Mục đích quá trình xử lý hoàn tất Sau quá trình tiền xử lý, in nhuộm vải phải trải qua nhiều khâu xử lý cơ học, chịu nhiều tác nhân của hóa chất và chịu xử lý của các điều kiện nhiệt ẩm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT NHUỘM
Đề tài:
SVTH : ĐỖ VĂN LŨY
TP HỒ CHÍ MINH 2010
Trang 3Mục đích quá trình xử lý hoàn tất
Sau quá trình tiền xử lý, in nhuộm vải phải trải qua nhiều khâu xử lý cơ học, chịu nhiều tác nhân của hóa chất và chịu xử lý của các điều kiện nhiệt ẩm nên vải thường bị dãn dài, co ngang, mặt vải không nhẵn, phẳng nên chúng chưa đáp ứng được yêu cầu sản phẩm
Ngoài ra, trên vải còn chứa một số tính chất cần thiết theo yêu cầu sử dụng như: chống cháy, chống thấm…Vì vậy tất cả các mặt hàng vải trước khi được
sử dụng cần phải thông qua công đoạn xử lý hoàn tất.
Trang 4Các yêu cầu của sản phẩm sau khi xử lý
hoàn tất
Vải ít co giãn nhất, phải ổn định kích thước.
Vải ít nhàu nhất
Vải phải mềm mại, mịn tay, ít dị ứng, không chứa
các chất bị cấm quá chỉ tiêu cho phép như: Clo, Fomandehyd,và một số ion kim loại nặng.
Vải được hoàn tất phải có dáng đẹp, đạt yêu cầu
thẩm mỹ nhằm dễ dàng tiêu thụ trên thị trường.
Trang 6Xử lý hoàn tất cơ học
Trang 8Vắt ép nước
Trang 9Vắt ép nước: sau quá trình xử lý cơ học vải chứa
200 đến 250% nước,trong đó có 0,5 đến 18% là nước liên kết(liên kết hidro hay Vanderwaals) phần nước này rất khó tách.
Phải tách nước trước khi sấy nếu không sẽ tiêu
hao rất nhiều năng lượng
Trang 11Cán ép
Đây là phương pháp phổ thông, thường dùng trong
thiết bị nhuộm liên tục.
Đối với loại vải có cấu trúc ốp, có hoa văn nổi không
nên dùng phương pháp này vì khi bị ép mảnh vải có thể bị biến dạng.
Trang 12Ép chân không
Phương pháp này dùng cho các mặt hàng như:
nhung, mặt hàng vải xốp, dệt kim, vải có hoa văn nổi…
Vắt chân không: Vải được di chuyển qua khe hút
chân không hoặc chạy cuốn qua 1 thùng rỗng Dòng không khí xuyên qua vải sẽ làm vải mất nước nhanh chống (còn lại 70 – 100%)
Trang 13Ép chân không
Máy vắt chân không
Trang 14Vắt ly tâm
Dùng cho hàng dệt thoi, dệt kim (trừ loại vải có
hình hoa).
Nguyên tắc chính là dùng lực ly tâm, khi máy hoạt
động sẽ tách nước ra với tốc độ cao 750 đến 1000 vòng/phút, vắt khô đến 70%.
Trang 15Mở khổ - trả xoắn
Được sử dụng cho vải tổng hợp, vải jacquard…
trong dây chuyền nhuộm gián đoạn dạng xoắn.
Hiệu suất làm mất nước thấp, tuy nhiên không
gây tổn hại trên vải nhiều.
Dùng máy mở khổ trả xoắn (detwister), có tác
dụng mở khổ vải trước khi sấy.
Trang 16Công đoạn sấy hoàn tất
Trang 17Sấy hoàn tất
Là quá trình tách hết phần ẩm dư thừa ra khỏi vải bằng nhiệt, làm cho nước trong vải chuyển dần ra mặt ngoài và thoát đi Tốc độ và lượng gió thổi vào càng lớn, nhiệt độ càng cao, độ ẩm trong thiết bị càng thấp thì hiệu quả sấy càng cao
Trang 19Một số loại máy sấy thường dùng trong công
đoạn sấy hoàn tất
Máy sấy kiểu sào
Trang 20Máy sấy thùng lưới
Thường đặt bốn thùng liên tiếp thì mới đảm bảo khô,
khi vải quấn quanh thùng người ta thổi khi nóng bên ngoài và hút không khí ẩm bên trong.
Dùng sấy các mặt hàng vải dệt kim dạng ống và một số
mặt hàng khác
Một số loại máy sấy thường dùng trong công
đoạn sấy hoàn tất
Trang 21Sấy băng tải
Mục đích là làm cho vải vừa được sấy khô vừa được hồi phục
kéo giãn, do đó còn gọi là máy sấy không sức căng, sử dụng cho hàng dệt kim, vải mỏng, vải không chịu lực tác động…
Khi sấy vài chuyển động trên băng tải, không khí nóng được
thổi vào cả trên lẫn dưới mặt vải, do đó vải được nâng lên một ít, không bị cọ xát mạnh với băng tải, vải hoàn toàn tự
do nên có khả năng hồi phục cao.
Một số loại máy sấy thường dùng trong công
đoạn sấy hoàn tất
Trang 22Sấy văng định hình
Được dùng phổ biến vì có nhiều chức năng như ổn
định khổ, sấy vải, chỉnh sợi dọc sợi ngang, ổn định nhiệt,
hồ hoàn tất vải…
Một số loại máy sấy thường dùng trong công
đoạn sấy hoàn tất
Trang 23Công nghệ xử lý bề mặt vải
Trang 24Cào lông
Cào lông: tạo một lớp đầu xơ trên mặt vải nhằm tăng
khả năng giữ nhiệt, tăng độ mềm mại, tăng vẻ đẹp bên ngoài…Sau khi cào, vải thường bị co khổ, tăng thể tích, giảm độ bền.
Chải vải mộc: do trên vải vẫn còn có bôi trơn và sáp thiên nhiên nên xơ ít bị đứt, nhưng do qúa trình nhuộm một số đầu xơ rụng làm ảnh hưởng đến môi trường nhuộm nên người ta thường chải sau khi nấu tẩy.
Trang 25Ưu và nhược điểm
Nhược điểm: khi chải tuyết vải thường bị co ngang
3 đến 4%,co dọc 1%, giảm độ bền đứt gần 10%
Ưu điểm: làm vải mềm, tăng giữ nhiệt, dáng đẹp…
Trang 26Mài vải
Mài là công nghệ tạo nên lớp tuyết mịn trên bề măt vải
dựa trên nguyên tắc là cho vải chạy trên bề mặt trục mài.
Mài vải: tạo cho vải có bề mặt mịn, cho vải hiệu ứng da
đào hoặc hiệu ứng da nai Sau khi mài các chỉ tiêu về độ bền của vải đều giảm.
Trang 27Phân loại mài
Mài đá
Mài vi sinh
Trang 28Là cán vải
Là khâu công nghệ cơ học làm vải phẳng nhẵn,mịn, độ
gãy, độ gấp khúc, hoặc nổi hoa văn như mong muốn.
Trang 30Xử lý kiềm co
Trong quá trình xử lý hóa học, do vải bị kéo giãn
nhiều lần nên chưa ổn định kích thước, trong quá trình sử dụng nó sẽ co rút lại Để hạn chế điều này,
ta cần xử lý vải bằng biện pháp hoàn tất cơ học nhằm làm cho vải có độ co thấp nhất, hoặc không còn co khi đem sử dụng, quá trình này gọi là xử lý kiềm co.
Trang 31Xử lý hoàn tất hóa học
Trang 33Các công nghệ xử lý hoá học cơ bản
Hồ tăng cứng, hồ đầy đặn
Hồ chống nhàu
Trang 34Hồ mềm
Bôi trơn mặt ngoài xơ -sợi bằng các chất bôi trơn thích
hợp nhằm giảm ma sát để các xơ -sợi chuyển động tương đối với nhau dễ dàng khi chịu biến dạng
Trang 36Hồ chống nhàu
Một số xơ -sợi thiên nhiên do trong phân tử có chứa nhiều nhóm ưa nước nhưng lại thiếu các liên kết ngang, khi chịu tác động cơ học sẽ bị biến dạng, tương tác với nhau ở vị trí mới và giữ lại nếp nhàu không cho phục hồi gây nên hiện tượng nhàu khô
Trang 37Xử lý chống thấm nước
Đối với những vải dùng cho hàng nội thất, vải để che hàng hoá khi vận chuyển, che mưa cho kho hàng, làm lều bạt và sử dụng cho các nhu cầu xây dựng, quốc
phòng…thường được sử dụng một số hợp chất hoá học
có tính ghét nước
Trang 38Phương pháp
Xử lý chống thấm hay còn gọi là phương pháp tráng phủ
Xử lý kỵ nước hay còn gọi là phương pháp ngấm ép hoá
chất chống thấm (dựa trên nguyên lý sức căng bề mặt của vải và nước).
Trang 39Xử lý chống cháy
Nhiều loại vải rất dễ bắt lửa và cháy Để tránh hoả hoạn ở nơi dùng nhiều vải trang trí như rạp hát, kho tàng, phòng triển lãm; các mặt hàng vải công nghiệp; vải quốc phòng…người ta có thể hồ cho vải một số hoá chất có khả năng chống cháy
Trang 40Phương pháp
Sử dụng muối amonium của phostphoric acid :
(NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 …ở nhiệt độ cao các chất này
có khả năng thoát khí dập lửa Ví dụ:
3(NH 4 ) 2 SO 4 NH 3 +N 2 +3H 2 O+3NH 4 HSO 3
Sử dụng một số muối vô cơ :NaSiO 3 , MgCl 2 , Na 2 B 4 O 7 …
có khả năng chảy ra ở nhiệt độ cao ngăn không cho lửa lan truyền.
Trang 41Xử lý chống tĩnh điện
Sử dụng chất bôi trơn
Biến tính mặt ngoài xơ
Xử lý bằng nhựa hoá học
Trang 42HẾT