Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
153,6 KB
Nội dung
Tiết 61 § 10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hãy nhớ : Số âm x Số dương = Số âm ! I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu . - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: Tính tổng : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Tính tổng (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) - GV : Trong tập hợp các số tự nhiên ta đã biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau chính là nhân số hạng đó cho số lần của số hạng . Tính chất đó áp - Học sinh : a) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 . 5 = 15 b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -3 –3 –3 –3 –3 = - 15 - Học sinh làm ?1 (-3) .4 = (-3) + (- 3) + (-3) + (-3) = -12 I Nhận xét mở đầu : (-3) .4 = (-3) + (- 3) + (-3) + (-3) = -12 Như v ậy ta cũng có (-5) . 3 = - 15 2 . (-6) = -12 Nhận xét : Tích của hai số nguyên khác dấu là tích hai giá trị tuyệt đối của chúng và ghi dấu “-“ đằng trước . dụng cho số nguyên như thế nào ? - Học sinh làm ?2 (-5) . 3 = - 15 2 . (-6) = -12 - Học sinh nhận xét và đọc qui tắc ở SGK - Học sinh làm ?3 Nhận xét vế giá trị tuyệt đối và về dấu của tích vừa tìm được Vài học sinh đọc lại qui tắc theo Sách Giáo II Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được - Tích của một số nguyên với số 0 bằng ? Khoa - Học sinh làm các ví dụ - Học sinh làm ?4 a) 5 . (-14) = 70 b) (- 25) . 12 = - 300 Ví dụ : 15 . (-20) = - 300 (- 25) . 4 = - 100 0 . (-27) = 0 15 . 0 = 0 Chú ý : Tích của một số nguyên a với 0 bằng 0 4./ Củng cố : - Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương hay số nguyên âm ? - Nhấn mạnh và khắc sâu : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm - Bài tập 73 SGK a) (-5) . 6 = -30 b) 9 . (-3) = -27 c) (-10) . 11 = -110 d) 150 . (-4) = - 600 - Bài tập 74 SGK a) (-125) . 4 = -500 b) (-4) . 125 = - 500 c) 4 . (-125) = -500 - Bài tập 76 SGK x 5 - 18 18 -25 y - 7 10 - 10 40 x - - - - . y 3 5 18 0 18 0 10 00 5./ Dặn dò : - Bài tập về nhà 75 ; 77 SGK trang 89 - Xem trước bài Nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 62 § 11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Số âm x Số âm = Số dương Thật là dễ nhớ ! I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên . - Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên . II Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa . III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm các bài tập đã cho về nhà 75 / 89 a) (-67) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 Học sinh cần chú ý : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Học sinh làm I Nhân hai số nguyên dương : - GV : Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên ?1 a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 . 12 . 3 = 36 5 . 120 = 600 - Nhận xét khi nhân (-4) với lần lượt 3 ; 2 ; 1 ; 0 (giảm 1 đơn vị) thì - Học sinh làm ?2 II Nhân hai số nguyên âm : 3 . (- 4) = -12 tích nhận được lần lượt tăng 4 đơn vị . vậy ta có thể suy ra kết quả của (-1) . (- 4) và (-2) . (- 4) - Từ đó suy ra qui tắc nhân hai số nguyên âm 4./ Củng cố : - Học sinh phát biểu qui tắc - Vài học sinh khác lập lại - Học sinh làm ví dụ - Học sinh làm ?3 Cách nhận biết tăng 4 2 . (- 4) = -8 tăng 4 1 . (- 4) = -4 tăng 4 0 . (- 4) = 0 tăng 4 (-1) . (- 4) = 4 tăng 4 (-2) . (- 4) = 8 Qui tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm ,ta nhân - Nhân số nguyên với 0 ? - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , hai số nguyên khác dấu - Tìm x bi ết (x –1) . (x + 2) = 0 - Bài tập 78 / 91 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 79 ; 80 ; 81 dấu của tích ( + ) . ( + ) ( + ) ( - ) . ( - ) ( + ) ( + ) . ( - ) ( - ) ( - ) . ( + ) ( - ) (x –1) . (x + 2) = 0 thì hoặc x – 1 = 0 x = 0 + 1 = 0 hoặc x + hai Giá trị tuyệt đối của chúng . Ví dụ : (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương III Kết luận : a . 0 = 0 . a = 0 Nếu a ,b cùng dấu thì a . b = | a| . | b| Nếu a ,b khác dấu thì a . b = -(| a| . [...]...SGK trang 91 2 =0 | b|) Chú ý : x = 0 – 2 = -2 - Cách nhận biết Vậy x = 1 hay dấu của tích x = -2 (+).(+) - Học sinh làm ( + ) ?4 (-) (-) (+) (+).(-) (-) (-).(+) (-) - a b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 - Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi . Tiết 61 § 10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hãy nhớ : Số âm x Số dương = Số âm ! I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra. cùng dấu Tiết 62 § 11 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Số âm x Số âm = Số dương Thật là dễ nhớ ! I Mục tiêu : - Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên. a) ( -67 ) . 8 < 0 b) 15 . (-3) < 15 c) (-7) . 2 < -7 Học sinh cần chú ý : Tích của hai số nguyên khác dấu là một số âm Khi nhân một số âm cho một số dương thì tích nhỏ hơn số đó