1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của kịch bản trong các chương trình truyền hình và phỏng vấn

27 3,3K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Vai trò của kịch bản trong các chương trình truyền hình và phỏng vấn

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Phỏng vấn truyền hình là một thể loại báo chí truyền hình thông dụngnhất hiện nay trong quá trình khai thác thông tin bằng hình ảnh, âm thanh.Đối với những người làm truyền hình thì thực hiện kỹ năng phỏng vấn trướcống kính máy quay một cách thành thạo là một yêu cầu hết sức quan trọng

Để tạo nên một cuộc phỏng vấn thành công thì vai trò quan trọng thuộc vềkhâu xây dựng kịch bản

Thuật ngữ kịch bản tồn tại đã lâu Từ dùng để chỉ một chương trình đã

được phác thảo hoặc bản tóm tắt một tác phẩm kịch Nó được hiểu như mộtbản miêu tả sơ lược trật tự các lớp của buổi phỏng vấn Kịch bản chính làxương sống cho cuộc phỏng vấn, đóng vai trò đề cương chủ đạo của cuộcphỏng vấn

Kịch bản mang lại cho người dẫn chương trình cảm giác tự tin khibước vào cuộc, giúp anh ta có đủ bình tĩnh để làm tốt vai trò của “người cầmlái” trong cuộc phỏng vấn Nó là phương cách hữu hiệu để hạn chế đến mứcthấp nhất những rủi ro trong quá trình tác nghiệp, giúp người dẫn chươngtrình kiểm tra xem mình có quên đề cập đến những vấn đề nào không, đã hỏihết hay chưa Trong một trường hợp khác, nếu cuộc phỏng vấn diễn ra trongmột điều kiện không thuận lợi (thời gian bị rút ngắn đột ngột, người trả lờiđột nhiên tỏ thái độ …), kịch bản sẽ giúp người dẫn chương trình lấy đượcthông tin chủ yếu trong thời gian ngắn ngủi Hay trong khi phỏng vấn, phóngviên bị hút vào câu chuyện của người trả lời phỏng vấn; hoặc giả ngườiphỏng vấn quá lan man, sa đà vào nhiều vấn đề không cần thiết thì kịch bản

là cơ sở giúp ngươi dẫn không xa rời mục đích của mình và nếu cần thiết

Trang 2

khéo léo đặt câu hỏi để đưa người trả lời qua trở lại chủ đề Kịch bản cũnggiúp người dẫn chương trình hướng chương trình diễn ra theo đúng ý đồ củađạo diễn, đúng thời gian dự kiến.

Do đó mà vai trò của kịch bản rất quan trọng đối với các chương trìnhtruyền hình nói chung và phỏng vấn nói riêng

Trang 3

KỊCH BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KỊCH BẢN TRONG SÁNG

TẠO TÁC PHẨM PHỎNG VẤN TRUYỀN HÌNH

Trước khi tìm hiểu về vai trò của kịch bản trong việc sáng tạo tácphẩm phỏng vấn truyền hình chúng ta nên tìm hiểu đôi nét về kịch bản truyềnhình

I Kịch bản truyền hình.

1 Khái niệm kịch bản.

Kịch bản bắt nguồn từ tiếng La tinh senario, có nghĩa là văn bản kịchhoặc văn bản viết có tính kịch dùng để chỉ một bộ phận cấu thành rất quantrọng của tác phẩm văn học, điện ảnh hay truyền hình Theo từ điển tiếngViệt do giáo sư Hoàng Phê chủ biên, nhà xuất bản khoa học định nghĩa:

“Kịch bản - đó là vở kịch ở dạng văn bản”

Tuy nhiên, nếu đưa ra khái niệm này vào các dạng kịch bản văn học,kịch bản điện ảnh và kịch bản truyền hình thì việc gia nghĩa trên đây là chưathật đầy đủ, đặc biệt đối với kịch bản truyền hình

Thuật ngữ kịch bản còn tại đã lâu Từ dùng để chỉ một chương trình đãđược phác thảo hoặc bản đề cương một tác phẩm kịch Nó được hiểu như một

bản miêu tả trật tự các lớp của vở diễn Bản thân từ senario xuất hiện thêm

thuật ngữ sân khấu “senarius”, chỉ người đứng sau sân khấu chỉ đạo cho cácdiễn viên bao giờ đến lượt họ ra biểu diễn, đồng thời theo dõi để những hànhđộng diễn ra kịp lúc, kịp thời

Để tồn tại với một diện mạo phong phú và cách thức ứng dụng linhhoạt như hiện nay, kịch bản đã có một lịch sử về nguồn gốc của nó Kịch bản

Trang 4

xuất hiện cùng với sự ra đời của loại hình sân khấu kịch, cũng có thể coinguồn gốc của nó là kịch bản văn học Người viết kịch bản phải biết xuấtphát từ những sự đối lập đang âm ỷ hay đã vùng trỗi dậy trong hiện thực đờisống để sáng tạo những tình huống xung đột vừa khái quát vừa cụ thể Trảiqua nhiều bước kế thừa và phát triển, kịch bản dần dần đã có sự biến hoá linhhoạt để thích ứng với từng loại hình sáng tác Lịch sử loài người là lịch sửcuả những kế thừa Điện ảnh ra đời là kế thừa của nhiếp ảnh, sân khấu, vănhọc, điêu khắc, hội hoạ, âm nhạc; còn truyền hình là sự kế thừa từ điện ảnh

và báo chí Như vậy, sự ra đời của các dạng kịch bản đều là sự phát triển cótính kế thừa, tính chọn lọc trên cơ sở đặc thù riêng của mỗi loại hình

Mỗi loại hình văn học nghệ thuật, điện ảnh hay truyền hình (có nghĩa

là truyền hình cũng là một loại hình mang tính chất nghệ thuật, bởi truyềnhình là kết hợp của điện ảnh và báo chí) đều có những đặc thù riêng, đặctrưng riêng Vì thế, khái niệm kịch bản đi vào từng loại hình được biến hoáphù hợp với những tính chất, đặc trưng riêng của nó Do đó, nó có nhiều biểuhiện đa dạng chứ không phải chỉ là vở kịch ở dạng văn bản

Các loại kịch bản khác nhau như vậy liệu có thể gọi chng bằng một từgốc như trong kịch bản văn học, sân khấu, điện ảnh truyền hình được haykhông? Hay gọi chung là kịch bản khi giữa chúng không có nét gì chung?Điểm chung nhất của các loại kịch bản này là gì? Đó là tác dụng, vai trò,chức năng của kịch bản

So với các loại hình nghệ thuật như hội hoạ, thơ văn, điêu khắc…; mộtđặc trưng là từ khâu ý đồ sáng tác đến khi hoàn thành tác phẩm có thể docông lao của người nghệ sỹ, cá nhân người nghệ sỹ Đó là những sản phẩmtinh thần của mỗi cá nhân nghệ ỹ trước những biến đổi của cuộc đời… Trong

Trang 5

khi đó kịch (kịch nói, kịch truyền thống), điện ảnh lại là một sản phẩm củatập thể, của sự nỗ lực đóng góp của diễn viên, tác giả kịch bản, quay phim,hoạ sỹ trang trí, hoạ sỹ, người làm hậu trường… dưới sự chỉ đạo của đạodiễn Tác phẩm truyền hình qua góp sức của đạo diễn, biên tập, cộng tácviên, kỹ thuật viên Người tham gia làm ra sản phẩm đều phải tập trung gópsức để tạo ra sản phẩm hay nhất, tốt nhất Đối với tính chất làm việc tập thểnày sự có mặt của kịch bản là hết sức có ý nghĩa Kịch bản trước hết đề ra đềcương tác phẩm, thứ hai kịch bản đóng vai rò như một yếu tố liên hệ giữa cánhân có liên quan đến công việc, liên hệ giữa yếu tố kỹ - nghệ thuật thốngnhất thanh một phương tiện biểu hiện ăn khớp tạo nên một sản phẩm hoànhảo.

Kịch bản là một vở kịch, một bộ phim, một chương trình được pháchình hoá, trên văn bản là mọt đề cương hay chi tiết đến từ những chi tiết nhỏ(tuỳ theo yêu cầu của mỗi loại hình), là cơ sở chính cho tập thể tác giả làmnên, hoàn thiện tác phẩm của mình

Trang 6

Sau lao động của nhà văn - người sáng tác kịch bản văn học là chặng đườngsáng tạo thứ hai của đội ngũ nghệ sỹ sân khấu gồm đạo diễn, diễn viên, hoạ

sỹ sân khấu, nhạc sỹ Bằng những ưu thế riêng của dàn dựng, diễn xuất, âmnhạc, trang trí…; họ đã tái hiện sinh động, trực tiếp nội dung của kịch bảnvăn học trên sân khấu Kịch bản văn học có đầy đủ những đặc trưng riêngtrong cấu trúc hình tượng, trong phương thức thể hiện, trong ngôn ngữ nghệthuật nên người ta vẫn có thể thưởng thức tác phẩm kịch bằng cách đọc kịchbản văn học Khác với kịch múa, kịch hát, kịch sân khấu truyền thống (nhưchèo, tuồng, cải lương)… là những loại hình chỉ có thể thưởng thức được nếuchúng được trình diễn trên sân khấu Bởi lẽ, phương tiện chủ yếu của nhữngloại hình này mang tính đặc thù cao: những động tác múa nếu đó là kịch múa,

là làn điệu đó là kịch hát Tuy nhiên, kịch bản không thể thay thế và bộc lộđược đầy đủ vẻ đẹp của một tác phẩm kịch như được trình diễn trên sân khấu.Các nhà viết kịch nổi tiếng trên thế giới như Molie, Seechspia hay những nhàvăn chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm kịch bản văn học nhưGôgôn, Seekhốp, Gorki… đều thừa nhận mối liên hệ mật thiết giữa kịch bảnvăn học với bộ môn nghệ thuật sân khấu, trong đó kịch bản văn học là linhhồn là cái gốc của sự thành công Vì thế, việc tìm hiểu những đặc trưng củakịch bản văn học theo hướng tiếp cận từ phía sân khấu là hợp lý nhất

Cũng như các loại hình sân khấu khác, đặc trưng của kịch không thoát

ly khỏi những điều kiện sân khấu và giới hạn về mặt không gian, thời giancủa khối lượng sự kiện, khối lượng nhân vật Tác phẩm kịch không chứa mộtnội dung thông tin lớn, bề bộn như tiểu thuyết, cũng không lắng lại trongnhững mạch truyền cảm xúc như thơ trữ tình Gạt đi tất cả những rườm rà tản

Trang 7

mạn không thích hợp với sân khấu, kịch lựa chọn những xung đột, mâu thuẫntrong đời sống thực để mô tả.

3 Đặc điểm của kịch bản

Một phóng viên viết đi đến cơ sở, thu thập tin tức, viết tin… mọi hoạtđộng sáng tạo của nhà báo đều mang tính chất cá nhân Họ viết thông tin ragiấy bằng phương tiện ngôn ngữ chữ viết đơn thuần Và bài báo hoàn thành,dẫu sao công việc cũng đơn giản

Làm một chương trình truyền hình cho dù là một bản tin ngắn cũngphải qua các khâu: xác định đề tài, phác thảo nội dung, lựa chọn góc quay saocho thích hợp với nội dung đã chuẩn bị trước Cuối cùng là sắp xếp các cảnhquay để tạo thành những câu bình nối tiếp nhau logic Dựa trên ý nghĩa đề tàicủa các cảnh để viết lời bình

Bất kỳ một tác phẩm truyền hình nào cũng là sản phẩm của tập thể, làkết quả đóng góp của các thành viên: quay phim, đạo diễn, biên tập dựngphim Vậy làm thế nào để có sự thống nhất giữa các khâu và tập thể tác giảđó? Về mặt này truyền hình đã học tập kinh nghiệm điện ảnh: kịch bảntruyền hình

Kịch bản có thể coi như xương sống của một sản phẩm truyền hình.Mỗi thể loại truyền hình lại có những kịch bản mang đặc trưng, tính chấtriêng, phù hợp với thể loại đó

Kịch bản báo chí truyền hình mang tính dự báo, dự kiến chứ khôngphải ở dạng ổn định Bởi vì phần lớn các chi tiết trong kịch bản đều là những

dự kiến của phóng viên về những cái sắp xảy ra trong một tương lai gần Mặt

Trang 8

khác, nó không được hư cấu Vì vậy, nó luôn dựa trên cơ sở người thật, việcthật.

Kịch bản truyền hình bao giờ cũng dự kiến được những nét chung nhấtcủa vấn đề mà nó đề cập Các sự kiện, vấn đề, đặc biệt là những chi tiết củacác sự kiện, vấn đề mà truyền hình đề cập thường hay thay đổi Thôngthường cho đến lúc dựng được một tác phẩm hay chương trình truyền hìnhthì bản thân tác phẩm và chương trình đó có khác nhiều so với kịch bản lúcđầu Vì thế mà có nhiều kịch bản chỉ hoàn thiện sau khi đưa vào giai đoạnhậu kỳ

Kịch bản báo chí truyền hình được xây dựng trên cơ sở các sự kiện cóthật và nghệ thuật rát nối các sự kiện bằng tư duy logic của tác giả Nóthường được thể hiện dưới dạng: vừa là kịch bản văn học, vừa là kịch bảnđạo diễn, trong kịch bản toát lên toàn bộ nôi dung của tác phẩm và biện phápthể hiện tác phẩm Kịch bản truyền hình được sử dụng tất cả các biện phápnghệ thuật của kịch bản điện ảnh để thể hiện tác phẩm nhưng chất liệu của nó

là những sự kiện, con người… có thật không được hư cấu Hơn nữa, nó đượcviết ra nó được viết ra ở dạng đề cương và sử dụng trong phạm vi hẹp nên nókhông được thưởng thức như một tác phẩm điện ảnh hay tác phẩm văn họcnói chung

Kịch bản ngoài những tác dụng là “kim chỉ nam” cho hoạt động củaphóng viên và quay phim, là “linh hồn” cho tập thể làm phim giúp cho tácphẩm có chủ đề tư tưởng, đối tượng phục vụ, cách thể hiện tác phẩm rõ ràng,rành mạch… Kịch bản còn là căn cứ để phóng viên thu thập tư liệu để vạch

ra kế hoạch phỏng vấn ai, câu hỏi như thế nào?… Hơn nữa kịch bản còn chỉcho ta thấy chi tiết nào, hình ảnh nào của sự kiện là chính, chi tiết nào, hình

Trang 9

ảnh nào của sự kiện là phụ để từ đó chúng ta xác định số cảnh cần quay vàxắp xếp các sự kiện theo logic nhất định (nếu là kịch bản chi tiết), qua kịchbản người quay phim còn có thể biết quay cảnh nào, góc quay nào có hiệuquả cao… Nhờ có kịch bản mà toàn bộ tư liệu và hình ảnh quay của phóngviên đều có thể được sử dụng vào các tác phẩm và đủ thể hiện toàn bộ nộidung mà tác phẩm muốn trình bày.

Xây dựng kịch bản là công việc đầu tiên sau khi xác định đề tài, chủ

đề Việc xây dựng kịch bản cúnh là sự xác định và thống nhất hành động đốivới những việc cần làm của các thành viên trong nhóm thực hiện tác phẩmtruyền hình thông qua các bước quay, dựng cảnh, ghép lời bình Đấy là kịchbản của một tác phẩm truyền hình

Đối với cả một buổi truyền hình thì sao? Việc sắp xếp các chươngtrình truyền hình, chương trình nọ nối tiếp chương trình kia một cách logic vàdựng hình hiệu của các chương trình như thế nào, cần có một kịch bảnkhông? Theo tôi nhất định phải có kịch bản Nhưng chức năng kịch bản nàykhông phải là sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể làm phim mà là sự thốngnhất giữa các chương trình truyền hình nhỏ (bông hoa nhỏ, thời sự, chuyên

đề, quảng cáo, thời tiết) để tạo nên một tổng thể chương trình lớn của một tờbáo hình với đúng nghĩa của nó

Như vậy, thể hiện bằng ngôn ngữ âm thanh, hình ảnh truyền hình thực

sự mở rộng phạm vi của mình; không chỉ thông tin thời sự, chính trị, truyềnhình đã vươn sang cả lĩnh vực sân khấu và điện ảnh bằng những vở kịch sânkhấu cổ truyền hay bộ phim Giờ đây, khi muốn xem người ta không phảiđến rạp xinê hay nhà hát để thưởng thức Màn ảnh nhỏ đã đáp ứng được nhu

Trang 10

cầu này, nó thực sự là người bạn thân thiết của mọi gia đình và đó là sự tuyệtdiệu của khoa học kỹ thuật.

Một chương trình truyền hình là tổng hợp của nhiều loại hình báo chí

và loại hình nghệ thuật khác nhau (sân khấu, điện ảnh) nên kịch bản các thểloại này cũng hết sức đa dạng Tuy nhiên, truyền hình trước hết là một thểloại báo hình, nó mang các đặc tính của báo chí

Đối với báo viết và phát thanh công việc chuẩn bị kich bản đã là quantrọng nhưng trong truyền hình thì kịch bản không thể thiếu được Bởi vì ngônngữ của báo viết là dùng chữ viết để thể hiện, đôi khi còn dùng hình ảnh đểminh hoạ Phát thanh thì dùng âm thanh để tác động vào thính giác ngườinghe, nên khi đi thực tế phóng viên báo viết và phát thanh chủ động hơntrong việc thu thập tài liệu và tiếp cận đối tượng mà tác phẩm đề cập Hơnnữa, phương tiện làm việc đơn giản và gọn nhẹ hơn nhiều Còn trong truyềnhình do đặc trưng của ngôn ngữ truyền hình là nghe - nhìn, nó không nhữngchỉ thể hiện bằng lời bình, âm nhạc, tiếng động hiện trường mà còn có cảhình ảnh Đối với truyền hình thì hình ảnh là yếu tố tác động nhiều nhất đếnngười xem (60% nhìn và 30% nghe) Vì vậy, khi đi thực tế ngoài việc thuthập thông tin, khai thác tài liệu như báo viết, phát thanh người phóng viêncòn phải ghi dược những hình ảnh về các sự kiện, vấn đề diễn ra trong thực

tế Nếu không có sự chuẩn bị kịch bản người phóng viên có thể chủ độngthực hiện tác phẩm trong lúc có hàng trăm chi tiết của cuộc sống liên tục tácđộng vào nhãn quan, giác quan của phóng viên; không có kịch bản làm saongười quay phim có thể hiểu được ý đồ của phóng viên và nội dung tác phẩmthể hiện để lựa chọn ghi lại những hình ảnh có giá trị, mang đầy nội dung và

ý nghĩa Hơn nữa, một tác phẩm truyền hình không phải là tác phẩm riêng

Trang 11

biệt của một người phóng viên như trên báo viết và phát thanh mà nó là sảnphẩm của cả một tập thể gồm phóng viên, quay phim, biên tập viên, ánhsáng, kỹ thuật, lái xe… Vì vậy, kịch bản ngoài tác dụng cho phóng viên làmphim mà còn “phương tiện” giúp cho nhóm quay phim hiểu được nội dung,hình thức tác phẩm, mà nhìn vào kịch bản mỗi thành viên còn biết được côngviệc cần phải làm của bản thân mình Nhờ có kịch bản mà tập thể làm phimthực hiện nhịp nhàng, ăn ý và góp phần làm giảm bớt sự tốn kém vật chất chođoàn làm phim.

Khác với kịch bản sân khấu, kịch bản truyền hình chỉ sử dụng một lầnnhư kịch bản phim Bởi vì kịch bản truyền hình và kịch bản điện ảnh sau khidàn dựng thành một tác phẩm hoàn chỉnh được phát sóng hoặc chiếu phimcoi như kịch bản đã hoàn thành nhiệm vụ Muốn xem lại tác phẩm truyềnhình người ta chỉ việc đem phát lại hoặc chiếu lại tác phẩm đã được dàn dựng

và chỉ sử dụng lần trước chứ ít khi mang kịch bản đó dàn dựng lại Nói mộtcách khác, sau khi kịch bản truyền hình hoặc phim truyện được sử dụng,người ta đã tạo được một sản phẩm hoàn chỉnh và muốn xem lại chỉ cần đemphát sóng hoặc chiếu lại Còn một kịch bản sân khấu thì được nhiều đoàn sânkhấu tới dàn dựng và biểu diễn, đồng thời sau buổi biểu diễn thì thành quảchỉ còn lại trong tâm trí những người xem vở diễn, muốn trình diễn cho khángiả xem thì lại phải dàn dựng lại kịch bản đó từ đầu Nói cách khác, mỗi lầnbiểu diễn là lại thêm một lần các nghệ sỹ sân khấu lại sử dụng kịch bản mộtlần nữa và kịch bản sân khấu được truyền từ thời đại này qua thời đại khác

Ví dụ như các vở bi kịch, hài kịch của Shakespeare

4 Kịch bản phỏng vấn truyền hình.

Trang 12

Kịch bản phỏng vấn phải rõ ràng, chính xác, dự trù các câu hỏi để tạothành một chương trình hoặc chuyên mục hoàn chỉnh, có bối cảnh phù hợp

và nội dung mang ý nghĩa đầy đủ Câu hỏi không được lan man, dài dòng,phải phân cảnh dựng hình trước để khớp thời gian và bổ sung những thôngtin có liên quan đến hình ảnh ấy Khi lời thoại khớp với hình ảnh sẽ đem lạihiệu quả mạnh mẽ hơn về toàn bộ nội dung sự kiện Chuẩn bị kịch bản phỏngvấn tại văn phòng công sở thì mang tính hình thức quá Nếu có thể nên phỏngvấn ở một địa điểm có bối cảnh phù hợp với đề tài phỏng vấn

II Vai trò của kịch bản trong sáng tạo tác phẩm phỏng vấn truyền hình.

Trước khi tìm hiểu về vai trò của kịch bản trong sáng tạo tác phẩmphỏng vấn truyền hình, ta đi tìm hiểu đôi nét về phỏng vấn truyền hình

1 Phỏng vấn truyền hình.

1.1 Khái niệm phỏng vấn truyền hình.

Khi bàn về phỏng vấn truyền hình, có người cho rằng nó không khác

gì so với phỏng vấn trên báo viết Có khác chăng đây chỉ là một cuộc tròchuyện bằng hình ảnh, thông qua hình ảnh để bày tỏ ý kiến, trao đổi ý kiếncủa chủ thể phỏng vấn Cũng có người cho rằng phỏng vấn truyền hình làmột hình thức truyền tin dưới dạng một cuộc trao đổi giữa người phỏng vấn

và một đại diện trên tivi và thông điệp được truyền đi dưới dạng hình ảnh

Có thể hiểu phỏng vấn truyền hình là một cuộc trao đổi, nói chuyệngiữa phóng viên (đại diện cơ quan truyền hình) với một người đại diện trả lờiphỏng vấn thông qua hình thức hỏi, đáp chính là nhằm mục đích cung cấpthông tin về lĩnh vực nào đó mà cơ quan báo chí muốn cung cấp cho khán giả

Trang 13

1.2 Vai trò và đặc điểm của phỏng vấn truyền hình.

1.2.1 Vai trò

Phỏng vấn cung cấp nhiều thông tin, chi tiết, hình ảnh, tiếng động vàlời tự thuật cảu nhân chứng, làm cho tác phẩm giàu giá trị thông tin kháchquan, trung thực Khi phỏng vấn những người đã chứng kiến sự kiện, sự việcxảy ra, những câu hỏi mở để họ kể lại cho người xem (những người không có

cơ hội chứng kiến sự kiện) nắm bắt được toàn bộ thông tin cần thiết Vì vậy,cần thu thập thông tin: việc gì đã xảy ra? Ai liên quan đến sự kiện? Sự việcxảy ra ở đâu? Khi nào? Tại sao nó lại xảy ra? Và xảy ra như thế nào?

Trong thời đại bùng nổ thông tin, nhiều phương tiện truyền thông cạnhtranh gay gắt thì phỏng vấn bằng phương tiện truyền thông truyền hình đóngvai trò càng lớn Phỏng vấn truyền hình đem đến cho khán giả những thôngtin chân thật nhất, có sức thuyết phục cao Trước hết, phỏng vấn truyền hìnhcung cấp thông tin cho khán giả một cách trực tiếp, khách quan Công chúngtiếp nhận những thông tin đó như một người làm chứng cho cuộc trò chuyệngiữa phóng viên và người được phỏng vấn Tính chân thật và khách quan củacuộc phỏng vấn truyền hình làm cho người tiếp nhận thông tin dễ chấp nhận

và định hướng tư tưởng của mình theo hướng của người thực hiện phỏng vấn

1.2.2 Đặc điểm

Phỏng vấn truyền hình là sự phản ánh đồng bộ cả hình và tiếng của bốicảnh xung quanh và tiếng động hiện trường Vì vậy, thời gian xảy ra cuộcphỏng vấn và thời gian phát sóng trên truyền hình gần như đồng nhất

Phỏng vấn truyền hình được quy định bởi những đặc trưng của báohình Nó là một cuộc nói chuyện thuần chất được diễn ra tại một địa điểm

Ngày đăng: 19/03/2013, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kịch bản phỏng vấn truyền hình mẫu - Vai trò của kịch bản trong các chương trình truyền hình và phỏng vấn
ch bản phỏng vấn truyền hình mẫu (Trang 21)
dạng nào hơn: hình xoáy trôn ốc hay như một mũi tên  thẳng ? - Vai trò của kịch bản trong các chương trình truyền hình và phỏng vấn
d ạng nào hơn: hình xoáy trôn ốc hay như một mũi tên thẳng ? (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w