những định hướng phát triển CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Hà Nội
Trang 1lời giới thiệu
Hà Nội là đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn
hoá, khoa học - giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế Trong lịch sử hình thành
và phát triển của mình, Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt nhất
là sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng, Hà Nội
đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, tạo ra những chuyển biến sâu sắc trên tất cả lĩnh vực: ổn định chính trị xã hội, kinh tế tăng trởng, lực lợng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất XHCN đợc củng cố, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo h-ớng phát huy lợi thế so sánh, các lĩnh vực văn hoá- giáo dục đào tạo - y tế cũng thu đợc nhiều thành công, bộ mặt thành phố ngày càng khang trang sạch đẹp Những thành tựu đó đang tạo cho Hà Nội thế và lực để hành trình vào thiên niên kỷ cùng cả nớc "Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CHN- HĐH, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN"
Trong thực tế đi lên, Hà Nội đang còn phải đối mặt với nhiều cam go thử thách đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân Thủ đô nhiều vấn đề cần giải quyết: Kinh
tế có tăng nhng một số mặt còn cha ổn định, hiệu quả sản xuất - kinh doanh và sức cạnh tranh còn yếu, hệ thống hạ tầng đô thị cha đáp ứng kịp nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, Điều đó đặt ra cho Hà Nội phải làm thế nào để phát huy tối đa và có hiệu quả nguồn nội lực trớc xu thế mới, xu thế toàn cầu hóa kinh tế
đang diễn ra rất mạnh mẽ nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trởng cao, liên tục bền vững Câu trả lời để giải đáp cho bài toán trên là gì??
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là một chủ trơng lớn của Đảng
và Nhà nớc ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân c nông thôn tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị - xã hội của đất nớc, đa nông thôn nớc ta tiến lên văn minh hiện đại
Xuất phát từ tình hình hình thực tiễn cũng nh niềm say mê - yêu quý thành phố nơi em đợc sinh ra và lớn lên, em mạnh dạn xin đợc trình bày một số ý kiến cá nhân mình trong bài Tiểu luận: "Những định hớng phát triển CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Hà Nội".
Bài Tiểu luận gồm những nội dung sau:
Phần Trang
I Những đặc điểm tác động đến quá trình phát triển nông
nghiệp, nông thôn Hà Nội
2
II Một vài suy nghĩ về hớng CNH - HĐH nông nghiệp,
Trang 2I Những đặc điểm tác động đến quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn Hà Nội
• Nông nghiệp, nông thôn Hà Nội có vị trí quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, ngoại thành Hà Nội là nơi sản xuất và cung cấp cho Thủ đô các loại thực phẩm quan trọng: Thịt, trứng, sữa, rau quả, cá tơi, cây cảnh, là lá phổi xanh cho Thủ đô
• Tốc độ đô thị hoá nhanh, diện tích đất nông nghiệp giảm, lao động nông nghiệp dôi d là sức ép lớn cả về việc làm cũng nh nhu cầu lơng thực, thực phẩm
• Sản xuất nông nghiệp luôn bị tác động rất lớn của thời tiết Đặc biệt là tác động của ANINO, hậu ANINO, hậu hồ Hoà Bình, còn tác động rất phức tạp đến sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới
• Nông nghiệp ngoại thành đã và đang chuyển đổi sang sản xuất hàng hoá chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có chất lợng và giá trị kinh tế cao, chuyển
đổi kinh tế nông thôn sang hớng phát triển công nghiệp, thực hiệnểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn nhằm phát huy nội lực ở nông thôn Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế hàng năm đều đạt 4- 4,5%
• Tác động của sự khủng hoảng tiền tệ Châu á, sự cạnh tranh trên thị tr-ờng trong và ngoài nớc đang đòi hỏi sản phẩm nông nghiệp Thủ đô chất lợng,
số lợng ngày càng cao, giá thành ngày càng hạ, thu nhập của ngời nông dân ngày càng cao
• Ví trị công nghệ sinh học vô cùng quan trọng đối với sản xuất bảo quản
và chế biến nông sản
Trang 3II Một vài suy nghĩ về hớng CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn hà nội.
Phát triển nông nghiệp hàng hóa, thực hiện quan hệ hàng hóa tiền tệ trong Nông nghiệp là con đờng duy nhất để giải phóng lực lợng sản xuất, giải phóng nông dân, nông nghiệp, nông thônng thôn ra khỏi tình trạng lạc hậu, đó là quy luật chung của sự phát triển kinh tế xã hội
1 Khái niệm CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình vận động
và thay đổi căn bản, toàn diện của quá trình sản xuất nông nghiệp và
bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn bao gồm :
- Sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế quốc dân theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp ngành nghề truyền thống
và các ngành dịch vụ
- Thay thế và chuyển đổi các công nghệ và phơng pháp sản xuất truyền thống trong nông nghiệp bằng các công nghệ tiên tiến hiện đại, đảm bảo tính
ổn định của nền nông nghiệp sinh thái đa dạng
- Thay đổi phơng thức tổ chức sản xuất từ tự cấp tự túc sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa Dẫn từng bớc công nghiệp hoá các sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao
- Thay đổi phơng thức tổ chức đời sống (gia đình, cộng đồng) ở nông thôn theo hớng phát huy đợc bản sắc truyền thống dân tộc, gạt bỏ những yếu tố lạc hậu, tiếp nhận những yếu tố tốt đẹp của lối sống công nghiệp
2 Những quan điểm phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam theo hớng CNH - HĐH:
- Chuyển đổi mạnh cơ cấu SXNN và cơ cấu kinh tế nông thôn nhằm đẩy mạnh nhanh sản xuất hàng hóa, tăng giá trị sản xuất nâng cao đời sống nông dân, ôn định chính trị - xã hội Thủ đô
- CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn ngoại thành gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu ở Hà Nội và các tỉnh trong cả nớc, nhằm phát huy lợi thế của
Hà Nội và các tỉnh quy hoạch này phải gắn với quy hoạch đô thị, bảo vệ cảnh quan môi trờng, xây dựng nền nông nghiệp an toàn góp phần xây dựng Thủ đô văn minh - giàu đẹp
- CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn là cả quá trình lâu dài, cần phải
có bớc đi rõ rệt Việc lựa chọn công nghệ tiên tiến, hiện đại mà trớc tiên là công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản chế biến nông sản Công nghiệp phát triển
Trang 4- Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia nhằm phát huy mọi nguồn lực: đất đai, lao động, vốn và thị trờng, ngành nghề truyền thống đẻ giải quyết việc làm tại chỗ
- Đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ cơ sở, đặc biệt công nhân, nông dân đáp ứng đợc yêu cầu CNH - HĐH
3 Định hớng phát triển CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn Việt Nam
- Chuyển đổi cơ cấu sản xuất Nông nghiệp từ tự túc sang sản xuất nông sản hàng hóa với chất lợng, giá trị ngày càng cao Trớc tiên là sản xuất thực phẩm: thịt lợn, thịt gà, bò sữa, bò thịt, cá rau, quả hoa và cây cảnh
- Từng bớc chuyển hóa các khâu canh tác nông nghiệp trong trồng trọt, chăn nuôi, đa nhanh công nghệ tiên tiến hiện đại bảo quản và chế biến nông sản: công nghệ chăn nuôi bò sữa theo hớng công nghiệp, thu gom sữa, bảo quản chế biến, công nghệ giết mổ và chế biến thực phẩm, công nghệ bảo quản và chế biến rau quả, công nghệ sản xuất bảo quản, đóng gói hoa nội tiêu và xuất khẩu
- Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp chú ý cả đầu vào và đầu
ra Đầu vào quyết định quan trọng là chất lợng giống cây trồng, giống vật nuôi Tập trung đầu t công nghệ cấy mô tế bào nhà kính nhằm xây dựng trung tâm nhân nhanh đàn gia súc quý hiếm
Chỉ bằng phơng pháp này cộng với việc hoàn chỉnh hệ thống giống cây trồng, vật nuôi quốc gia với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đủ mạnh Hà Nội mới có thể tạo ra đợc sản phẩm hàng hóa đặc biệt, có hàm lợng chất xám cao, xứng đáng là vị trí nông nghiệp Thủ đô
- Chuyển đổi mạnh cơ cấu khoa học chủng loại cây trồng vật nuôi có chất lợng và năng suất cao Nhân nhanh các giống địa phơng quý hiếm: Bởi diễn, hồng xiêm, cam canh, đào quất, hoa lan, gạo tám, gạo dự, Nhanh chóng áp dụng các giống u thế lai: Giống ngô lai, lúa lai, rau, rô phi đơn tính, trê chép lại, đua nhanh các giống mới có chất lợng cao, thích hợp thị hiếu ngời tiêu dùng: ngô rau, da chuột bao tử, da ngọt ớt ngọt, cá chim, gà trứng, hoa lan,
- Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: điện, đờng, xây dựng hoá kênh mơng
là cơ sở quan trọng cho phát triển nông nghiệp, khuyến khích phát triển các làng nghề truyền thống: gốm, sứ, gỗ, mây tre, thủ công mỹ nghệ, khai thác mọi tiềm năng tại chỗ thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn gắn chặt chẽ với quy hoạch đô thị Tạo ra các khu công nghiệp hiện đại, khu CNGS vừa và nhỏ ở ngoại thành Sài Đồng Gia Lâm, khu CNGS Bắc Thăng Long, Nội Bài, Thanh Trì, công nghệ cao Từ Liêm Đa một số nhà máy ra ngoại thành Quy vùng phát triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với nông nghiệp Hà Nội và các tỉnh
Trang 5III Giải pháp chính.
1 Một số thuận lợi và thách thức cho sự phát triển.
* Thuận lợi:
Với t cách là là Thủ đô, Thành phố Hà Nội có một số thuận lợi cơ bản cho
sự phát triển KT- XH:
- Là bộ mặt quốc gia, Thành phố nhận đợc sự quan tâm đầu t và đợc sự chỉ
đạo sát sao của TW trong quá trình phát triển của mình
- Là trung tâm thông tin và giao lu kinh tế - văn hoá - xã hội trong nớc và quốc tế, Hà Nội có điều kiện tiếp xúc và nắm bắt kịp thời, hệ thống những thông tin và động thái vận động mới của đời sống thị trờng trong nớc và quốc
tế, điều đó giúp tiếp cận nhanh các cơ hội, tạo điều kiện xử lý sớm và hiệu quả những vấn đề KT-XH phát sinh có liên quan trong quá trình chuyển đổi và phát triển theo xu hớng hội nhập, toàn cầu hoá
- Là Thủ đô, Thành phố có u thế so với các địa phơng khác ở khu vực phía Bắc trong công tác tuyên truyền vận động và tổ chức triển khai thu hút đầu t vào
Hà Nội, tiêu thụ những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ sản xuất trên địa bàn Thành phố, mở rộng các dịch vụ công nghệ cao, dịch vụ tài chính - ngân hàng, dịch vụ du lịch, dịch vụ đối ngoại, Về lâu dài, chính khả năng kế thừa, lôi cuốn, quy tụ và đồng kết đợc nhiều tiềm lực, điều kiện từ bên ngoài, cũng nh năng lực tự tích lũy đợc về kinh nghiệm và bản lĩnh lãnh đạo, kinh doanh, trình
độ phát triển về hạ tầng kỹ thuật, sẽ tạo tiền đề và động lực mạnh mẽ nhất cho
sự phát triển và cất cánh của Thành phố
* Thách thức:
- Là đầu não chính trị quốc gia - nơi khởi phát những quyết sách chiến lợc của cả nớc, nên không cho phép Thành phố dễ dàng triển khai các thử nghiệm quyết sách quản lý, điều hành của các cấp chính quyền nhằm tạo ra sức bật mới cho quá trình phát triển KT - XH nh một số thành phố khác
- Là Thủ đô với sức hấp dẫn tự nhiên, Thành phố Hà Nội trở thành nơi hội
tụ dòng di c tự do, các hoạt động KT - XH khác kèm theo từ các miền, vùng lân cận và cả nớc, khiến tốc độ đô thị hoá bị thúc ép tăng nhanh hơn tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ quản lý đô thị, đồng thời còn đặt ra vấn
đề bức xúc giữa yêu cầu gia tăng không ngừng về diện tích đất để xây dựng đô thị và khu công nghiệp lớn, với những giới hạn cả về số lợng và chất lợng của
đất đai nông nghiệp của Thành phố, cũng nh với yêu cầu bảo đảm mục tiêu an toàn lơng thựa quốc gia và vấn đề chuyển đổi việc làm cho nông dân ngoại thành Thành phố có một quần thể dân c rất đa dạng và cũng là địa phơng có một số lợng ngời thuộc diện đối tợng chính sách xã hội lớn nhất cả nớc Đội
Trang 6- Là Thủ đô và cũng là hạt nhân của vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc, Hà Nội đang ngày càng cảm nhận rõ rệt hơn thách thức giữa hai yêu cầu đều quan trọng và cấp thiết nh nhau: thứ nhất, yêu cầu phải đẩy nhanh tốc độ và đồng bộ hoá sự phát triển, đuổi kịp với Thủ đô các nớc, góp phần tạo động lực mạnh cho phát triển kinh tế vùng và kinh tế cả nớc (trong điều kiện có sự hạn chế cả về số l-ợng và chất ll-ợng các nguồn lực cho phát triển của bản thân cũng nh của cả nớc, trong khi bối cảnh kinh tế và chính trị khu vực và quốc tế có nhiều khó khăn phức tạp); và thứ hai, yêu cầu phải phát triển bền vững, nhất là bảo đảm cho sự ổn định
về chính trị, trật tự an toàn về xã hội, sự lành mạnh về môi trờng văn hoá và sinh thái, cũng nh phải phấn đấu để "giữ nhịp", góp phần ổn định cho toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong tơng lai của cả nớc
2 Giải pháp
Chú trọng xây dựng quy hoạch phát triển KT- XH ngoại thành Hà Nội, đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa
1 Chuyển đổi mạnh cơ cấu SXNN, cơ cấu kinh tế nông thôn ngoại thành
2 Chọn lọc công nghệ - khoa học tiên tiến hiện đại để chuyển nhanh vào sản xuất
3 Cần khuyến khích liên doanh liên kết các địa phơng, các tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế tham gia quá trình CNH - HĐH nông nghiệp Thủ đô theo quy hoạch chung
4 Tăng vốn đầu t: cho xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, cho chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế nông thôn
5 Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quá trình CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn Hà Nội cả về đất đai, tiền vốn, công nghệ và chất xám chính sách tín dụng cần đổi mới
6 Có chủ trơng đào tạo cán bộ: quản lý, khoa học, công nhân, nông dân, mới đáp ứng đợc yêu cầu CNH - HĐH nông nghiệp Thủ đô
7 Nâng cao sức tiêu thụ, mở rộng tiêu thụ nông sản cho nông dân
8 Khuyến khích việc chuyển đổi ruộng đất để đáp ứng đợc sản xuất hàng hóa
9 Tập trung xây dựng và thực hiện tốt các chơng trình dự án trọng điểm:
+ Dự án phát triển bò sữa, bò thịt
+ Dự án phát triển lợn nạc
+ Chơng trình giống cây trồng, vật nuôi
+ Dự án phát triển rau an toàn
+ Dự án sản xuất - tiêu thụ Hoa - cây cảnh
+ Dự án cây ăn quả
+ Dự án bảo quản - chế biến thịt, rau
Trang 7IV Kết luận
Tóm lại, CNH - HĐH nông nghiệp Thủ đô là một quá trình hoàn thiện
ph-ơng thức tổ chức, quản lý và ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn phù hợp với mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ và luôn giữ vững định hớng của Đảng và nhà nớc đã đặt ra
Vì vậy vấn đề rất quan trọng mà CNH - HĐH nông nghiệp không thể thiếu
là phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn, từng bớc đô thị hoá nông thôn, áp dụng nhiều phơng pháp công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn, tạo thêm công ăn việc làm để tăng thêm thu nhập cho nông dân Từng bớc đa nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu
CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Thủ đô không chỉ là một bộ phận, mà còn là giải pháp quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH nền kinh tế đất nớc
Trang 8Danh mục tài liệu tham khảo
- Sách giáo trình kinh tế nông nghiệp
- Sách về thực trạng CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
"NXB thống kê Hà Nội - 1998"
- CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Một số vấn đề lý luận và thực tiễn "NXB chính trị quốc gia"
- Tạp chí cộng sản "Số ra tháng 1/1999"
- Tạp chí phát triển kinh tế "Số 95, tháng 9/1998"
- Kinh Tế Việt Nam trớc thềm thế kỷ XXI tạp chí thị trờng giá cả Ban vật giá chính phủ