Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục địch nông nghiệp pptx (Trang 103 - 140)

1. Mô hình quản lý xử lý chất thải phải đ−ợc lựa chọn dựa trên nguyên tắc phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội và trình độ dân trí. Mô hình quản lý xử lý chất thải sinh hoạt nhằm tái sử dụng trong nông nghiệp phù hợp nhất là:

- Đối với n−ớc thải - Xử lý tập trung cho thôn kết hợp với xử lý tại chỗ ở hộ gia đình.

- Đối với chất thải chăn nuôi - Xử lý tại chỗ ở từng hộ gia đình. - Đối với rác thải sinh hoạt - xử lý theo cụm dân c−

2. Mô hình tổ chức quản lý xử lý chất thải là một khâu quan trọng không thể tách rời khi xây dựng các hệ thống xử lý chất thải và phải có lộ trình xây dựng mô hình này ngay từ giai đoạn khảo sát và lựa chọn công nghệ ban đầu.

3. Công tác thông tin – truyền thông – giáo dục cộng đồng d−ới nhiều hình thức là giải pháp hỗ trợ quan trọng và không thể tách rời khi xây dựng mô hình tổ chức quản lý xử lý chất thải.

4. Một số nội dung của mô hình mới chỉ dừng lại đ−ợc ở mức độ giới thiệu lý thuyết nh−: vấn đề thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt, Quy hoạch chuồng trại hợp lý và thu gom + xử lý phân chuồng bằng ph−ơng pháp ủ không tại chỗ.

5. Kết quả mô hình tổ chức quản lý mới chỉ ở b−ớc ban đầu, cần theo dõi mô hình thêm 1- 2 năm để có đ−ợc đánh giá chính xác hơn cũng nh− có những hỗ trợ kịp thời và điều chỉnh phù hợp với những thay đổi khách quan tại địa ph−ơng.

6. Cần có chính sách và cơ chế tài chính phù hợp để xây dựng các hệ thống xử lý chất thải d−ới dạng mô hình trình diễn công nghệ để các địa ph−ơng tự nhân rộng và duy trì công tác vận hành quản lý các hệ thống công trình xử lý đã đựơc xây dựng. Cần có chế tài xử phạt những địa ph−ơng không quản lý xử lý chất thải.

Ch−ơng VI: Chất l−ợng n−ớc thải sau xử lý, đánh giá hiệu quả và diễn biến môi tr−ờng sinh thái thôn lũng giang

VI.1. Đánh giá hiệu quả về mặt môi tr−ờng VI.1.1. Đánh giá diễn biến chất l−ợng đất, n−ớc

VI.1.1.1. Mục tiêu quan trắc đo đạc chất l−ợng đất, n−ớc

- Cung cấp các số liệu cần thiết về chất l−ợng đất, n−ớc tại các điểm lấy mẫu để đánh giá hiện trạng môi tr−ờng đất, n−ớc khu vực dự án.

- Đánh giá hiệu quả xử lý n−ớc thải sau khi xây dựng bể xử lý, kênh dẫn n−ớc thải.

VI.1.1.2. Vị trí lấy mẫu:

Các mẫu đất, n−ớc đ−ợc lấy tại khu vực dự án là Thôn Lũng Giang, Thị Trấn Lim.

- Tr−ớc khi xây bể xử lý :

Mẫu đất: 10 điểm lấy mẫu

Điểm số 1 (M1) : Mẫu bùn tại sông Tiêu T−ơng - xóm Trung Điểm số 2 (M2) : Mẫu bùn tại đầu ao Các Cụ

Điểm số 3 (M3) : Mẫu bùn tại cuối ao Các Cụ Điểm số 4 (M4) : Mẫu bùn cuối kênh bê tông Điểm số 5 (M5) : Đất trồng màu xóm Tây Điểm số 6 (M6) : Đất trồng màu Xóm Tây

Điểm số 7 (M7) : Đất đầu ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải Điểm số 8 (M8) : Đất giữa ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải Điểm số 9 (M9) : Đất cuối ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải

Điểm số 10 (M10) : Đất ruộng lúa gần đ−ờng tàu, khu t−ới n−ớc thải

Mẫu n−ớc thải : 8 điểm lấy mẫu

Điểm số 1 (K1) : N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Trung (đầu hệ thống) Điểm số 2 (K2) : N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Tây

Điểm số 3 (K3) : N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Tây (nơi tiếp nhận n−ớc thải của gia đình chế biến thịt lợn)

Điểm số 4 (K4) : N−ớc thải rãnh 1 ra ao Các Cụ Điểm số 5 (K5) : N−ớc thải rãnh 2 ra ao Các Cụ

Điểm số 6 (K6) : N−ớc đầu vào ao Các Cụ Điểm số 7 (K7) : N−ớc đầu ra ao Các Cụ Điểm số 8 (K8) : N−ớc cuối kênh bê tông

Mẫu n−ớc giếng khoan : 2 điểm lấy mẫu

Điểm số 1 (K9) : N−ớc giếng khoan xóm Tây thôn Lũng Giang Điểm số 2 (K10) : N−ớc giếng khoan Xóm Trung thôn Lũng Giang

- Sau khi xây bể xử lý :

20 mẫu n−ớc thải đ−ợc lấy 5 lần, mỗi lần 4 mẫu gồm có mẫu n−ớc thải tr−ớc bể xử lý, mẫu n−ớc thải sau bể xử lý, mẫu n−ớc thải cuối m−ơng xử lý và mẫu n−ớc thải cuối kênh dẫn.

VI.1.1.3. Ph−ơng pháp lấy mẫu và phõn tớch

Quy trình lấy mẫu và bảo quản mẫu đất, nước để phân tích đ−ợc thực hiện theo các tiêu chuẩn h−ớng dẫn lấy mẫu đất TCVN 5297-1995, h−ớng dẫn lấy mẫu n−ớc thải TCVN 5999-1995 và h−ớng dẫn bảo quản mẫu TCVN 5993-1995. Cỏc ph−ơng pháp phân tích mẫu đất, nước đều theo tiờu chuẩn Việt Nam.

VI.1.1.4. Đánh giá kết quả phân tích

1. Chất l−ợng đất:

Hiện nay ng−ời dân nhiều nơi đã đ−ợc cảnh báo rằng các nguyờn tố kim loại nặng có thể đi vào dõy chuyền thực phẩm của con người. Các kim loại nặng là nguồn chất độc nguy hiểm đối với hệ sinh thái đất, chuỗi thức ăn và con ng−ời. Những kim loại có tính độc là: Thủy ngân (Hg), cadimi (Cd), chì (Pb), niken (Ni), ngoài ra asen (As), crom (Cr), mangan (Mn), kẽm (Zn), đồng (Cu) và thiếc (Sn) cũng là những kim loại rất độc. Hàm l−ợng Cd, Pb, Zn cao sẽ ảnh h−ởng tới quá trình cố định nitơ sinh học.

Hàm l−ợng Cu:

Trong thực tế các kim loại nặng nếu ở hàm l−ợng thích hợp rất cần cho sự sinh tr−ởng và phát triển của thực vật, động vật và con ng−ời. Nh−ng nếu chúng tích lũy nhiều trong đất thì lại rất độc hại. Theo kết quả phõn tớch mẫu đất, hàm l−ợng Cu trong tất cả các mẫu đ−ợc lấy tại thôn Lũng Giang - Thị trấn Lim đều rất cao, v−ợt xa tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam cũng nh− của nhiều n−ớc trên Thế giới. Một số n−ớc trên Thế giới đã dựa vào hàm lượng kim loại nặng trong đất đưa ra cỏc thang đỏnh giỏ nh− trong bảng 6.1. Tại thụn Lũng Giang, l−ợng Cu ở các mẫu bùn v−ợt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 7209 : 2002) từ 13 đến 50 lần, ở các mẫu đất v−ợt tiêu chuẩn từ 3 đến 7 lần. Bảng 6.2 là hàm l−ợng kim loại nặng trong các mẫu bùn, đất tại Thôn Lũng Giang - Thị trấn Lim

Bảng 6.1 : Hàm l−ợng tối đa cho phép của các kim loại nặng đối với thực vật trong các đất nông nghiệp (ppm)

Nguồn : Kabata - Pendias & Pendias, 1992

Nguyên tố áo Canada Balan Nhật Anh Đức

Cu 100 100 100 125 50 50

Zn 300 400 300 250 150 300

Pb 100 200 100 400 50 500

Cd 5 8 3 - 1 2

Hàm l−ợng Zn:

Hàm l−ợng Zn trong tất cả các mẫu đ−ợc lấy phân tích đều v−ợt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 7209 : 2002) từ 1.5 đến 20 lần. L−ợng Zn dao động trong khoảng từ 294 đến 4300mg/kg, cao nhất ở mẫu bùn cuối kênh dẫn. Các mẫu đất tại khu vực dự án có hàm l−ợng Zn trung bình cao gấp 1.9 lần tiêu chuẩn cho phép.

Hàm l−ợng Cd:

Hàm l−ợng Cd trong đất cao gây ảnh h−ởng mạnh đến quá trình khoáng hóa nitơ cũng nh− quá trình nitrat hóa. ở các mẫu bùn đ−ợc thí nghiệm, hàm l−ợng Cd v−ợt tiêu chuẩn cho phép từ 3 đến 16 lần. ở các mẫu đất trồng màu và đất trồng lúa giá trị này cũng rất cao, mẫu đất đầu ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải (M7) hàm l−ợng Cd đạt tới 28,3mg/kg (trong khi tiêu chuẩn cho phép là 2mg/kg).

Hàm l−ợng Pb:

Chì là nguyên tố kim loại nặng có thời gian bán phân huỷ trong đất từ 800 - 6000 năm. Hầu hết các mẫu bùn, đất đ−ợc phân tích có hàm l−ợng Pb d−ới tiêu chuẩn cho phép, chỉ có duy nhất mẫu bùn cuối kênh bê tông (M4) có hàm l−ợng Pb là 120 mg/kg, v−ợt tiêu chuẩn cho phép gần hai lần.

Môi tr−ờng đất trong khu vực dự án đã bị ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng. Sau khi đến bề mặt đất, các chất ô nhiễm đều bị chuyển hóa hóa học hoặc sinh học, hoặc bị đất giữ ở dạng hấp phụ hoặc tạo thành những tồn d−. Một phần khác linh động trong môi tr−ờng đất và theo ph−ơng pháp thấm lọc đi vào n−ớc ngầm. Trong t−ơng lai dân số ngày càng đông, các hoạt động nhằm phát triển kinh tế ngày càng gia tăng, nếu nh− chúng ta không có biện pháp quản lý tốt hơn thì hậu quả ô nhiễm nặng làm ảnh h−ởng tới sức khỏe cộng đồng là điều không thể tránh khỏi.

Bảng 6.2: Hàm l−ợng Cu, Zn, Pb, Cd trong các mẫu bùn, đất

2. Chất l−ợng n−ớc

* Chất l−ợng n−ớc thải:

Hiện nay người dõn thị trấn Lim sử dụng nước thải đụ thị để t−ới lúa. N−ớc thải không đ−ợc xử lý chảy theo hệ thống cống rãnh ra ruộng, hàm l−ợng các chất ô nhiễm chính nh− BOD5, COD, Coliform rất cao đã gây ô nhiễm nguồn n−ớc t−ới.

Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc thải cho thấy so với năm 2005 chất l−ợng n−ớc không có sự biến động nhiều. Bảng 6.3 biểu thị một số thông số chất l−ợng n−ớc thải Thôn Lũng Giang năm 2005.

TT Tên Mẫu Cu Zn Pb Cd

mg/kg mg/kg mg/kg mg/kg

1 Mẫu bùn tại sông Tiêu T−ơng, đầu hệ

thống - xóm Trung (M1)

322,8 294,7 8 6,5

2 Mẫu bùn tại đầu ao Các Cụ (M2) 639,2 761,3 10 6,2

3 Mẫu bùn tại cuối ao Các Cụ (M3) 728,5 977,3 35 19,4

4 Mẫu bùn cuối kênh bê tông (M4) 2477,1 4300,2 120 32,2

5 Đất trồng màu xóm Tây (M5) 171,5 404,4 18 22

6 Đất trồng màu Xóm Tây (M6) 158,3 385,6 38 19,6

7 Đất đầu ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải (M7) 192,3 361,1 16 28,3

8 Đất giữa ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải

(M8)

346,9 428,3 43 13,6

9 Đất cuối ruộng lúa khu t−ới n−ớc thải

(M9)

279,1 377,9 28 19,4

10 Đất ruộng lúa gần đ−ờng tàu, khu t−ới

n−ớc thải (M10)

355,9 389,5 61 9,4

Bảng 6.3: Một số thông số chất l−ợng n−ớc thải Thôn Lũng Giang - Thị trấn Lim (năm 2005)

TT Tờn mẫu COD BOD5 NH4+ N ts SS

mgO2/l mgO2/l mgN/l mgN/l mg/l 1 Nuớc rãnh 1 ra ao Các Cụ Thôn Lũng Giang 652 358,60 35,98 119,98 570,2 2 N−ớc rãnh 2 ra ao Các Cụ Thôn Lũng Giang 1736,60 886,66 53,2 165,7 1036,0

3 N−ớc sông Tiêu T−ơng Thôn Lũng Giang 180,6 108,36 70 140,1 120,3 4 N−ớc ao Các cụ Thôn Lũng Giang 120,26 68,32 53,20 111,52 124,2 TCVN 5945-1995 (Cột B) 100 50 1 60 100

Chất l−ợng n−ớc thải năm 2006 có thông số BOD5 dao động trong khoảng từ 64 đến 285 mgO2/l, COD dao động trong khoảng từ 125 đến 950 mgO2/l v−ợt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945 - 1995, cột B); SS và các thông số dinh d−ỡng v−ợt tiêu chuẩn cho phép, có mẫu SS v−ợt tiêu chuẩn cho phép tới 9 lần. Bảng 6.4 biểu thị một số thông số chất l−ợng n−ớc thải Thôn Lũng Giang.

N−ớc thải chảy từ điểm đầu vào ao Các Cụ, qua ao rồi chảy dọc theo kênh bê tông, cuối cùng đổ ra cánh đồng lúa. Dựa vào kết quả phân tích ta có các đánh giá sơ bộ nh− sau :

N−ớc đầu vào ao Các Cụ có hàm l−ợng COD là 504,4mgO2/l v−ợt tiêu chuẩn cho phép 5 lần. Hàm l−ợng BOD5 là 171,4mgO2/l và giá trị chất rắn lơ lửng là 348,9mg/l.

Mẫu n−ớc đầu ra ao Các Cụ, nhu cầu ôxi hoá hoá học COD là 437,5mgO2/l, v−ợt tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 cột B trên 4 lần. Nhu cầu ô xi sinh hoá BOD5 là 175,8mgO2/l và chất rắn lơ lửng SS là 236,8mg/l.

Mẫu n−ớc cuối kênh bê tông có hàm l−ợng COD là 125,4mgO2/l (tiêu chuẩn TCVN 5945-1995 n−ớc loại B là 100mg/l), hàm l−ợng BOD5 là 64,7 mgO2/l và hàm l−ợng chất rắn lơ lửng là 99,62mg/l.

Nh− vậy chất l−ợng n−ớc thải sau khi chảy qua ao Các Cụ, qua kênh bê tông đã đ−ợc cải thiện rõ rệt. Hàm l−ợng COD, BOD5, chất rắn lơ lửng đã giảm đáng kể. Tuy nhiên chất l−ợng n−ớc vẫn ch−a đạt tiêu chuẩn cho phép dùng làm n−ớc t−ới cho nông nghiệp.

Bảng 6.4: Một số thông số chất l−ợng n−ớc thải Thôn Lũng Giang - Thị trấn Lim

TT Tên mẫu COD BOD5 NH4+ PO43- N ts SS

mgO2/l mgO2/l mgN/l mgP/l mgN/l mg/l

1 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Trung (đầu hệ thống)

152,1 76,8 22,96 2,28 110,2 123,8

2 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Tây

209,0 94,05 47,32 3,92 95,2 161,3

3 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Tây (nơi tiếp nhận n−ớc thải của gia đình chế biến thịt lợn) 828,4 248,4 28,7 3,92 148,6 900,5 4 N−ớc thải rãnh 1 ra ao Các Cụ 285 128,2 34,44 4,46 119,2 115,5 5 N−ớc thải rãnh 2 ra ao Các Cụ 950,6 285,5 50,4 10,08 155,6 652,6 6 N−ớc đầu vào ao Các Cụ 504,4 171,4 37,1 4,32 184,2 348,9 7 N−ớc đầu ra ao Các Cụ 437,5 175,8 41,44 5,96 125,8 236,8 8 N−ớc cuối kênh bê tông 125,4 64,7 35,56 4,7 85,6 99,62

TCVN 5945-1995 (Cột B) 100 50 1 6 60 100

Hàm l−ợng kim loại nặng:

Kết quả phân tích dẫn ra trong bảng 5 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu kim loại nặng đ−ợc phân tích đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép với n−ớc thải loại B, tuy nhiên các kết quả này cũng rất cận với tiêu chuẩn cho phép. Liều l−ợng t−ới trong sản xuất nông nghiệp lớn nên các kim loại nặng có khả năng tích lũy ngày càng nhiều trong đất, trong cây trồng. Vì vậy các kết quả phân tích kim loại nặng cũng cần phải đ−ợc xem xét để có biện pháp xử lý phù hợp.

Bảng 6.5: Hàm l−ợng kim loại nặng trong n−ớc thải

Hàm l−ợng Coliform, E.Coli, Cl.perfringens:

Ô nhiễm vi sinh xảy ra ở tất cả các điểm lấy mẫu, hàm l−ợng Coliform, E.Coli, Cl.perfringens đều rất cao, cao hơn từ 35 lần đến 1.600 lần so với TCVN 5945-1995 cột B. Các vi sinh vật gây bệnh này lan truyền trong môi tr−ờng n−ớc thải, ảnh h−ởng tới nguồn n−ớc mặt, n−ớc ngầm gây ra các loại dịch bệnh.

Bảng 6.6: Chỉ số vi sinh vật trong n−ớc thải

TT Tên Mẫu Zn (mg/l) Cu (mg/l) Cd (mg/l) 1 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm

Trung (đầu hệ thống)

0,022 0,004 0,008

2 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Tây 0,038 0,006 0,005 3 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Tây

(nơi tiếp nhận n−ớc thải của gia đình chế biến thịt lợn) 0,055 0,001 0,015 4 N−ớc thải rãnh 1 ra ao Các Cụ 0,015 0,002 0,002 5 N−ớc thải rãnh 2 ra ao Các Cụ 0,035 0,002 0,005 6 N−ớc đầu vào ao Các Cụ 0,028 0,005 0,004 7 N−ớc đầu ra ao Các Cụ 0,031 0,003 0,007

8 N−ớc cuối kênh bê tông 0,060 0,008 0,003

TT Tên Mẫu Coliform E.Coli Cl.perfringens

MPN/100ml MPN/100ml Khuẩn lạc/10ml

1 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Trung

(đầu hệ thống)

540 000 130 300

2 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Tây 16 000 000 1 700 2 000

3 N−ớc sông Tiêu T−ơng - Xóm Tây (nơi

tiếp nhận n−ớc thải của gia đình chế

biến thịt lợn) 2 800 000 310 200 4 N−ớc thải rãnh 1 ra ao Các Cụ 16 000 000 3 600 3 000 5 N−ớc thải rãnh 2 ra ao Các Cụ >16 000 000 13 000 4 000 6 N−ớc đầu vào ao Các Cụ 1 600 000 9 000 5 000 7 N−ớc đầu ra ao Các Cụ 16 000 000 2 300 4 000

8 N−ớc cuối kênh bê tông 350 000 91 400

* Chất l−ợng n−ớc ngầm:

Chất l−ợng n−ớc ngầm đã qua bể lọc cát Thôn Lũng Giang có xu h−ớng xấu đi so với năm 2005. Bảng 6.7 biểu thị một số thông số chất l−ợng n−ớc ngầm đã qua xử lý Thôn Lũng Giang - Thị trấn Lim năm 2005.

Bảng 6.7: Một số thông số chất l−ợng n−ớc ngầm đã qua xử lý Thôn Lũng Giang - Thị trấn Lim (năm 2005)

TT Chỉ tiêu Đơn vị Giếng hộ gia đình

thôn Lũng Giang TC Bộ Y tế - 2002 1 pH - 7,1 6.5-8.5 2 EC Ms/cm 1136 - 3 Fe ts mg/l <0,01 0.3 4 NO2- mgN/l <0,01 3 5 NO3- mgN/l 2,45 50 6 Coliform MPN/ 100ml 0 0 7 E. Coli MPN/ 100ml 0 0 8 Cl.per- fringens Khuẩn lạc/10ml 0 0

Kết quả phân tích hai mẫu n−ớc tại Thôn Lũng Giang năm 2006 cho thấy chất l−ợng không đạt tiêu chuẩn n−ớc sinh hoạt do Bộ Y tế ban hành. Hàm l−ợng coliform v−ợt tiêu chuẩn cho phép, nguyên nhân do sự gia tăng các hoạt động chăn nuôi, giết mổ gia súc trong thôn. N−ớc thải không đ−ợc xử lý có chứa các loại vi khuẩn, ký sinh

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu để phát triển các giải pháp xử lý nước thải đô thị nhằm tái sử dụng cho mục địch nông nghiệp pptx (Trang 103 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)