II.Yêu cầu khi soạn thảo . NỘI DUNG GIẢNG LÝ THUYẾT CỦA MÔN HỌC KỸ NĂNG SOẠN THẢO MỘT SỐ VBHC THÔNG DỤNG Vấn đề 1. Khái quát về văn bản hành chính thông dụng 1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại văn bản hành chính thông. Truyền đạt thông tin quản lý - Ghi nhận sự kiện thực tế 1.2. Chức năng của văn bản hành chính thông dụng - Chức năng pháp lý; - Chức năng quản lý - Chức năng thông tin - Chức năng văn hóa 1.3.Những. trọng, lịch sự, thuyết phục, phổ thông, thống nhất, chính xác) Vấn đề 2. SOẠN THẢO BIÊN BẢN 1. Khái niệm Biên bản là văn bản hành chính thông dụng được sử dụng để ghi nhận sự kiện thực tế