1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 9 pps

38 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 731,41 KB

Nội dung

Chú thích 578 giai cấp nông dân v.v Phái Sự nghiệp công nhân tuyên truyền t tởng cơ hội chủ nghĩa, coi đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản phụ thuộc vào đấu tranh kinh tế, họ bái phục tính chất tự phát của phong trào công nhân và phủ nhận vai trò lãnh đạo của đảng. Một trong những biên tập viên của tờ Sự nghiệp công nhân (V. P. I-van-sin) tham gia vào ban biên tập của tờ T tởng công nhân cơ quan ngôn luận của phái kinh tế công khai, tờ báo này đợc tạp chí Sự nghiệp công nhân ủng hộ. Trong Đại hội II Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga, phái Sự nghiệp công nhân đại diện cho cánh cực hữu cơ hội chủ nghĩa trong đảng. 207. 61 Nhóm Giải phóng lao động nhóm mác-xít Nga đầu tiên do G. V. Plê-kha-nốp sáng lập vào năm 1883 ở Giơ-ne-vơ. Ngoài Plê-kha-nốp ra, trong nhóm còn có P. B. ác-xen-rốt, L. G. Đây-tsơ, V. I. Da-xu- lích, V. N. I-gna-tốp. Nhóm Giải phóng lao động đã làm đợc rất nhiều về mặt truyền bá chủ nghĩa Mác ở Nga. Nhóm này đã dịch ra tiếng Nga, cho in ở nớc ngoài và phổ biến ở Nga những trớc tác của C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Lao động làm thuê và t bản, Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tởng đến khoa học v.v. cũng nh đã truyền bá chủ nghĩa Mác trong các xuất bản phẩm của mình. Nhóm Giải phóng lao động đã giáng một đòn quan trọng vào phái dân tuý, vật trở ngại chủ yếu, về mặt t tởng, trên con đờng truyền bá chủ nghĩa Mác và phát triển phong trào dân chủ xã hội ở Nga. Trong các tác phẩm Chủ nghĩa xã hội và đấu tranh chính trị (1883), Những sự bất đồng giữa chúng ta (1885) v.v., G. V. Plê-kha-nốp kịch liệt phê phán, theo quan điểm mác-xít, những lý luận dân tuý phản động (về con đờng phát triển phi t bản chủ nghĩa ở Nga, sự phủ nhận vai trò tiền phong của giai cấp vô sản trong phong trào cách mạng, quan điểm duy tâm chủ quan của phái dân tuý về vai trò cá nhân trong lịch sử v.v.). Hai bản dự thảo cơng lĩnh của những ngời dân chủ xã hội Nga (1883 và 1885), do G. V. Plê-kha-nốp thảo ra và do nhóm Giải phóng lao động xuất bản, là một bớc tiến quan trọng trong việc chuẩn bị và thành lập đảng dân chủ xã hội ở Nga. Tác phẩm của Plê-kha-nốp (N. Ben-tốp): Bàn về sự phát triển của quan điểm nhất nguyên về lịch sử (1895) có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong việc truyền bá những quan điểm mác-xít, trong việc bảo vệ chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác phẩm này đã giáo dục cả một thế hệ những ngời mác-xít Nga (Lê-nin). Nhóm này đã xuất bản và truyền bá ở Nga 4 số Chú thích 579 văn tập Ngời dân chủ xã hội, cũng nh một loạt sách mỏng phổ thông dành cho công nhân. Ph. Ăng-ghen hoan nghênh sự ra đời của nhóm Giải phóng lao động, một nhóm đã tiếp thu một cách trung thực và vô điều kiện những lý luận vĩ đại của Mác về kinh tế và lịch sử (C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, t. XXVII, 1935, tr. 461). Bản thân G. V. Plê-kha-nốp và V. I. Da-xu-lích có những liên hệ cá nhân với Ph. Ăng-ghen và trong nhiều năm đã trao đổi th từ với Ăng-ghen. Nhóm Giải phóng lao động đặt quan hệ với phong trào công nhân quốc tế, kể từ Đại hội I của Quốc tế II năm 1889 (tại Pa-ri), cũng nh trong suốt cả thời gian tồn tại của mình, nhóm này đã tham dự tất cả các đại hội của Quốc tế II với t cách là đại biểu của đảng dân chủ xã hội Nga. Tuy vậy, nhóm Giải phóng lao động đã phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng là: đánh giá quá cao vai trò của giai cấp t sản tự do chủ nghĩa, cha đánh giá đúng mức tinh thần cách mạng của nông dân với t cách là lực lợng hậu bị của cách mạng vô sản. Những sai lầm này là mầm mống của những quan điểm men-sê-vích sau này của Plê-kha-nốp và của các thành viên khác trong nhóm. V. I. Lê-nin chỉ rõ rằng nhóm Giải phóng lao động chỉ mới thành lập đảng dân chủ xã hội về mặt lý luận và chỉ mới bớc đầu hớng tới phong trào công nhân mà thôi (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1963, t. 20, tr. 319). Tại Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga, vào tháng Tám 1903, nhóm Giải phóng lao động tuyên bố tự giải tán. 209. 62 Lê-nin có ý nói đến Hội liên hiệp lao động quốc tế hay Quốc tế I, - tổ chức quốc tế đầu tiên có tính chất quần chúng của giai cấp vô sản, thành lập ngày 28 tháng Chín 1864, trong một cuộc họp của công nhân quốc tế tổ chức tại Luân-đôn, do công nhân Pháp và Anh triệu tập. Việc thành lập Quốc tế I là kết quả đấu tranh kiên trì trong nhiều năm của C. Mác và Ph. Ăng-ghen để lập ra một đảng cách mạng của giai cấp công nhân. C. Mác là ngời tổ chức và lãnh đạo Quốc tế I, là tác giả bản Tuyên ngôn thành lập, bản Điều lệ và những văn kiện có tính chất cơng lĩnh và sách lợc khác của Quốc tế I. V. I. Lê-nin đã nhận định rằng Quốc tế I đặt nền tảng cho tổ chức quốc tế của những ngời công nhân để chuẩn bị cuộc tấn công cách mạng của những ngời công nhân chống t bản, đặt nền tảng cho cuộc đấu tranh vô sản có tính chất quốc tế, để thực hiện chủ nghĩa xã hội (Toàn tập, tiếng Chú thích 580 Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1971, t. 29, tr. 348 349). Cơ quan trung ơng lãnh đạo của Quốc tế I là Hội đồng trung ơng Hội liên hiệp lao động quốc tế mà C. Mác là uỷ viên thờng trực. Để khắc phục những ảnh hởng tiểu t sản và những xu hớng bè phái lúc đó, đang chiếm u thế trong phong trào công nhân (chủ nghĩa công liên ở Anh, chủ nghĩa Pru-đông và chủ nghĩa vô chính phủ ở các nớc thuộc hệ ngôn ngữ rô-manh, chủ nghĩa Lát-xan ở Đức), Mác đã tập hợp những công nhân tiên tiến ở châu Âu và châu Mỹ trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học. Quốc tế I lãnh đạo cuộc đấu tranh kinh tế và chính trị của công nhân các nớc và củng cố sự đoàn kết quốc tế của họ. Quốc tế I đóng vai trò to lớn trong sự nghiệp truyền bá chủ nghĩa Mác, trong việc thống nhất chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân. Sau khi Công xã Pa-ri bị thất bại, nhiệm vụ trớc mắt của giai cấp công nhân là thành lập những đảng quốc gia có tính chất quần chúng, dựa trên cơ sở những nguyên tắc mà Quốc tế I đã đề ra. Xét thấy tình hình châu Âu, - C. Mác viết vào năm 1873, - tôi cho rằng, điều tuyệt đối có lợi là tạm thời đa hình thức tổ chức chính thức của Quốc tế xuống hàng thứ yếu (C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Những bức th chọn lọc, tiếng Nga, 1953, tr. 288). Năm 1876, tại hội nghị đại biểu ở Phi-la-đen-phi, Quốc tế I đã chính thức giải tán. 215. 63 Chủ nghĩa Béc-stanh trào lu t tởng thù địch với chủ nghĩa Mác trong phong trào dân chủ xã hội quốc tế, trào lu này xuất hiện ở Đức hồi cuối thế kỷ XIX và mang tên nhà dân chủ xã hội Đức E. Béc-stanh. Béc-stanh là ngời biểu thị công khai xu hớng cơ hội chủ nghĩa hữu khuynh trong nội bộ đảng dân chủ xã hội Đức, đặc biệt sau khi Ph. Ăng-ghen mất, vào năm 1895, thì xu hớng đó lại càng bộc lộ ra một cách rõ nét. Trong những năm 1896 1898, Béc-stanh cho đăng trên tờ Die Neue Zeit (Thời mới) cơ quan lý luận của đảng dân chủ xã hội Đức một loạt bài báo lấy tên là Những vấn đề của chủ nghĩa xã hội để công khai xét lại chủ nghĩa Mác. Phái tả của đảng dân chủ xã hội Đức bắt đầu chống lại Béc-stanh trên mặt báo của mình, nhng Ban chấp hành trung ơng đảng thì không chống lại Béc-stanh và chủ nghĩa Béc-stanh. Tháng Bảy 1898, bài báo Béc-stanh và chủ nghĩa duy vật của G. V. Plê-kha-nốp đã mở đầu cho cuộc luận chiến trên tờ Die Neue Zeit. Chú thích 581 Tháng Ba 1899, những bài báo của Béc-stanh đợc xuất bản thành một tập lấy tên là Những tiền đề của chủ nghĩa xã hội và những nhiệm vụ của đảng dân chủ xã hội. Cuốn sách đợc phái hữu trong đảng Đức và các phần tử cơ hội chủ nghĩa trong các đảng khác của Quốc tế II ủng hộ. Khẩu hiệu tự do phê phán của Béc-stanh cũng đợc những ngời mác-xít hợp pháp và phái kinh tế ở Nga ủng hộ. Cơ quan kiểm duyệt Nga cho phép cuốn sách của Béc-stanh đợc xuất bản 3 lần, còn Du-ba-tốp thì xếp nó vào loại sách cho công nhân đọc. Tại các đại hội đảng dân chủ xã hội Đức ở Stút-ga (tháng Mời 1898), Han-nô-vơ (tháng Mời 1899) và Li-u-bếch (tháng Chín 1901), chủ nghĩa Béc-stanh bị lên án, song, do đại bộ phận lãnh tụ của đảng có lập trờng điều hoà nên đảng đã không đoạn tuyệt với Béc-stanh. Phái Béc-stanh tiếp tục công khai tuyên truyền t tởng xét lại trên tờ Sozialistische Monatshefte (Nguyệt san xã hội chủ nghĩa) cơ quan lý luận của phái này và trong các tổ chức đảng. Chỉ có đảng của những ngời bôn-sê-vích, do V. I. Lê-nin đứng đầu, là đã đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa Béc-stanh, chống lại những kẻ tán thành và môn đồ của phái này. Bên cạnh những tác phẩm có trong tập này, Lê-nin còn phê phán và vạch mặt phái Béc-stanh cả trong tác phẩm Làm gì? (xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1975, t. 6) trong các bài báo Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa xét lại (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1972, t. 15, tr. 31 44), Những sự bất đồng trong phong trào công nhân châu Âu (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1971, t. 16, tr. 459 466) v.v 216. 64 Xem C. Mác. Sự khốn cùng của triết học (C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, t. 4, tr. 178 185). 216. 65 ở đây, Lê-nin phê phán luận điểm nổi tiếng của phái Lát-xan cho rằng đối với giai cấp công nhân, tất cả các giai cấp khác đều chỉ là một khối phản động. Luận điểm đó đợc ghi trong cơng lĩnh mà những ngời dân chủ xã hội Đức đã thông qua tại đại hội Gô-ta năm 1875, khi có sự thống nhất hai đảng xã hội chủ nghĩa Đức vốn từ trớc tách rời nhau: đảng Ai-xơ-nách và đảng của những ngời thuộc phái Lát-xan. Chú thích 582 C. Mác vạch trần tính chất phản cách mạng của luận điểm này trong cuốn Phê phán cơng lĩnh Gô-ta (xem C. Mác và Ph. Ăng- ghen. Tuyển tập gồm 2 tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ 2, 1971, t. II, tr. 22 24). 218. 66 Hội liên hiệp công nhân Nga ở miền Bắc một trong những tổ chức chính trị cách mạng đầu tiên của giai cấp công nhân, tổ chức này ra đời là do sự lớn mạnh của phong trào công nhân ở Nga. Hội liên hiệp đợc thành lập ở Pê-téc-bua vào cuối năm 1878. Những ngời sáng lập ra Hội liên hiệp là những công nhân Pê-téc-bua: thợ nguội Vích-to óp-noóc-xki và thợ mộc Xtê-pan Khan-tu-rin. Trong các cuộc họp ngày 23 và 30 tháng Chạp 1878, công nhân đã thông qua cơng lĩnh của Hội liên hiệp, bản cơng lĩnh này chỉ rõ rằng căn cứ theo những nhiệm vụ của mình thì Hội liên hiệp gắn bó chặt chẽ với các đảng dân chủ xã hội Tây Âu. Bản cơng lĩnh xác định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, thừa nhận giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến trong xã hội, đòi những quyền lợi chính trị và tự do chính trị cho công nhân, coi đó là điều kiện cần thiết để giải phóng khỏi sự bóc lột, kêu gọi công nhân Nga tiến hành đấu tranh giai cấp cùng với giai cấp vô sản ở các nớc khác. Hội liên hiệp đề ra mục đích cuối cùng là lật đổ chế độ chính trị và kinh tế của nhà nớc đơng cầm quyền, coi đó là một chế độ hết sức bất công. Song, bản cơng lĩnh của Hội liên hiệp, có đôi chỗ còn chịu ảnh hởng của phái dân tuý. Đầu năm 1879 Hội liên hiệp có khoảng 200 hội viên và cũng có chừng bấy nhiêu ngời cảm tình. Ban lãnh đạo của Hội liên hiệp đặt nhiệm vụ là sẽ biến hội thành một tổ chức công nhân toàn Nga. Hội liên hiệp tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh bãi công của giai cấp vô sản. Một trong những ngời lãnh đạo cuộc bãi công lớn nhất năm 1879 ở Pê-téc-bua tại Xởng dệt vải sợi mới là P. A. Môi-xê-en-cô, hội viên của Hội liên hiệp . Hội liên hiệp cho phát hành một loạt truyền đơn kêu gọi công nhân, ủng hộ về mặt tài chính những ngời bãi công. Năm 1879 - đầu năm 1880, tổ chức Hội liên hiệp bị chính phủ Nga hoàng phá vỡ. Ngày 15 tháng Hai 1880, những hội viên của Hội liên hiệp còn kịp xuất bản đợc số báo đầu tiên của công nhân Nga, tờ Bình minh của công nhân, số này hầu nh bị tịch thu hoàn toàn. 219. 67 Hội liên hiệp công nhân Nga ở miền Nam - một tổ chức chính trị cách mạng đầu tiên của công nhân Nga, hội này do nhà trí thức cách mạng E. O. Da-xláp-xki thành lập vào tháng T tháng Chú thích 583 Năm 1875 ở Ô-đét-xa. Hội liên hiệp đợc thành lập từ những nhóm công nhân, - những nhóm này đã lập nên quỹ tín dụng tiết kiệm. Trong điều lệ của Hội liên hiệp, lần đầu tiên trong lịch sử của phong trào công nhân Nga, có đề cập đến cuộc đấu tranh của công nhân chống ách áp bức của t bản và bản điều lệ chỉ ra rằng chỉ có thông qua con đờng cách mạng bạo lực, thì công nhân mới giành đợc quyền lợi cho mình. Hội liên hiệp có tới 60 hội viên tích cực, và khoảng 150 200 công nhân ủng hộ hoạt động của hội. Những hội viên của Hội liên hiệp tổ chức họp mặt, đọc và truyền bá những sách báo dân chủ cách mạng, tích cực tham gia vào việc tổ chức các cuộc bãi công. Hội liên hiệp cố gắng mở rộng ảnh hởng của mình vào công nhân ở các thành phố công nghiệp miền Nam nớc Nga: Rô-xtốp trên sông Đôn, Khác-cốp, Ta-gan-rô-gơ v.v ở Rô-xtốp trên sông Đôn, các môn đồ của Da-xláp-xki đã tổ chức đợc một chi hội của Hội liên hiệp. Tháng Chạp 1875, sau khi tồn tại đợc 8 9 tháng, Hội liên hiệp bị chính phủ Nga hoàng phá tan. Những hội viên của Hội liên hiệp cha bị bắt thì vẫn tiếp tục hoạt động cách mạng. 219. 68 T tởng công nhân cơ quan ngôn luận của phái kinh tế xuất bản từ tháng Mời 1897 đến tháng Chạp 1902. Báo ra đợc 16 số. Hai số đầu in rô-nê-ô ở Pê-téc-bua, từ số 3 đến số 11 xuất bản ở nớc ngoài, tại Béc-lanh, những số 12, 13, 14 và 15 chuyển sang in ở Vác- sa-va; số cuối cùng, số 16, lại xuất bản ở nớc ngoài. Báo do C. M. Ta-khta-rép và những ngời khác biên tập. Lê-nin phê phán những quan điểm của báo T tởng công nhân trong bài báo Một khuynh hớng thụt lùi trong phong trào dân chủ xã hội Nga (xem tập này, tr. 303 345), trong những bài báo đăng trên báo Tia lửa và trong tác phẩm Làm gì?. 220. 69 Báo công nhân Xanh Pê-téc-bua khổ nhỏ tờ báo bất hợp pháp cơ quan ngôn luận của Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân ở Pê-téc-bua. Ra đợc hai số: số 1 ra hồi tháng Hai (đề tháng Giêng) 1897, in rô-nê-ô ở Nga, số lợng khoảng 300 400 bản, và số 2 xuất bản vào tháng Chín năm 1897 ở Giơ-ne-vơ, in ti-pô. Tờ báo đề ra nhiệm vụ gắn liền đấu tranh kinh tế của giai cấp công nhân với những yêu sách chính trị rộng rãi, nhấn mạnh sự cần thiết phải thành lập một đảng công nhân. 221. Chú thích 584 70 Báo công nhân cơ quan bất hợp pháp của nhóm dân chủ xã hội Ki- ép. Ra đợc hai số: số 1 ra hồi tháng Tám 1897 và số 2 ra hồi tháng Chạp (đề tháng Mời một) cùng năm ấy. P. L. Tu-tsáp-xki, biên tập viên của báo, nhân chuyến đi công tác ra nớc ngoài, theo sự uỷ nhiệm của ban biên tập, đã giới thiệu với G. V. Plê-kha-nốp và các hội viên khác của nhóm Giải phóng lao động về số 1 của Báo công nhân, và ông Tu- tsáp-xki đã mời đợc số ngời này cộng tác với báo. Trong th gửi ban biên tập Báo công nhân G. V. Plê-kha-nốp đánh giá tốt tờ báo này, coi nó là cơ quan ngôn luận của phong trào dân chủ xã hội toàn Nga và ông còn chỉ ra rằng cần phải chú ý hơn nữa đến những vấn đề đấu tranh chính trị của giai cấp vô sản. Số 2 của Báo công nhân, do có liên hệ với những đại biểu của nhóm Giải phóng lao động nên đã mang tính chất chính trị rõ ràng hơn. Đại hội I của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga, họp hồi tháng Ba 1898, đã công nhận Báo công nhân là cơ quan ngôn luận chính thức của đảng. Sau khi cảnh sát phá nhà in và bắt giam những uỷ viên trong Ban chấp hành trung ơng do đại hội bầu ra, thì số báo thứ 3 mặc dù đã chuẩn bị lên khuôn chữ, cũng không ra đợc. Về ý định khôi phục lại việc xuất bản tờ báo này năm 1899, hãy xem tập này, tr. 227 229 cũng nh xem tác phẩm Làm gì? (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1975, tr. 6). 221. 71 Đại hội lần thứ nhất của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga họp bí mật ở Min-xcơ từ ngày 1 đến 3 (13 15) tháng Ba 1898. Vấn đề cần thiết phải triệu tập đại hội là do Lê-nin nêu ra, năm 1896, khi Ngời còn đang bị cầm tù ở Pê-téc-bua. Do những ngời lãnh đạo của Hội liên hiệp đấu tranh Pê-téc-bua, đứng đầu là Lê-nin, bị bắt và bị đày đi Xi-bi-ri, sau đó thì cánh cơ hội chủ nghĩa trong Hội liên hiệp mở rộng hoạt động, cho nên trên thực tế, đại hội không họp đợc. Một tổ chức dân chủ xã hội ở Ki-ép (một nhóm đặc biệt đợc cử ra trong một hội nghị đại biểu họp trớc khi có đại hội, tháng Ba 1897), - tổ chức này rất bí mật, đợc bảo toàn sau vụ khủng bố của cảnh sát, - đã tiến hành công việc chuẩn bị đại hội. Đại hội đợc triệu tập trong hoàn cảnh đang có cuộc đấu tranh chống khuynh hớng cơ hội chủ nghĩa chủ nghĩa kinh tế - đang phát triển trong đảng dân chủ xã hội. Tham gia đại hội có 9 đại biểu của 6 tổ chức (các Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân Pê-téc-bua, Mát-xcơ-va, Ki-ép và Ê-ca-tê-ri-nô-xláp thì mỗi tổ chức đó có một đại Chú thích 585 biểu, nhóm Báo công nhân ở Ki-ép thì có 2 đại biểu, và tổ chức Bun có 3 đại biểu). Đại hội thông qua nghị quyết hợp nhất các Hội liên hiệp đấu tranh các địa phơng và tổ chức phái Bun lại thành Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga thống nhất. Về vấn đề dân tộc, đại hội công nhận quyền tự quyết của mỗi dân tộc. Đại biểu của Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân Pê-téc-bua (X. I. Rát-tsen-cô), của Báo công nhân Ki-ép (B. L. Ai-đen-man) và của tổ chức Bun (A. A. Crê-me) đợc bầu vào Ban chấp hành trung ơng. Báo công nhân đợc công nhận là cơ quan chính thức của đảng. Những đại biểu tham gia đại hội gửi lời chào mừng đến G. V. Plê-kha-nốp. Tuyên ngôn của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga do Ban chấp hành trung ơng công bố nhân danh đại hội, ngay sau khi đại hội bế mạc - đã đặt nhiệm vụ đấu tranh giành tự do về chính trị lên hàng đầu, nhấn mạnh nhiệm vụ đấu tranh chống chế độ chuyên chế và gắn liền cuộc đấu tranh ấy với cuộc đấu tranh sau này chống chủ nghĩa t bản và giai cấp t sản. Hội liên liệp những ngời dân chủ xã hội Nga ở nớc ngoài đợc coi là đại biểu của đảng ở nớc ngoài. Đại hội tuyên bố thành lập Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga, nhng cha thành lập đợc một đảng với tính cách một khối hoàn toàn thống nhất. Ngay sau đại hội, Ban chấp hành trung ơng bị bắt. Đại hội cha thảo ra đợc cơng lĩnh, đờng lối chính trị của đại hội cha kiên định một cách đầy đủ, xét theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, trong việc xác định nhiệm vụ lịch sử của giai cấp công nhân Nga. Song Đại hội I của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga đã đánh dấu một bớc tiến trong việc tập hợp giai cấp vô sản đã giác ngộ chính trị xung quanh đảng dân chủ xã hội cách mạng. 221. 72 Dân ý tổ chức chính trị bí mật của phái dân tuý chủ trơng khủng bố, xuất hiện vào tháng Tám 1879, do kết quả của sự phân liệt trong tổ chức dân tuý Ruộng đất và tự do. Đứng đầu nhóm Dân ý là Ban chấp hành, thành phần gồm có A. I. Giê-li-a-bốp, A. Đ. Mi-khai-lốp, M. Ph. Phrô-len-cô, N. A. Mô-rô-dốp, V. N. Phi-gnéc, X. L. Pê-rốp-xcai-a, A. A. Kvi-át-cốp-xki và nhiều ngời khác. Tuy còn giữ lập trờng xã hội chủ nghĩa không tởng của phái dân tuý, nhóm Dân ý đi vào con đờng đấu tranh chính trị, coi nhiệm vụ quan trọng bậc nhất là lật đổ chế độ chuyên chế và giành tự do chính trị. Cơng lĩnh của họ đã dự kiến trớc việc Chú thích 586 tổ chức cơ quan đại diện thờng trực nhân dân, đợc bầu ra trên cơ sở quyền phổ thông đầu phiếu; việc tuyên bố các quyền tự do dân chủ; việc chuyển ruộng đất về cho nhân dân và đề ra các biện pháp để chuyển nhà máy và công xởng về tay công nhân. V. I. Lê-nin đã viết: Khi chuyển sang đấu tranh chính trị, phái Dân ý đã tiến lên đợc một bớc, nhng họ không gắn đợc cuộc đấu tranh chính trị với chủ nghĩa xã hội (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1965, t. 8, tr. 75 76). Phái Dân ý tiến hành một cuộc đấu tranh anh dũng chống chế độ chuyên chế Nga hoàng. Nhng do xuất phát từ lý luận sai lầm về những anh hùng tích cực và về đám đông tiêu cực, họ cho rằng có thể cải tạo xã hội không cần có sự tham gia của nhân dân, chỉ cần dựa vào lực lợng của bản thân, dựa vào phơng pháp khủng bố cá nhân, doạ dẫm và phá hoại chính phủ. Sau ngày 1 tháng Ba 1881 (sau vụ ám sát A- lếch-xan-đrơ II), chính phủ đã phá tan tổ chức Dân ý bằng những biện pháp truy nã tàn bạo, xử tử và khiêu khích. Những cố gắng khôi phục lại tổ chức Dân ý, kéo dài suốt cả những năm 80, đều vô hiệu. Chẳng hạn, năm 1886 xuất hiện một nhóm do A. I. U-li-a-nốp (anh của V. I. Lê- nin) và P. I-a. Sê-v-rép lãnh đạo, nhóm này kế tục truyền thống của tổ chức Dân ý. Sau vụ mu sát hụt A-lếch-xan-đrơ III năm 1887 thì nhóm này bị lộ, các hội viên tích cực đều bị kết án tử hình. Tuy phê phán cơng lĩnh không tởng và sai lầm của phái Dân ý, song V. I. Lê-nin đã hết sức kính trọng cuộc đấu tranh quên mình của các thành viên trong nhóm Dân ý chống Nga hoàng, đánh giá cao kỹ thuật hoạt động bí mật và tổ chức tập trung cao độ của họ. 223. 73 Hội liên hiệp những ngời dân chủ xã hội Nga ở nớc ngoài đợc thành lập năm 1894 ở Giơ-ne-vơ theo sáng kiến của nhóm Giải phóng lao động với điều kiện là tất cả hội viên của Hội liên hiệp đều công nhận cơng lĩnh của nhóm. Việc biên tập các xuất bản phẩm của Hội liên hiệp đợc uỷ nhiệm cho nhóm Giải phóng, và tháng Ba 1895 nhóm này chuyển nhà in của mình cho Hội liên hiệp sử dụng. Mùa hè 1895, trong lúc V. I. Lê-nin còn ở nớc ngoài, Hội liên hiệp đã thông qua nghị quyết cho xuất bản những văn tập Ngời lao động, trong đó, những ngời dân chủ xã hội ở Nga là những ngời đã chủ xớng việc xuất bản này - đặt điều kiện là việc biên tập các văn tập phải do nhóm Chú thích 587 Giải phóng lao động phụ trách. Hội liên hiệp đã cho ra 6 số Ngời lao động, 10 số Ngời lao động khổ nhỏ; đã xuất bản tác phẩm của V. I. Lê-nin: Giải thích luật phạt tiền (1897), tác phẩm của G. V. Plê-kha-nốp: Cuộc tiến quân mới chống đảng dân chủ xã hội Nga (1897) v.v Đại hội I của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga họp vào tháng Ba 1898, đã thừa nhận Hội liên hiệp là đại biểu của đảng ở nớc ngoài. Về sau, các phần tử cơ hội chủ nghĩa phái kinh tế hay còn gọi là phái trẻ chiếm u thế trong Hội liên hiệp. Họ không tán thành bản Tuyên ngôn của đại hội, vì đại hội tuyên bố rằng đấu tranh giành tự do chính trị là mục đích cấp bách của đảng dân chủ xã hội. Tháng Mời một 1898, tại Đại hội lần thứ nhất của Hội liên hiệp ở Xuy-rích, nhóm Giải phóng lao động tuyên bố là không đảm nhận việc biên tập những xuất bản phẩm của Hội liên hiệp, trừ số 5 6 Ngời lao động và những cuốn sách mỏng của V. I. Lê- nin: Nhiệm vụ của những ng ời dân chủ xã hội Nga và Luật công xởng mới mà nhóm đã đảm nhận xuất bản. Từ tháng T 1899, Hội liên hiệp cho xuất bản tạp chí Sự nghiệp công nhân, trong ban biên tập của tạp chí có những ngời thuộc phái kinh tế: B. N. Cri-tsép-xki, V. P. I-van-sin v.v Hội liên hiệp đa ra những lời tuyên bố đồng tình với E. Béc-stanh và phái Min-lơ-răng v.v Cuộc đấu tranh trong nội bộ Hội liên hiệp tiếp tục cho mãi đến Đại hội II của Hội liên hiệp (tháng T 1900, Giơ-ne-vơ) và ngay cả trong đại hội. Kết quả của cuộc đấu tranh này là nhóm Giải phóng lao động và những ngời đồng tình với nhóm này bỏ đại hội và đứng ra thành lập một tổ chức riêng: Ngời dân chủ xã hội. Trong Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga, năm 1903, đại biểu của Hội liên hiệp (những ngời của báo Sự nghiệp công nhân) giữ lập trờng cơ hội chủ nghĩa cực đoan và bỏ đại hội ngay sau khi đại hội công nhận Đồng minh dân chủ xã hội cách mạng Nga ở nớc ngoài là tổ chức duy nhất của đảng ở nớc ngoài. Đại hội II của đảng tuyên bố giải tán Hội liên hiệp (xem Đảng cộng sản Liên-xô qua các nghị quyết và quyết định của các đại hội, hội nghị đại biểu và hội nghị toàn thể Ban chấp hành trung ơng, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 7, ph. I, 1954, tr. 56). 224. 74 Những bài báo Cơng lĩnh của chúng ta , Nhiệm vụ trớc mắt của chúng ta và Một vấn đề cấp bách do Lê-nin viết tại nơi bị Chú thích 588 đày. Những bài báo này viết cho Báo công nhân mà tại Đại hội I của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga đợc công nhận là cơ quan chính thức của đảng. Năm 1899 Ban chấp hành trung ơng của tổ chức Bun cố gắng khôi phục lại việc xuất bản báo, và nhóm biên tập mời Lê-nin tham gia biên tập báo và sau đó cộng tác với báo. Lê- nin đã gửi những bài báo kèm theo một bức th cho nhóm biên tập. Việc khôi phục lại tờ báo không thành nên những bài báo đó không đợc đăng. Ngoài phong bì đựng những bài báo này, Lê-nin có ghi nh sau: Những bài viết cho Báo công nhân đã đợc khôi phục lại (1899). Các bài này đợc tổ chức Bun gửi đến vào tháng Giêng 1901. 255. 75 Tuyên bố của E. Béc-stanh về việc đa số những ngời dân chủ xã hội Nga tán thành quan điểm của ông ta (xem những chú thích ở trang 170, 173 cuốn Die Voraussetzungen des Sozialismus und die Aufgaben der Sozialdemokratie, xuất bản lần thứ nhất, tiếng Đức) để trả lời bài báo của G. V. Plê-kha-nốp đăng trên tạp chí Die Neue Zeit (Thời mới), - bài báo này mở đầu cho cuộc tranh luận về những bài của Béc-stanh, sau này đợc tập hợp lại trong cuốn Những tiền đề của chủ nghĩa xã hội và những nhiệm vụ của đảng dân chủ xã hội. E. Béc-stanh muốn mợn bản tuyên bố đó để nhấn mạnh rằng trong khi còn lu vong ở nớc ngoài thì G. V. Plê- kha-nốp không thể nào phản ánh đợc quan điểm của những ngời dân chủ xã hội Nga đang hoạt động ở nớc Nga. 228. 76 Đây là nói về sự phân liệt xảy ra tại Đại hội lần thứ nhất của Hội liên hiệp những ngời dân chủ xã hội Nga ở nớc ngoài, họp vào tháng Mời một 1898 tại Xuy-rích. 228. 77 Văn tập Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản số 1, do nhóm dân chủ xã hội ở U-ran xuất bản, in vào mùa đông 1898 1899 tại nhà in của nhóm. Những tác giả của văn tập đứng trên lập trờng của phái kinh tế, phủ nhận sự cần thiết phải thành lập một chính đảng độc lập của giai cấp công nhân và cho rằng cách mạng chính trị có thể thực hiện đợc bằng con đờng tổng bãi công. Lê-nin đã nhận xét và đánh giá những quan điểm của các tác giả ấy trong ch. IV, tác phẩm Làm gì? của Ngời (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1975, t. 6). 229. 78 Đây là nói về Dự thảo cơng lĩnh của đảng ta (xem tập này, tr. 267 302). 229. Chú thích 589 79 Đây là nói về việc triệu tập Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga, đại hội cần phải thông qua cơng lĩnh của đảng, thảo điều lệ và tổ chức các trung ơng của đảng (Ban chấp hành trung ơng và ban biên tập của Cơ quan ngôn luận trung ơng). Việc chuẩn bị đại hội, họp vào tháng Bảy tháng Tám 1903, là do ban biên tập báo Tia lửa và các tổ chức của Tia lửa ở Nga và ở nớc ngoài tiến hành suốt từ năm 1900 đến 1903. ý định triệu tập đại hội II vào năm 1900 là do sáng kiến của Ban chấp hành Ê-ca-tê-ri-nô-xláp, đợc sự ủng hộ của phái Bun và Hội liên hiệp những ngời dân chủ xã hội Nga ở nớc ngoài, ban lãnh đạo của Hội liên hiệp này nằm trong tay phái kinh tế. Đại hội định sẽ họp vào mùa xuân 1900 ở Xmô-len-xcơ. Đại biểu của Ban chấp hành Ê- ca-tê-ri-nô-xláp là I. Kh. La-la-i-an-txơ, ngời có chân trong ban tổ chức đại hội, tháng Hai 1900 đã đến Mát-xcơ-va và tiến hành đàm phán với Lê-nin về việc đại hội khôi phục lại Báo công nhân và thừa nhận ban biên tập gồm có V. I. Lê-nin, A. N. Pô-tơ-rê-xốp và L. Mác-tốp (I-u. Ô. Txê-đéc-bau-mơ). V. I. Lê-nin và những ngời trong nhóm Giải phóng lao động cho rằng triệu tập đại hội nh vậy là sớm (xem tập này, tr. 411 412, 452 453); tuy nhiên, nhóm Giải phóng lao động không thể từ chối tham gia đại hội và đã trao cho V. I. Lê-nin quyền đại diện cho nhóm ở đại hội, giấy uỷ nhiệm này gửi từ nớc ngoài về. Đại hội không họp đợc vì có nhiều tổ chức dân chủ xã hội bị bắt trong tháng T tháng Năm 1900 (xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát- xcơ-va, 1975, t. 6). 229. 80 Ban trung chuyển có thể gồm có L. M. Khi-pô-vích (A-xtơ-ra-khan) hoặc L. Mác-tốp (Tu-ru-khan-xcơ). Ban chấp hành trung ơng của phái Bun đã nhờ L. Mác-tốp chuyển tới Lê-nin lời mời cộng tác với tờ Báo công nhân. 229. 81 Đây là nói về bài báo của G. V. Plê-kha-nốp Béc-stanh và chủ nghĩa duy vật, đăng hồi tháng Bảy 1898 trong số 44 của tờ tạp chí dân chủ xã hội Đức Die Neue Zeit (Thời mới) có kèm theo chú thích sau đây của ban biên tập: Bài này là bài mở đầu cho cuộc tranh luận về Những vấn đề của chủ nghĩa xã hội mà Béc-stanh đã nêu lên. Ngời ta hứa sẽ gửi tiếp những bài báo chống lại Béc-stanh. Cuối tháng Mời - đầu tháng Mời một 1898, G. V. Plê-kha-nốp đã cho đăng trong những số 253 255 tờ Sọchsische Arbeiter-Zeitung (Báo công nhân ở Dắc-dên) bài báo Vì sao chúng ta phải cảm ơn ông ấy? Bức th ngỏ gửi Các-lơ Cau-xky, trong Chú thích 590 đó G. V. Plê-kha-nốp viết rằng trong lúc đang có cuộc đấu tranh ai đào huyệt chôn ai: Béc-stanh đào huyệt chôn đảng dân chủ xã hội hay đảng dân chủ xã hội chôn Béc-stanh? thì Cau-xky lại tỏ ra thỏa hiệp với kẻ thù của chủ nghĩa xã hội. G. V. Plê-kha-nốp đã viết cho C. Cau-xky: Ông vốn đã thiên về phía Béc-stanh vì vậy ông sai quá đi mất rồi. Lê-nin đợc biết về bài phát biểu đó của G. V. Plê- kha-nốp và Ngời có hỏi xin những bài báo của Plê-kha-nốp đề ngày 1 tháng Chín 1899 (xem Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 55, tr. 177). Về những bài báo của G. V. Plê-kha-nốp hãy xem: Plê-kha- nốp. Toàn tập, tiếng Nga, t. XI, 1928, tr. 13 39. 231. 82 Đại hội đảng dân chủ xã hội Đức họp tại Han-nô-vơ triệu tập từ 9 14 tháng Mời (theo lịch mới) 1899. A. Bê-ben đọc báo cáo về vấn đề chủ yếu trong chơng trình nghị sự: Những sự tấn công chống lại các quan điểm cơ bản và sách lợc của đảng. Lê-nin viết rằng bản báo cáo của Bê-ben mãi mãi sẽ là một mẫu mực về việc bảo vệ những quan điểm mác-xít và đấu tranh cho tính chất xã hội chủ nghĩa chân chính của đảng công nhân (Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 23, tr. 368 369). Song đại hội, mặc dù đã phản đối những quan điểm xét lại của Béc-stanh, nhng không tiến hành phê phán toàn diện chủ nghĩa Béc-stanh. 231. 83 Lê-nin muốn nói đến những cuộc bãi công của công nhân Pê-téc-bua, phần lớn là công nhân dệt, năm 1895 và đặc biệt là năm 1896. Cuộc bãi công năm 1896 bắt đầu ngày 23 tháng Năm tại xởng dệt Ca-lin- kin-xkơ, nguyên nhân bãi công là do bọn chủ xởng không chịu trả đầy đủ lơng cho công nhân trong những ngày nghỉ nhân dịp lễ vua Ni-cô-lai II lên ngôi. Cuộc bãi công nổ ra một cách nhanh chóng ở tất cả những xí nghiệp kéo sợi và dệt chủ yếu tại Pê-téc-bua, sau đó lan đến các nhà máy chế tạo lớn, xởng sản xuất hàng cao-su, công xởng sản xuất giấy viết và nhà máy đờng. Lần đầu tiên, giai cấp vô sản Pê-téc-bua mở một mặt trận rộng lớn đấu tranh chống lại bọn bóc lột. Có hơn 3 vạn công nhân bãi công. Cuộc bãi công tiến hành dới sự lãnh đạo của Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân Pê-téc-bua, Hội liên hiệp phát hành những truyền đơn và những lời kêu gọi, kêu gọi công nhân đoàn kết và kiên trì bảo vệ quyền lợi của mình. Hội liên hiệp đấu tranh đã cho in và phổ biến những yêu sách chủ yếu của những ngời bãi công: rút ngắn ngày làm việc xuống 10 giờ rỡi, tăng tiền công, trả lơng đúng ngày v.v Chú thích 591 Tin về cuộc bãi công đã gây một ấn tợng lớn ở nớc ngoài. Những bản tin về cuộc bãi công đợc đăng trên tờ Vorwọrts (Tiến lên) (Béc-lanh) và tờ Arbeiter Zeitung (Báo công nhân) (Viên). Th chúc mừng của công nhân Anh, có chữ ký của các lãnh tụ của tất cả những tổ chức xã hội chủ nghĩa và nghiệp đoàn, đã đợc dịch ra tiếng Nga và đợc Hội liên hiệp đấu tranh phổ biến trong công nhân Pê-téc- bua. Tại cuộc mít-tinh của hội công liên ở Luân-đôn, bản thông báo của V. I. Da-xu-lích về cuộc bãi công và bài phát biểu của con gái C. Mác Ê- lê-ô-nô-ra Mác - Ê-ve-linh đã đợc hoan nghênh, những ngời có mặt tại cuộc mít-tinh mở cuộc quyên góp ủng hộ những ngời bãi công, các cuộc quyên góp nh vậy đã đợc tiến hành trong các hội công liên. Những cuộc quyên góp cũng đợc tổ chức ngay cả ở Đức, áo và Ba-lan. Đại hội của Quốc tế II ở Luân-đôn, họp vào tháng Bảy 1896, nhiệt liệt chào mừng bản thông báo của G. V. Plê-kha-nốp về cuộc bãi công năm 1896 và thông qua nghị quyết đặc biệt để chào mừng công nhân Nga, những ngời đang tiến hành đấu tranh chống một trong những chỗ dựa cuối cùng của thế lực phản động châu Âu. Những cuộc bãi công ở Pê-téc-bua tạo điều kiện cho đà phát triển của phong trào công nhân ở Mát-xcơ-va và ở các thành phố khác của nớc Nga, buộc chính phủ phải vội vã xem xét lại luật công xởng và ban hành luật ngày 2 (14) tháng Sáu 1897 quy định rút ngắn ngày lao động trong các công xởng và nhà máy và quy định không đợc quá 11 giờ rỡi. Nh V. I. Lê-nin về sau đã viết, những cuộc bãi công này đã mở một thời đại phát triển không ngừng về sau này của phong trào công nhân, là sự kiện mạnh mẽ nhất trong toàn bộ cuộc cách mạng ở nớc ta (Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 16, tr. 95). 235. 84 Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (Tuyển tập gồm 2 tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ 2, 1970, t. I, tr. 38). 237. 85 Đạo luật ngoại lệ chống những ngời xã hội chủ nghĩa do chính phủ của Bi-xmác ban hành ở Đức năm 1878 nhằm mục đích đấu tranh chống phong trào xã hội chủ nghĩa và công nhân. Đạo luật này ngăn cấm tất cả các tổ chức của đảng dân chủ xã hội, các tổ chức của quần chúng công nhân và báo chí công nhân, sách báo của những ngời xã hội chủ nghĩa đều bị tịch thu, những ngời dân chủ xã hội bị truy nã và trục xuất. Song sự đàn áp đã không thắng đợc đảng dân chủ xã hội, hoạt động của đảng đợc tổ 39* Chú thích 592 chức lại cho phù hợp với những điều kiện tồn tại bất hợp pháp: cơ quan trung ơng của đảng, báo Ngời dân chủ xã hội đợc xuất bản ở nớc ngoài và các đại hội đảng họp thờng xuyên (năm 1880, 1883 và năm 1887); ở Đức, trong điều kiện bí mật, các tổ chức và các nhóm dân chủ xã hội nhanh chóng đợc phục hồi, đứng đầu các tổ chức và nhóm đó là Ban chấp hành trung ơng bất hợp pháp. Đồng thời đảng cũng đã sử dụng rộng rãi những khả năng hợp pháp để củng cố mối liên hệ với quần chúng. ảnh hởng của đảng lớn lên không ngừng: số phiếu bầu cho những ngời dân chủ xã hội trong các cuộc bầu cử vào Quốc hội, kể từ 1878 đến 1890, tăng lên hơn ba lần. C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã giúp đỡ rất nhiều cho những ngời dân chủ xã hội Đức. Năm 1890, dới áp lực của phong trào công nhân quần chúng và ngày càng lớn mạnh, đạo luật đặc biệt chống những ngời xã hội chủ nghĩa bị huỷ bỏ. 247. 80 Vorwọrts (Tiến lên) nhật báo, cơ quan trung ơng của Đảng dân chủ xã hội Đức; xuất bản ở Béc-lanh từ năm 1891 theo nghị quyết của Đại hội đảng ở Han-lơ. Tờ báo kế tục tờ Berliner Volksblatt (Báo nhân dân Béc-lanh) xuất bản từ năm 1884, báo này mang tên Vorwọrts. Berliner Volksblatt. Trên tờ báo này, Ph. Ăng-ghen đã đấu tranh chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội. Từ nửa cuối những năm 90, sau khi Ăng-ghen mất, ban biên tập tờ Vorwọrts rơi vào tay cánh hữu của đảng và bọn này cho đăng một cách có hệ thống những bài báo của phái cơ hội chủ nghĩa. Trong khi trình bày một cách có thiên kiến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa xét lại trong Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga thì tờ Vorwọrts lại ủng hộ phái kinh tế, và sau này, sau khi đảng bị phân liệt, thì lại ủng hộ bọn men-sê-vích. Trong những năm ngự trị của thế lực phản động, tờ Vorwọrts đăng những bài báo có tính chất vu khống của Tờ-rốt-xki, không để cho Lê-nin và những ngời bôn-sê-vích đứng ra cải chính và không để cho họ đánh giá một cách khách quan tình hình công việc của đảng. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất, tờ Vorwọrts đứng trên lập trờng của chủ nghĩa xã hội sô-vanh; sau Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời vĩ đại, tờ báo này tuyên truyền chống Xô-viết. Báo ra ở Béc-lanh đến năm 1933. 248. 87 Zur Kritik tên gọi tắt của cuốn sách của C. Mác: Zur Kritik der politischen ệkonomie Góp phần phê phán chính trị kinh tế học (xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, xuất Chú thích 593 bản lần thứ 2, t. 13, tr. 1 167). ở đây, Lê-nin viện dẫn bản tiếng Nga, năm 1896. 255. 88 Báo Rê-na-ni về vấn đề chính trị, thơng nghiệp và công nghiệp (Rheinische Zeitung fỹr Politik, Handel und Gewerbe) nhật báo, xuất bản ở Cô-lô-nhơ từ ngày 1 tháng Giêng 1842 đến ngày 31 tháng Ba 1843. Báo do những đại biểu của giai cấp t sản ở Rê-na-ni thành lập, có khuynh hớng đối lập với chế độ chuyên chế Phổ. Báo thu hút đợc cả một số cộng tác viên thuộc phái Hê-ghen tả. Từ tháng T 1842, C. Mác là cộng tác viên của tờ Rheinische Zeitung, và từ tháng Mời năm đó, là một trong những biên tập viên. Báo Rheinische Zeitung cũng có đăng nhiều bài của Ph. Ăng-ghen. Trong thời gian Mác tham gia biên tập, tờ báo đã mang tính dân chủ cách mạng rõ rệt hơn. Khuynh hớng của tờ Rheinische Zeitung một tờ báo đợc phổ biến rộng rãi ở Đức làm cho các giới trong chính phủ lấy làm lo ngại và báo chí phản động thì đả kích dữ dội tờ báo đó. Ngày 19 tháng Giêng 1843, chính phủ Phổ ra quyết định đóng cửa tờ Rheinische Zeitung kể từ ngày 1 tháng T 1843, còn từ ngày ra quyết định đến ngày thi hành quyết định này thì việc tiến hành kiểm duyệt tờ báo đó lại gắt gao gấp bội. Do việc những ngời có cổ phần trong tờ Rheinische Zeitung muốn làm cho tờ báo có một thái độ ôn hoà hơn để mong chính phủ huỷ bỏ quyết định ấy, nên ngày 17 tháng Ba 1843, Mác tuyên bố rút ra khỏi ban biên tập của tờ báo đó. 255. 89 Lê-nin nói đến bản Tuyên ngôn của Đảng cộng sản do C. Mác và Ph. Ăng-ghen viết, xuất bản năm 1848 (xem C. Mác và Ph. Ăng- ghen. Tuyển tập, gồm 2 tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà- nội, xuất bản lần thứ 2, 1970, t. I, tr. 7 65). 255. 90 Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, t. 13, tr. 8 9. 256. 91 Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, t. 13, tr. 9. 256. 92 Bản dịch cuốn sách: Karl Kautsky. Bernstein und das sozial- demokratische Programm. Eine Antikritik (Các-lơ Cau-xky. Béc- stanh và cơng lĩnh dân chủ xã hội. Chống lại một sự phê phán) do V. I. Lê-nin dịch với sự tham gia của N. C. Crúp-xcai-a, sau này Crúp- xcai-a có viết là: Có một lần Pô-tơ-rê-xốp gửi cho chúng tôi mợn Chú thích 594 trong hai tuần cuốn sách của Cau-xky chống Béc-stanh, chúng tôi bỏ tất cả mọi công việc khác và dịch nó cho kịp với thời hạn trong hai tuần (N. C. Crúp-xcai-a. Hồi ký về Lê-nin. Mát-xcơ-va, 1957, tr. 30). Bản dịch không xuất bản đợc vào hồi đó. Năm 1900, ở Nga, đại biểu của nhóm Ngọn cờ công nhân, là M. V. Xmiếc-nốp, yêu cầu một trong những ngời trong nhóm Tia lửa cho in bản dịch này. Ngày 3 tháng Giêng 1901, trong th gửi cho V. P. Nô-ghin, V. I. Lê-nin báo rằng nhóm Tia lửa muốn xuất bản tác phẩm của Cau-xky mang nhãn hiệu của nhóm mình, và Ngời hỏi nhóm Ngọn cờ công nhân liệu có đồng ý cung cấp kinh phí cho việc xuất bản này không, dù chỉ là một phần thôi. Song, ngay cả lần đó cuốn sách cũng không xuất bản đợc. Năm 1905, tại nhà xuất bản của Lvô-vích, bản dịch đã đợc xuất bản không đầy đủ và lấy tên là: C. Cau-xky. Tập bài báo (gồm những chơng: Khái niệm duy vật về lịch sử. Phép biện chứng. Giá trị. Sản xuất lớn và nhỏ. Việc tăng số ngời hữu sản. Những công ty cổ phần. Sử dụng giá trị thặng d. Tầng lớp trung gian mới. Lý luận khủng hoảng). Lần xuất bản thứ nhất không đề tên ngời dịch; lần xuất bản thứ hai (1906) có đề: Bản dịch của Lê-nin. 266. 93 Dự thảo cơng lĩnh của đảng ta do Lê-nin viết trong khi bị đày. Con số (1899) mà Lê-nin ghi trên bản thảo và bức th gửi nhóm biên tập Báo công nhân (xem tập này, tr. 229) đã chứng minh rằng bản dự thảo đợc viết khi bị đi đày. Sở dĩ trong bản viết tay có nhắc đến năm 1900, có lẽ là vì lý do sau đây: số Báo công nhân đăng bản Dự thảo này thì đã đợc dự định ra vào năm 1900. Dự thảo cơng lĩnh của đảng ta là tác phẩm tiếp tục bàn về những vấn đề cơng lĩnh, do V. I. Lê-nin bắt đầu viết ở trong tù vào những năm 1895 1896 (xem Dự thảo và thuyết minh về cơng lĩnh của đảng dân chủ xã hội. Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1974, t. 2, tr. 95 130). 267. 94 Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Tuyển tập, gồm 2 tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ 2, 1971, t. II, tr. 11. 269. 95 Xem C. Mác. T bản, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, xuất bản lần thứ nhất, 1960, q. I, t. 3, tr. 289. 275. 96 Cơng lĩnh éc-phuya của đảng dân chủ xã hội Đức, đợc thông qua hồi tháng Mời 1891, tại đại hội ở éc-phuya. Cơng lĩnh éc- Chú thích 595 phuya đã tiến hơn một bớc so với cơng lĩnh Gô-ta (1875); bản cơng lĩnh đó chủ yếu dựa vào học thuyết của chủ nghĩa Mác về sự diệt vong tất yếu của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa và sự thay thế phơng thức đó bằng phơng thức xã hội chủ nghĩa; cơng lĩnh nhấn mạnh rằng, giai cấp công nhân cần phải tiến hành đấu tranh chính trị, chỉ rõ vai trò của đảng, với t cách là ngời tổ chức cuộc đấu tranh ấy, v.v., nhng ngay cả bản cơng lĩnh éc-phuya cũng còn nhiều sai lầm. Ph. Ăng-ghen phê phán toàn diện dự thảo cơng lĩnh éc-phuya, cảnh cáo những âm mu cơ hội chủ nghĩa muốn xuyên tạc chủ nghĩa Mác trong những vấn đề cơng lĩnh; đa ra hàng loạt điểm sửa đổi một số điểm trong cơng lĩnh (Góp phần phê phán dự thảo cơng lĩnh dân chủ xã hội năm 1891. Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, t. XVI, ph. II, 1936, tr. 101 116); thực chất, đó là phê phán chủ nghĩa cơ hội của toàn thể Quốc tế II. Song ban lãnh đạo của đảng dân chủ xã hội Đức giấu không cho quần chúng trong đảng biết bài phê bình của Ăng-ghen, họ cũng không chú ý đến những nhận xét quan trọng nhất của ông, khi thảo lần cuối cơng lĩnh. V. I. Lê-nin cho rằng không hề đả động đến chuyên chính vô sản là sai lầm chủ yếu của cơng lĩnh éc-phuya, là bớc nhợng bộ hèn nhát đối với chủ nghĩa cơ hội. 275. 97 Lê-nin nhắc tới những tờ truyền đơn do chính phủ rải trong thời gian có những cuộc bãi công vào những năm 1896 1897. Trong tờ truyền đơn rải ngày 15 tháng Sáu 1896, bộ trởng Bộ tài chính X. I-u. Vít-te kêu gọi công nhân đừng nghe lời bọn xúi bẩy (những ngời xã hội chủ nghĩa), chờ chính phủ nâng cao đời sống và giảm nhẹ việc làm, chính phủ đều thiết tha với sự nghiệp của chủ xởng cũng nh của công nhân. Vít-te doạ trừng phạt những hành động tự ý bỏ việc, coi đó là những hành động phạm pháp. Ngày 27 tháng Sáu 1896, để trả lời những truyền đơn vụng trộm của chính phủ với dụng ý lừa dối công nhân, Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân cho phát hành ba tờ truyền đơn: Gửi công nhân trong các công xởng dệt và kéo sợi, Gửi công nhân Pê-téc-bua và Gửi công nhân nhà máy Ban-tích. Hội liên hiệp vạch trần thái độ giả dối của Vít-te, kêu gọi công nhân đấu tranh cho đến khi giành đợc mục tiêu vĩ đại của mình là giải phóng giai cấp công nhân, và đa ra một loạt yêu sách, đe dọa chính phủ rằng nếu không thoả mãn những yêu sách đó thì sẽ bãi công. Căn cứ vào kinh nghiệm của công nhân dệt ở Pê-téc-bua, Hội liên hiệp đấu tranh viết: Bãi công là phơng sách tốt nhất, Chú thích 596 hiệu quả nhất của chúng ta bãi công càng thờng xuyên thì nhà đơng cục càng run sợ và càng nhanh chóng nhợng bộ. 279. 98 Lê-nin nói đến Bản quy chế tạm thời về chế độ quân dịch áp dụng đối với học sinh các trờng cao đẳng bị đuổi vì đã gây ra những vụ mất trật tự tập thể thông qua ngày 29 tháng Bảy (10 tháng Tám) 1899. Bản quy chế quy định: Điều 1. Những học sinh các trờng cao đẳng nếu gây ra những lộn xộn tập thể trong các trờng cao đẳng hoặc ở ngoài trờng, nếu khích động nhằm gây mất trật tự tơng tự, nếu cố tình bỏ học hoặc xúi bẩy ngời khác bỏ học thì, căn cứ theo những điều dới đây, bị đuổi khỏi trờng cao đẳng và bị đa sang quân đội làm nghĩa vụ quân sự, dù những ngời này có đặc quyền về thành phần gia đình hoặc về học vấn, dù họ cha đến tuổi gọi đi quân dịch hoặc đã rút thăm đợc thẻ miễn quân dịch. Chú thích: hình phạt này cũng không miễn truy tố những kẻ phạm những hành động tội ác, bị truy tố trên cơ sở luật pháp hiện hành, theo thủ tục đã quy định Điều 8. Ngời nào nằm trong danh sách nhập ngũ, sau khi khám sức khỏe thấy không đủ điều kiện phục vụ ở đơn vị trực tiếp chiến đấu thì sẽ xếp vào làm nhiệm vụ ở những đơn vị gián tiếp. Thời hạn phục vụ trong quân đội là từ một đến ba năm. Sinh viên tất cả các trờng cao đẳng ở Nga đều đòi bãi bỏ Bản quy chế tạm thời (xem bài báo của Lê-nin: Việc 183 sinh viên bị cỡng bức đi lính trong tập này, tr. 493 500). 279. 99 Chế độ xéc-vi-tút quyền sử dụng tài sản của ngời khác. Trong trờng hợp này, Lê-nin nói đến tàn d của những quan hệ nông nô trong các vùng phía Tây. Sau cải cách 1861, nông dân buộc phải chịu những đảm phụ cho bọn địa chủ để đợc sử dụng chung những đờng sá, bãi cỏ, đồng cỏ chăn nuôi, những đầm nớc v.v 290. 100 Xem C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Toàn tập, tiếng Nga, xuất bản lần thứ 2, t. 8, tr. 208 209. 292. 101 Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân do Lê-nin sáng lập ra vào mùa thu 1895, hợp nhất gần 20 nhóm công nhân mác-xít ở Pê-téc-bua. Toàn bộ công tác của Hội liên hiệp đấu tranh đều xây dựng trên nguyên tắc chế độ tập trung và kỷ luật nghiêm ngặt. Đứng đầu Hội liên hiệp đấu tranh là nhóm Trung tâm gồm có: V. I. Lê-nin, A. A. Va-nê-ép, P. C. Da-pô-rô-giê-txơ, Chú thích 597 G. M. Crơ-gi-gia-nốp-xki, N. C. Crúp-xcai-a, L. Mác-tốp (I-u. Ô. Txê- đéc-bau-mơ), M. A. Xin-vin, V. V. Xtác-cốp v.v Quyền lãnh đạo trực tiếp nằm trong tay 5 hội viên của nhóm, đứng đầu là Lê-nin. Tổ chức đợc chia ra thành từng nhóm theo khu vực. Những công nhân tiên tiến và giác ngộ (I. V. Ba-bu-skin, V. A. Sen-gu-nốp v.v.) đã giúp cho nhóm liên hệ chặt chẽ với các nhà máy và công xởng. Tại các nhà máy có những ngời tổ chức việc thu lợm tin tức và phổ biến sách báo, ở các xí nghiệp lớn thì thành lập các nhóm công nhân. Lần đầu tiên ở Nga, Hội liên hiệp đấu tranh đã bắt đầu thực hiện sự kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân, việc chuyển từ chỗ tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong một số nhỏ các công nhân tiên tiến ở các nhóm, sang công tác cổ động chính trị trong quảng đại quần chúng giai cấp vô sản. Hội liên hiệp lãnh đạo phong trào công nhân, gắn cuộc đấu tranh của công nhân đòi thực hiện những yêu sách kinh tế với cuộc đấu tranh chính trị chống chế độ Nga hoàng. Tháng Mời một 1895, Hội liên hiệp đấu tranh tổ chức cuộc bãi công ở công xởng dệt dạ Toóc-nơ-tôn. Mùa hè 1896, nổ ra cuộc bãi công nổi tiếng của hơn 30.000 thợ dệt ở Pê-téc-bua do Hội liên hiệp lãnh đạo. Hội liên hiệp đấu tranh phát hành những tờ truyền đơn và những tập sách mỏng cho công nhân. V. I. Lê-nin là tổng biên tập các xuất bản phẩm của Hội liên hiệp đấu tranh, Ngời lãnh đạo việc chuẩn bị xuất bản tờ Sự nghiệp công nhân tờ báo chính trị của công nhân. Hội liên hiệp đấu tranh mở rộng ảnh hởng của mình ra ngoài Pê-téc-bua. Dựa vào sáng kiến của Hội liên hiệp đấu tranh Pê- téc-bua, ngời ta đã tiến hành hợp nhất các nhóm công nhân thành các Hội liên hiệp đấu tranh ở Mát-xcơ-va, Ki-ép, Ê-ca-tê-ri-nô-xláp và ở các thành phố và các tỉnh khác trong nớc Nga. Tháng Chạp 1895, chính phủ Nga hoàng đã gây cho Hội liên hiệp đấu tranh một tổn thất nghiêm trọng: đêm mồng 8 rạng ngày 9 (đêm 20 rạng ngày 21) tháng Chạp 1895, một bộ phận quan trọng những ngời hoạt động của Hội liên hiệp đứng đầu là V. I. Lê-nin đã bị bắt, ngay cả bản khuôn chữ chuẩn bị in số đầu tiên tờ Sự nghiệp công nhân cũng bị tịch thu. Vài ngày sau, tại một cuộc họp đầu tiên sau vụ bắt bớ đó của nhóm, ngời ta đã thông qua nghị quyết đặt tên cho tổ chức của những ngời dân chủ xã hội ở Pê-téc-bua là Hội liên hiệp đấu tranh để giải phóng giai cấp công nhân. Để trả lời cho việc bắt Lê-nin và các hội viên khác của Hội liên hiệp đấu tranh, những hội viên cha bị bắt đã cho in truyền đơn theo đề tài chính trị do công nhân viết. [...]... 5 - , 1 5 C., 1863 1865 5 3 59 362 [Credo] - .: [ .] , -, 1 899 , 1 6 ( 4 5 ) 2 09 2 24, 392 , 395 396 , 398 399 , 40 1, 40 2, 40 4, 40 9, 45 1, 46 8 46 9 Cr-lốp, I A Con cáo và chùm nho , 5 29 Của cải nớc Nga , ., 1 893 , 10, 108 141 2 54 -1 898 , 12, 78 102 199 -1 899 , 1, 76 - 99 2 54 -1 899 , 2, 83 - 100, 118 - 140 121, 2 54 -1 899 , 7, (10) 1 94 - 218 - 2 54 Cuộc... 310 Ben-tốp, N , xem Plê-kha-nốp, G V Biên khu miền Nam , 500 Bình luận khoa học , [], 1 899 , 1, 37 45 , 46 64 85 111, 199 , 201, 202, 2 04 - 1 899 , 8, CTP 15 64 - 15 79 C 199 , 382 Bình minh , C 40 7 - 42 1, 42 2, 42 5 - 42 6, 43 0, 43 1, 43 5, 43 6 - 43 7, 43 9, 44 5, 44 7, 48 7 - 49 0, 49 1 - 49 2 Bô-gđa-nốp, A Giáo trình tóm tắt về khoa học kinh tế , ., , 1 897 , VIII, 290 C 47 - 58 Bộ luật... luận - ., , 1 897 260 C 59 61, 66 - 72, 85, 87 - 88, 89 - 90 , 100 - 101, 105 - 106 Bớc đầu , 1 899 , 1 2, 1 - 21, 292 - 316 C 125 - 128, 1 29, 130, 131 - 1 39, 140 , 141 - 148 , 1 49 - 1 54, 155, 156 158, 1 59 - 160, 162 - 163, 1 64 - 166, 167 - 168, 1 69 - 173, 2 59 618 Bản chỉ dẫn các sách báo và tài liệu gốc - 1 899 , 3, 25 - 36, 117 - 118 1 74, 175, 176, 177 - 183, 1 84, 187, 188 - 190 , 2 59 Ca-blu-cốp,... - 371 261 ôSự nghiệp công nhânằ.ô ằ, 40 2, 45 1, 46 6, 48 4 - 48 6 ôTập sắc lệnh và chỉ thị của chính phủ do Thợng nghị viện xuất bảnằ.ô , ằ, 535 1 897 , 62, 13 , 778, 2135 - 21 39 2 34 - 235, 278 2 79, 312, 361 190 0, 140 , 29 , 290 5 - 292 6, 6 94 3 - 6 94 6 535 -5 41 190 0, 141 , 31 , 292 7 - 292 9, 6 94 7 - 696 0 535 -5 41 190 1, 1, 2 , 1 - 5, 3 - 8 535 -5 41 190 1, 2, 5 , 6 - 13, 5 - 36 535 -5 41 ... 44 7 - 44 8, 44 9 - 42 6, 47 3 - 47 4, 48 7 - 49 0 ôTiến lên!ằ ô!ằ V , 1877, 30 - 35, .: ? 47 5 ôTin tức của Viện nông nghiệp Mát-xcơ-vaằ. ô ằ, ., 1 898 , 1, 1 - 52 1 ôTin tức Mát-xcơ-vaằ. ô ằ 397 190 1, 20, 20 (2 ), 1 535 - 541 190 1, 22, 22 (4 ), 1 535 - 541 190 1, 23, 23 (5 ), 1 535 - 541 190 1, 24, 24 (6 ), 1 535 - 541 190 1, 25, 25 (7 ), 2 535 - 541 190 1, 27, 27 (9 ),... -5 41 632 Bản chỉ dẫn các sách báo và tài liệu gốc 190 1, 3, 9 , 14 - 60, 37 - 44 535 -5 41 190 1, 4, 12 , 61 - 66, 45 - 46 535 -5 41 Tập số liệu về công nghiệp công xởng và nhà máy ở Nga những năm 1885 - 1 892 - 1885 - 1 892 ., , 18 89 - 1 896 6 ( - ) 8, 19. , 1885 - 1887 18 89 iV XViii, 144 8, 16, 27, 33,35 1888 1 891 385 19, 27, 35 18 89 18 89 181 i, 69 19, 27, 35 1 890 ... gốc 635 343 345 , 396 , 398 , 40 9 41 0, 45 1, 46 9, 47 2 1 897 , 1, , 1 220, 2 29 1 897 , 2, 2 29 1 899 , 6, 2 29 1 899 , 7, , 6 228, 2 29, 3 19 ôT tởng Ngaằ.ô ằ, ., 1 890 , 7, 1 27 70 71 1 897 , 11, 506 521 51 52 U-xpen-xki, G I Ph - ô Mi-khai-lô-vích Rê-sét-ni-cốp , 5 24 525 V V xem Vô-rôn-txốp, V P Vấn đề ruộng đất và phong trào dân chủ - xã hội ở Nga .: , - 1 896 , ... 240 , 272, 286, 299 , 300, 3 09, 321, 3 24, 326 - 327, 41 6, 42 2, 42 7, 42 9, 43 0, 43 1, 43 7 - 43 8, 43 9, 44 1, 44 2, 44 3, 45 5, 45 6 ác-xên-i-ép - xem Pô-tơ-rê-xốp, A N Ăng-ghen (Engels), Phri-đrích (1820 1 895 ) một trong những ngời sáng lập ra chủ nghĩa cộng sản khoa học, là lãnh tụ và ngời thầy của giai cấp vô sản quốc tế, bạn và bạn chiến đấu của C Mác (xem bài của V I Lê-nin: Phri-đrích Ăng-ghen Toàn tập,... 535 - 541 190 1, 28, 28 (10 ), 1 535 - 541 ôTin tức nớc Ngaằ. ô ằ, ., 1 898 , 144 , 27 , 3 6 ôTin tức Xanh Pê-téc-buaằ ô - ằ 190 0, 2 39, 1 ( 14) , 3 5 34 190 1, 10, 11 ( 24) , 1 49 3 -, , xem Lê-nin, V I ôTruyền tin châu Âuằ. ô ằ, ., 1877, 9, 64 105 2 54 6 34 Bản chỉ dẫn các sách báo và tài liệu gốc ôTruyền tin của Chính phủằ. ô ằ, ., 1 899 , 165, 31 (12 ), 1 2 79, 49 3, 49 5 - 49 6 190 0,... (- - I) 317, 3 94 Dự thảo cơng lĩnh của những ngời dân chủ - xã hội Nga - 1885 - 1887 272 - 273, 2 74 - 275, 277, 280, 282, 283, 285, 2 89, 291 , 292 , 296 , 299 - 300, 318, 3 19 - 322, 345 , 46 8 630 Bản chỉ dẫn các sách báo và tài liệu gốc Dự thảo cơng lĩnh của những ngời dân chủ - xã hội Nga - .: , - , - 1 898 , 29 - 34 272 - 273, 320 - 322 N G Tséc-n-sép-xki ôằ, , 1 890 , . có: V. I. Lê-nin, A. A. Va-n - p, P. C. Da-pô-rô-giê-txơ, Chú thích 597 G. M. Crơ-gi-gia-nốp-xki, N. C. Crúp-xcai-a, L. Mác-tốp (I-u. Ô. Tx - đéc-bau-mơ), M. A. Xin-vin, V. V. Xtác-cốp v.v Quyền. nửa đầu năm 190 0, Lê-nin đi đến nhiều thành phố ở Nga (Mát-xcơ-va, Pê-téc-bua, Ri-ga, Xm - len-xcơ, Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, U-pha, Xa-ma-ra, X-dơ-ran), liên hệ với các nhóm dân chủ - xã hội và. của V. I. Lê-nin: N. E. Bau-man, I. V. Ba-bu-skin, X. I. Gu-xép, M. I. Ca-li-nin, P. A. Cra-xi-cốp, G. M. Crơ-gi-gia-nốp-xki, Ph. V. Len-gních, P. N. Lê-pê-sin-xki, I. I. Rát-tsen-cô v.v Theo

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN