1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam

54 617 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc ta đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, sảnxuất lơng thực chủ yếu là cây lúa nớc mà một số hoa màukhác nhng phân tán bên cạnh đó, nề kinh tế của nớc ta còngặp nhiều khó khăn, cha có đợcnề tảng để tạo đà phấttriển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở racho nền kinh tế nông nghiệp một hớng đi mới với một nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trungquan liêu bao cấp theo định hớng xã hội chủ nghĩa dới sựquản lý của Nhà nớc và đặc biệt là nề kinh tế nông nghiệp

đã đợc chú trọng hơn Từ sau nghị quyết 10 của Bộ Chínhtrị và nhiều chính sách mới đợc ban hành đã giải quyết đợcnhững ràng buộc phong kiến phi kinh tế trong nông nghiệp

và chỉ thị 100 của Ban Bí th Trung ơng Đảng với nhân dânkhoán sản phẩm cây lúa đến nhóm ngời và ngời lao động

Đây đợc coi là chìa khoá vàng để mở ra thời kỳ mới của nôngngiệp Bởi vì Đảng ta đã xác định để phát triển đợc nề kinh

tế thì trớc tiên là phải phát triển đợc nông nghiệp Chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với xu hớng giảm tỷ trọngcây lợng thực, tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp và thuỷsản và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong nông thôn và tăngdần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Phát triển nông ngiệp một cách toàn diện nhằm từ đótích luỹ cho công nghiệp và các ngành khác trong nền kinhtế

Việc thực hiện những chiến lợc đó phụ thuộc phần lớnvào hiệu quả đổ mới cơ chế quản lý, các chính sach hồ tự

Trang 2

phát triển và chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế nôngnghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực hiện

nh thế nào, tập trung vào những gì, thực thi những ngànhnào mũi nhọn và then chốt, xu hớng chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp là hàng loạt những vấn đề cần phải đợc tính đến.Bài viết này đợc chia thành 3 phần:

Phần I Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh

Trang 3

Phần I: những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nông nghiệp

I Vai trò, vị trí, đặc điểm của Nông nghiệp trong nền kinh

tế quốc dân

1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú Nông dânsống ở khu vực nông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuấtgắn liền với thiên nhiên, với môi trờng và gặp nhiều rủi ro,

đặc biệt là đối với nớc cha phát triển, khoa học kỹ thuật cònlạc hậu Đại bộ phận, xét một cách tổng thể, các nớc đangphát triển và kém phát triển có trên 80% dân số và 70% lao

động xã hội tập trung ở nông với sản xuất nông nghiệp là chủyếu, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độ lao động thấp Ngờinông ở đây, họ vừa là những ngời sản xuất vừa là những ng-

ời tiêu thụ sản phẩm của chính bản thân họ làm ra Bởi vậy,tính phối hợp liên ngành (cung ứng vật t, chế biến, tiêu thụsản phẩm) còn ở mức độ thấp, đóng góp từ khu vực nôngnghiệp và thu nhập quốc dân cha cao và bất ổn định

Bên cạnh đó nông nghiệp Việt Nam còn có đặc điểmnổi bật khác do những điều kiện tự nhiên và lịch sử đặcbiệt

Nớc ta nằm ở khu vực nhiệt đới, đất nớc trải dài theo hớngBắc-Nam, phần lớn địa hình là đồi núi, có ba mặt tiếp giápvới biển… chính vì vậy, có thảm thực vật phong phú, đadạng, có tiềm năng sinh khối lớn, nhiều loài vật có giá trị kinh

tế cho phép phát triển một nền nông nghiệp đa dạng và cóthể đi vào chuyên canh nhiều loại cây, con Hiện nay, nôngnghiệp nớc ta sản xuất lơng thực chủ yếu là cây lúa nớc nhng

Trang 4

phần tán, việc áp dụng các kỹ thuật cơ giới hoá, hiện đại hoávào sản xuất nông nghiệp thiếu kinh nghiệm và còn nhiềubất cập.

-Nớc ta đất chật, dân số không ngừng tăng lên lên khảnăng mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp hạn chế

-Việc chuyển nền nông nghiệp Việt Nam sang sản xuấthàng hoá gặp nhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật, trình độ lao

động, khả năng quản lý …

Đây là những đặc điểm nổi bật cần phải khắc phụcnhanh chóng tạo tiền đề cho nhiệm vụ công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta theo hớng bềnvững, tiến lên một nền nông nghiệp mà :

-Đi vào sản xuất hàng hoá

-Năng suất cây trồng và gia súc cao

-Năng suất lao động cao

-Sử dụng hệ thống thuỷ canh

Và khắc phục những hạn chế :

-Sử dụng năng lợng lãng phí

-Chất lợng nông sản kém

-Môi trờng bị ô nhiễm

2 Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp.

Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phát triểnkinh tế, đặc biệt đối với các nớc đang phát triển Bởi vì cácnớc này đa số ngời dân sống dựa vào nghề nông Để pháttriển kinh tế và nâng cao phúc lợi cho nhân dân, Chính phủcần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằm

Trang 5

nâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ởnông thôn.

Trừ một số ít nớc dựa vào nguồn tài nguyên phong phú

để xuất khẩu, đổi lấy lơng thực, còn hầu hết các nớc đangphát triển phải sản xuất lơng thực cho nhu cầu tiêu dùng củadân số nông thôn cũng nh thành thị Nông nghiệp còn cungcấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế Để đáp ứngnhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế việc tăng dân số ởkhu vực ở khu vực thành thành thị sẽ không đủ khả năng đápứng Cùng với việc tăng nâng suất lao động trong nôngnghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn ra thành thị sẽ lànguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu nông nghiệp hoá đấtnớc Bên cạnh đó, nông nghiệp còn là ngành cung cấp nguyênliệu cho công nghiệp chế biến

Khu vực công nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấpvốn cho phát triển kinh tế, có ý nghĩa lớn là vốn tích luỹ ban

đầu cho công nghiệp hoá Theo Timer-1988, Morris vàAdelma -1981 từ kinh nghiệm thực tế của thế kỷ XIX và nhất

là thập kỷ gần đâycho thấy, phát triển nông nghiệp là một

điều kiện tiên quyết cho sự thành công của công nghiệp hoá(do tích luỹ từ công nghiệp mang lại) hình thành và pháttriển thị trờng trong nớc, giải quyết việc làm ở nông thôntrong thời gian đầu, hạn chế áp lực làm chậm quá trình côngnghiệp hoá …)

Theo Timmer-1988 ở giai đoạn bắt đầu phát triển nôngnghiệp chiếm phần lớn sản phẩm trong nớc, tích luỹ chủ yếu

từ nông nghiệp, nguồn thu của Nhà nớc chủ yếu do các loạithuế đánh vào nông nghiệp

Trang 6

+Giai đoạn nông nghiệp đóng góp củ yếu cho sự tăngtrởng một phần nguồn thu từ nông nghiệp đợc đầu t lại hconông nghiệp (chủ yếu cho nghiên cứu và cơ sở hạ tầng) sảnlợng nông nghiệp tăng lên.

+Giai đoạn lao động nông nghiệp bắt đầu giảm, nôngnghiệp phải đợc liên kết về thị trờng lao động và tín dụngliên kết kinh tế thành thị-nông thôn, nông nghiệp ngày càngphụ thuộc vào thị trờng

+Giai đoạn nông nghiệp dới mức 20% của tổng lao

động trong nớc, nông nghiệp còn đợc hỗ trợ bằng nhiều biệnpháp linh hoạt của Nhà nớc

Để đạt đợc nh vậy thì điều kiện đầu tiên quan trọngnhất là ta phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng của nền kinh tếquốc dân

Trang 7

ii chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với pháttriển nông nghiệp - nông thôn.

1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn là bộ phậncấu thành rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân, có ýnghĩa rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế -xã hội ở nớc ta.Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn là tổng thể củakinh tế bao gồm mối quan hệ tơng tác giữa các yếu tố củalực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc khu vực kinh tếnông thôn trong những khoảng thời gian và điều kiện kinh

tế xã hội nhất định

Sau khi nghị quyết 10 của Bộ chính trị và nhiều chínhsách mới đợc ban hành đã giải đợc những khả năng buộcphong kiến phi kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn, tạocho nông nghiệp đạt đợc những thành tựu to lớn góp phầntừng bớc chuyển nền nông nghiệp tự cấp tự túc sang sảnxuất hàng hoá Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpnói riêng và nông thôn nói chung đã và đang có sự khởi sắc,sản xuất phát triển đời sống nhân dân đợc cải thiện Mặtkhác, việc chuyển dịch cơ cấu ngành, theo vùng, lãnh thổ,theo các thành phần kinh tế, theo cơ cấu kỹ thuật - côngnghệ hớng tới nền sản xuất hàng hoá và đạt đợc nhiều tiến bộ

đángg kể

Thế nhng ở trong phạm vi của từng vùng trong nớc thìkhông hẳn thế Do có sự phát triển không đều giữa các vùngtrong nớc, quá trình đó diễn ra ở các vùng không giống nhau:

ở vùng kinh tế phát triển , quá trình đó diễn ra theo trình tự

Trang 8

chung còn ở vùng kinh tế kém phát triển, quá trình đó cóthể bắt đầu từ việc phá thế độc canh hoá chuyển sang đacanh lúa, màu phát triển chăn nuôi và bớc tiếp theô là pháttriển các ngành nghề tiều, thủ công nghiệp và dịch vụ Xuhớng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

và nông thôn là: tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm và tỷtrọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch

vụ ngày càng tăng

Bên cạnh đó, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp và nông thôn còn phải có sự quan hệ rất nhiều tới cácngành khác nh phát triển nông nghiệp hàng hoá phải chịu sựtác động mạnh mẽ của công nghiệp và nông nghiệp khôngthể tự đi lên nếu không có sự tác động trực tiếp của mộtnền công nghiệp phát triển Và đợc các ngành nghề mớitrong nông nghiệp

Trong nông nghiệp và nông thôn, đi cùng với sự chuyểndịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn là sự phân công lao

động cũng đợc diễn ra Từ lao động trồng lúa chuyển sanglao động trồng hoa màu chăn nuôi, làm các ngành nghề tiểuthủ công nghiệp và dịch vụ, nó không chỉ phụ thuộc vàophục vụ cho cả nhu cầu phát triển nông nghiệp mà còn phục

vụ cho cả nhu cầu phát triển công nghiệp, thơng nghiệp vàcác ngành doanh nghiệp khác

Từ thế kỷ 20 đã chứng minh và xác định khoa học kỹthuật công nghệ phát triển và đổi mới nh vũ bão, tính cộng

đồng trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngày càng cao, sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế của một nớc không thể tách rời với

sự phát triển kinh tế của cộng đồng quốc tế hay cũng nh

Trang 9

nghiệp và nông thôn với cơ cấu kinh tế vùng và cơ cấu kinh

tế chung của cả nớc

Mặt khác, sự phân hoá giàu nghèo ở nông nghiệp vànông thôn không thể tránh khỏi, nó diễn ra theo hớng : khi sảnxuất hàng hoá kém phát triển thì khoảng cách đó tơng đốidoãng ra, khi sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao thìkhoảng cách đó thu hẹp laih và có thể trở lại khoảng cáchban đầu (nhng ở trình độ cao hơn) Điều đó chứng tỏ sựphân hoá giàu nghèo vừa là kết quả, vừa là động lực thúc

đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thêm vào đó, ở đâu có trình độ dân trí thấp thì ở

đó việc xác lạp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đơng nhiên làgặp nhiều khó khăn và khó tránh khỏi sai lầm Điều này cũngchứng tỏ rằng với với trình độ dân trí hay mặt bằng tronggiáo dục có chịu sự ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp củachuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn

2 Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới

a Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Đài Loan.

Ta biết rằng Đài Loan là một lãnh thổ nhỏ với 2/3 là đồinúi, đất canh tác chỉ có gần 900.000 ha, khí hậu á nhiệt đối

và nhiệt đới, bởi vậy cơ cấu nông nghiệp rất đa dạng, phongphú nh trồng trọt có lúa nớc, lúa mì, khoai lâng, khoai tây,lạc, chuối… Về chăn nuôi có lợn, gàm vịt , trâu, bò… Ngnghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển, nuôi trồng và

đánh bắt thuỷ hải sản, có những sản phẩm xuất khẩu có giátrị nh tôm, cá…

Trang 10

Tuy vậy, cho đến giữa thế kỷ xét xử, nông nghiệp ĐàiLoan vẫn ở tình trạng lạc hậu, sản xuất tiểu nông tự cấp, tựtúc Từ đầu những năm 1950 đến nay cơ cấu nông nghiệp

Đài Loan, do có sự tác động của công nghiệp hoá, đã có mộtbớc phát triển mạnh mẽ, cơ cấu nông nghiệp đã chuyển dịchtheo hớng sản xuất nông sản hàng hoá, hớng về về xuất khẩu,

và đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong thời kỳ côngnghiệp hoá Quá trình đó của Đài Loan đợc chia làm 3 thờikỳ

"luật ngời cày ruộng: (1953), trng mua số ruộng đất quá hạnmức của địa chủ bán cho nông dân thiếu ruộng

Điều trên đã tạo điều kiện chuyển dịch nền kinh tếnông nghiệp phong kiến tiểu nông sang nền kinh tế nôngnghiệp sản xuất hàng hoá T bản chủ nghĩa, dọn đờng chocông nghiệp hoá Kết quả, sản xuất nông nghiệp 1952 đạt129,7% so với năm 1940-19443 (thời kỳ kinh tế thịnh vợng trớc

đây) Cơ cấu nông nghiệp thời kỳ này vẫn là cơ cấu truyềnthông Năm 1953, trong cơ cấu nông nghiệp, giá trị sản lợngtrồng trọt chiếm 71,9%, chăn nuôi chiếm 15,6%, thuỷ sảnchiếm 7,4%, lâm nghiệp chiếm 5,1% Trong ngành trồng

Trang 11

trọt: lua chiếm 58,7 %, mì màu 13,3%, cây công nghiệp19,7%, rau 4,8, quả 3,5% Trong ngành nông sản xuất khẩunăm 1952 đạt 114 triệu USD chiếm 95,5% kim ngạch xuấtkhẩu Nó đánh dấu bớc ngoặc đầu tiên của sản xuất nôngnghiệp chuyển từ hớng nội thuần tuý sang hớng ngoại.

Chăn nuôi Ng

nghiệp

Lâm nghiệp

1953 10.390 (1) 71,9% 15,6% 7,4% 5,1%

1968 48.883 60,1% 23,0% 10,6% 6,3%

(1) Triệu đồng Đài Loan

Với chức năng phát triển nông nghiệp để nuôi dỡng côngnghiệp trong thời gian 1953-1968, nông nghiệp Đài Loan tậptrung vào các mục tiêu:

-Nâng cao nông nghiệp bằng đa dạng hoá sản phẩm vàcạnh tranh để đảm bảo nhu cầu dinh dỡng cho nhân dân

-Mở rộng xuất khẩu nông sản phẩm phục vụ công nghiệphoá

-Cung cấp nguyên liệu và lao động cho công nghiệp đểphát triển công nghiệp hoá

Trang 12

Kết quả: sản phẩm trồng trọt chính (lúa, mía, rau quả)tăng từ 60-400%, năng suất cấy trồng từ 50-200%, sản lợngthuỷ sản tăng 400%, lâm sản tăng 50%-120% Kim ngạchxuất khẩu nông lâm thuỷ sản đạt 266,590 triệu USD, tăng220% Điểm chủ ý ở đây là cơ cấu nông nghiệp trong thời

kỳ 1953-1968 đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng côngnghiệp hoá Giá trị sản lợng nông, lâm ng nghiệp năm 1968tăng 5 lần so với 1953, cơ cấu giá trị chăn nuôi tăng từ 15,6%lên 23%, ng nghiệp từ 7,4%-10,6%, lâm nghiệp từ 5,1%-6,3%

* Thời kỳ thứ ba

Cơ cấu nông nghiệp trong thời kỳ phát triển côngnghiệp để hỗ trợ nông nghiệp (1961 đến nay) Một trongnhững nội dung chủ yếu trong thời kỳ này là tiếp tục chuyển

đổi cơ cấu nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu và khả năngcủa công nghiệp hoá

Số trang trại gia đình bắt đầu giảm, lao động nôngnghiệp giảm từ 1,6 triệu (1969) xuống 1,09 triệu (1991) Tỷtrọng lao động nông nghiệp trong tổng số lao động xã hộigiảm từ 38,9% (1969) xuống 12,9% (1991)

Diện tích canh tác giảm 914 ha (1969) xuống 883540 ha(1991) Giá trị sản lợng nông nghiệp tăng 47731 triệu ĐàiLoan (1969) lênhà nớc 234185 triệu (1981) Kim ngạch xuấtkhẩu nông sản tăng 297 triệu USD (1969) lên 10,042 tỷ USD(1991)

Biểu 2: cơ cấu giá trị sản lợng nông nghiệp 1981)

(1968-Năm Giá trị Sl Tỷ trọng giá trị sản phẩm (%)

Trang 13

(1) triệu đồng Đài Loan

Kế hoạch của Đài Loan từ nay đến sau năm 2000 là tiếptục chuyển dịch nền kinh tế nông nghiệp theo phơng hớngchọn đợc cơ cấu nông nghiệp hợp lý trong điều kiện côngnghiệp phát triển đạt trình độ cao, đất đai và lao động

đất ở trong nớc tập trung và sản xuất Kế hoạch của Đài Loan

từ nay đến sau năm 2000 là tiếp tục chuyển dịch chuyểnnền kinh tế nông nghiệp theo hớng chọn đợc cơ cấu nôngnghiệp hợp lý trong điều kiện công nghiệp phát triển đạttrình độ cao, đất đai và lao động đất ở trong nớc tậ trungvào sản xuất các sản phẩm cần ít đất đai, lao động, đemlại giá trị kinh tế và lợi nhuận cao và tìm cách xuất khẩu vốncông nghệ , chuyên gia nông nghiệp ra các nớc ngoài, có đất

đai và lao động rẻ hơn, để sản xuất nông sản đa về nớc và

đem xuất khẩu

Kết luận:

+Trong thời gian từ 1949-1953 để mở đờng cho côngnghiệp hoá Đài Loan đã thực hiện cải cách ruộng đất, chuyểnphơng thức sở hữu và sử dụng đất phong kiến sang phơngthức sử dụng ruộng đất t bản chủ nghĩa

+Đài Loan đã chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp từ hớngnội phục vụ nhu cầu nhu cầu trong nớc sang hớng ngoại phục

vụ nhu cầu xuất khẩu nông sản

+Đã chuyển dịch cơ cấu nông lâm ng nghiệp cho phùhợp từng thời kỳ công nghiệp hoá theo hớng tăng tỷ trọng sảnphẩm chăn nuôi thuỷ sản, rau quả và giảm tỷ trọng lơng thực,lâm sản

Trang 14

+Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang sản xuấtcông nghiệp ở thành thị và nông thôn, tạo ra thu nhập caohơn, đáp ứng nhu cầu cho công nghiệp.

+Chuyển dịch lao động động thủ công trong nông thônsang lao động cơ khí trên lao động chuồng trại và trong xínghiệp chế biến nông sản

+ Khi công nghiệp phát triển trình độ lao động cao,sẩn xuất nông nghiệp có xu thế giảm sản xuất mọt số nôngsản và thay thế bằng nông sản nhâp khẩu có lợi cao, chuyểnsản xuất nông nghiệp từ nội địa ra nớc ngoài, nhằm vào đấtnớc có đất đai và lao động rẻ để sản xuất và xuất khẩunông sẩn từ nớc ngoài có lợi hơn

b Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Indonesia.

Với hơn 200 triệu dân và 70% dân c sống ở nông thôn,ngành nông nghiệp Indonesia có vai trò quan trọng đối với sựphát triển của đất nớc Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tếnnn1 của Indonesia quan tâm sâu sắc, trong đó chính sáchphát triển nông nghiệp tập trung sản xuất lơng thực, thựcphẩm vì mục tiêu an toàn lơng thực, thực phẩm và đề caovai trò khu vực nông thôn

Để thực hiện việc dễ dàng trong chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp chính phủ nớc này đã tăng cờng pháttriển cơ sở hạ tầng nh đờng sá, công trình thuỷ lợi, nghiêncứu ứng dụng các loại giống cao sản… đều đợc trợ giá ở mức

độ khác nhau Đây chính là điều kiện nhằm khuyến khíchphát triển cho nền kinh tế nông nghiệp

Trang 15

Cơ cấu và diện tích cây trồng liên tục đợc mở rộng, chútrọng phát triển những cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu

ở các trang trại nhà nớc và t nhân Trong khu vực Đông Nam á,Indonesia thực hiện khá tốt chính sách phát triển kinh tếtrang trại Nhờ đó, Indonesia trở thành nớc xuất khẩu ca cao,

cà phê, chè hàng đầu thế giới Chính phủ nớc này luôn cốgắng duy trì sự cần bằng tơng đối giữa nông nghiệp vànhững ngành công nghiệp, dịch vụ đa khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ giải quyết các yếu tố

đầu vào, đầu ra cho sản xuất nông nghiệp

3 Các nhân tố ảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

+Vị trí đại lý và khí hậu tự nhiên: ở những vị trí địa

lý khác nhau và vùng khí hậu khác , việc xác định cơ cấukinh tế cũng khác nhau Xác định cơ cấu kinh tế nôngnghiệp và nông thôn cũng có nghĩa là xác định cơ cấu kinh

tế nông nghiệp và nông thôn ở các vùng điều kiện địa lý vàkhí hậu tự nhiên khác nhau của nớc ta Bởi vậy, cơ cấu kinh tếcủa một nớc, một vùng bao giờ cũng dựa trên qu thế về điạ lý

và khí hậu của nớc đó, vùng đó

+Các nguồn lợi: bao gồm tài nguyên khoáng sản,nguồn

n-ớc, nguồn năng lợng, đất đai… có hay không có, có nhiều hay

có ít các tài nguyên này sẽ ảnh hởng rất lớn đến việc xác

định cơ cấu kinh tế của một quốc gia nó chung và của vùng

đó nói riêng

+Phong tục tập quán và truyền thống dân tộc: Đây lànhân tố vừa có tác dụng thúc đẩy vừa có tác dụng kìm hãm.Một quốc gia nào hay một vùng nào đó ở đâu đó có phong

Trang 16

tục tập quán canh tác lạc hậu ví dụ nh du canh, du c thì ở đó

có sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất diễn ra không thể nhanhchóng và suôn sẻ đợc Ngợc lại, ở đâu có tập tụ, tập quántruyền thống sản xuất tiến bộ thì ở đó việc làm chuyểnbiến cơ cấu kinh tế nói chung sẽ dễ dàng hơn

+Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ : với trình

độ này càng cao thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ càng

dễ dàng hơn và công nghệ hiện đại, tiên tiến đó sẽ là mộttrong những điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơcấu kinh tế nói chung, nông nghiệp và nông thôn nói riêng

+Con ngời: ta biết rằng cơ cấu kinh tế mang tính kháchquan, thế nhng việc nó hình thành nhanh hay chậm , hợp lýhay không hợp lý, lại do tác động chủ quan của con ngời Bởivì, con ngời là nhân tố có ý nghĩa quyết định trong việctiến hành cơ cấu kinh tế

Ví dụ điển hình nh Nhật Bản, một nớc hiếm tàinguyên, đất nớc vơn lên ngang tầm với các nớc phát triển nhấttrên thế giới, một đất nớc có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật

tế quốc gia khác nhau, nó vừa có những nét chung mangtính quy luật và vừa có những nét riêng mang tính đặc thùphù hợp với yêu cầu và điều kiện cụ thể của nền kinh tế mỗiquốc gia ấy trong từng thời kỳ lịch sử

Trang 17

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là kết quả của

sự phát triển trong cạnh tranh trên thị trờng, những ngành cóhiệu quả cao sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, các ngànhkém hiệu quả sẽ bị thu hẹp lại, mà việc chủ động thúc đẩy

sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung theo mục tiêu vànhu cầu của sự phát triển, gắn với dự báo tiến bộ khoa họccông nghệ và thị trờng là một trong những khâu quyết

định tạo ra tăng trởng kinh tế, ở những nớc có công nghệ tiêntiến thì luôn tạo ra công nghệ mới, còn ở những nớc đangphát triển thì tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, từ

đó hình thành cơ cấu mới trong công nghiệp và trong nềnkinh tế với các ngành nghề mới, sản phẩm mới, tạo ra sức cạnhtranh cao và tăng trởng nhanh

Đất nớc ta xuất phát và đi lên từ một nền nông nghiệplạc hậu chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệphoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

Trong nông nghiệp và nông thôn, đẩy mạnh côngnghiệp hoá - hiện đại hoá sẽ thúc đẩy nông nghiệp pháttriển vợt bậc Thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn sẽ thúc đẩy đợc nhiều vùng sản xuất hànghoá tập trung, chuyên canh nh: lúa, cao su, cà phê, chè Hơnnữa, với ngành công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản đã

có những bớc tăng trởng đáng kể Đó là điều kiện nhằm thúc

đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn

Trang 18

Phần ii: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1985 đến nay.

i Giai đoạn từ trớc năm 1985-1988

Nông nghiệp nớc ta trong giai đoạn này gặp rất nhiềunhững rào cản, vợt qua tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéodài trong những năm 1976-1980

Đến tháng 11980 Chỉ thị 100 của Ban Bí th Trung

-ơng Đảng ra đời lúc đó với nhân dân khoán sản phẩm câylúa đến nhóm ngời và hộ lao động (và đây thực chất làkhoán hộ) Chính vì vậy, đã đợc coi là chìa khoá vàng mở rathời kỳ mới của nông nghiệp và cả của kinh tế nông thôn.Những kết quả đạt đợc trong giai đoạn này của sản xuấtnông nghiệp là những thành tựu bớc đầu hơn hẳn các thời

kỳ trớc Bình quân 5 năm 1981-1985 so với bình quân 5 năm1976-1980 sản lợng lơng thực tăng 27%, riêng thóc tăng lên32%, năng suất lúa tăng 23%, lơng thực bình quân đầu ngờităng 14%, đàn trâu tăng 8%, đàn bò tăng 39%, đàn lợn tăng22%

Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (5/4/1988) về đổi mớiquản lý nông nghiệp với nội dung cơ bản là khoán gọn đến

hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn, đánhdấu sự mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nông nghiệp vànông thôn nớc ta

Sản xuất lơng thực đã tăng lên với xu hớng năm sau caohơn năm trớc: năm 1987 là 17,5 triệu tấn, 1988 là 19,6 triệutấn Trong gần 3 thập kỷ lơng thực ở nớc ta luôn là vấn đềnóng bỏng, tình trạng thiếu lơng thực diễn ra triền miên

Trang 19

Riêng 13 năm (1976-1988) nớc ta nhập khẩu 8,5 triệu tấn quygạo, bình quân hàng năm nhập 0,654 triệu tấn.

Mặt khác, nông nghiệp nớc ta mang nặng tính độccanh (vào những năm đấuau thời kỳ giải phóng) Diện tíchcây lơng thực năm 1976 chiếm 88,0% trong đó lúa chiếm75,2% tổng diện tích gieo trồng, các loại cây trồng khácchiếm tỷ trọng diện tích còn thấp Cây công nghiệp chiếm6%, cây ăn quả 2% Từ năm 1981 trở đi lơng thực có sự pháttriển, vấn đề lơng thực giảm bớt khó khăn cho nhân dân tatrong nghiên cứu năm của thời kỳ đó

Nông nghiệp trong thời gian này cũng đã có đợc sự

đóng góp quan trọng trong việc tăng nguồn hàng xuất khẩu,tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nớc với quan điểm xuấtkhẩu để tăng trởng kinh tế, do vậy, kinh tế nớc ta đã cónhững tiến bộ khởi sắc và chuyển biến tích cực Năm 1986giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản đạt 513 triệu rúp-đo la

Có đợc những bớc đầu khởi sắc của giai đoạn gần thậpniên 90 này là do sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc tanhằm từng bớc phát triển nền kinh tế nói chung và phát triểnnông nghiệp nói riêng Trong giai đoạn này, việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mới bắt đầu đợc hìnhthành song vẫn cha đợc quan tâm đúng mức vì do điềukiện kinh tế nớc ta tác động Nông nghiệp ta thời kỳ này vẫn

độc canh là chủ yếu, cây trồng vật nuôi mới chỉ là "có sựgóp mặt" còn chủ yếu là lúa, hoa màu cho ta năng xuất thấpkhiến nớc ta vẫn phải nk lơng thực, thực phẩm

ii giai đoahn từ năm 1989 đến năm 1994

1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trang 20

a Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trong giai đoạn này, Đảng ta luôn luôn khẳng định sựphát triển kinh tế nớc ta phải dựa trên cơ sở kết hợp một cách

đúng đắn giữa công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ

Trong hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ, khoáVII họp tháng 12 năm 1993 đã xác định "từ nay đến cuốithập kỷ phải rất quan tâm đến công nghiệp, hiện đại hoánông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển toàn diệnnông, lâm ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông,lâm, thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu…" (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiệnn Hội nghị

đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII, Tháng 1 năm1994) Trớc đó nhà nớc ta đã có chính sách u tiên , phát triểncho nông nghiệp và nông thôn, tạo điều kiện cho quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Tháng 1 năm 1980, chỉ thị 100 của Ban chấp hành bí

th Trung ơng Đảng với nội dung khoán sản phẩm cây lúa đếnnhóm và ngời lao động (thực chất là khoán hộ) Đây là chìakhoá vàng mở ra thời kỳ mới của nông nghiệp và kinh tế nôngthôn cho nớc ta

Tiếp đến là Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (5-4-1988)

về đổi mới quản lý nông nghiệp với nội dung cơ bản là khoángọn đến hộ nông dân, thừa nhận hộ nông dân là đơn vịkinh tế tự chủ ở nông thôn Đây là một mốc mới đánh dấu cho

sự mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nông nghiệp và nông thônnớc ta

Những chính sách của Đảng và nhà nớc ở trên là một tiền

đề mở ra cho nền nông nghiệp một hớng đi mới, tạo điều

Trang 21

kiện cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nớc tamột cách cơ nền tăng trởng, có hiệu quả hơn.

Trong giai đoạn này, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vànông thôn đã và đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nớc ta một cách có nền tảng, có hiệu quả hơn

Trong giai đoạn này, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vànông thôn đã và đang chuyển dịch theo cơ cấu ngành, theovùng, theo lãnh thổ tới nền sản xuất hàng hoá, với những tiến

bộ đáng kể:

* Một là: cơ cấu nông nghiệp đã có sự chuyển biến khá

rõ nét, đã và đang tạo thế cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông thôn Với thành tựu to lớn nhất của nông nghiệp tronggiai đoạn này là căn bản giải quyết đợc vấn đề lơng thực.Sau 18 năm kể từ trớc những năm 1985-1988, sau lợng lơngthực nớc ta tăng 86,6%, mức lơng bình quân đầu ngời từ274,4kg/năm năm 1976 tăng lên 359,2kg/năm 1993 Chỉ trongthời gian 6 năm ở giai đoạn này, khối lợng gạo xuất khẩu từ1,5-2,0 triệutấn và xếp hàng thứ 3 về xuất khẩu gạo trên thếgiới

Giải quyết đợc vấn đề lơng thực là điều kiện quyết

định để phát triển đa dạng hoá cây trồng và vật nuôi Đếnnăm 1993 diện tích cây công nghiệp tăng lên 1290.000ha,chiếm 13,3% trong đó cây công nghiệp tăng 3,77 lần, cây

ăn quả tăng 3,0 lần so với trớc những năm 1985-1988, tỷ trọngdiện tích cây lơng thực giảm xuống 78,4% trong đó riênglúa chiếm 65,7 Lơng thực dồi dào, nguồn thức ăn phong phútạo điều kiện để phát triển chăn nuôi, trong đó đàn lợn lànguồn cung cấp thịt chủ yếu cho nhân dân, năm 1991

Trang 22

chiếm 70,5% tổng sản lợng thịt hơi xuất chuồng Năm 1993

số lợng đàn bò ở Miền bắc đã gấp 2,56 lần so với năm 1976

và gấp 2,45 lần so với năm 1980 Ngoài ra, chăn nuôi gia cầm

đang phát triển mạnh về số lợng và chủng loại cùng với phơngthức chăn nuôi truyền thống, nông dân đã tiếp thu phát triểnchăn nuôi theo kiểu công nghiệp

Trong những năm của giai đoạn này, thuỷ sản đã có bớcphát triển đáng kế, công tác nuôi trồng thuỷ sản đợc cotrọng, nhất là vùng ven biển Những cơ sở sản xuất giống vànuôi tôm xuất khẩu đợc phát triển , mở rộng các hình thức

tổ chức liên doanh với nớc ngoài để nuôi tôm đợc triển khai ởven biển Miền trung Việc đánh bắt hải sản đang đợc khôiphục và phát triển ở nhiều địa phơng, tầu thuyền, các ph-

ơng tiện đánh bắt đợc tăng cờng, nhờ vậy mà sản lợng thuỷhải sản tăng nhanh, sản phẩm xuất khẩu ngày càng lớn

Biểu 3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản cả nớc1991-1994 (%)

Trang 23

án 327 đang triển khai tốt bớc đầu chuyển đổi cơ cấu kinh

tế lâm nghiệp miền núi Nhà nớc chủ trơng hạn chế khai thácxuất khẩu gỗ tròn, sản lợng gỗ và kim ngạch xuất khẩu lâmsản có giảm xuống, những rừng đang từng bớc đợc hồi phục

Chính nhờ vậy, nông nghiệp đã đóng góp quan trọngviệc tăng nguồn hàng xuất khẩu, tăng thêm nguồn ngoại tệcho đất nớc Với quan điểm xuất khẩu để tăng trởng kinh tế,kinh tế nớc ta đã có những tiến bộ và chuyển biến tích cực.Năm 1993 tăng gần 3 lần (1500 triệu rúp đola) đến năm

1994 tăng lên khoảng 1800 triệu đô la, chiếm 48,0% tổngkim ngạch xuất khẩu của cả nớc

* Hai là: ở các vùng sinh thái của đất nớc đã bớc đầu khaithác lợi thế so sánh để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp và nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá lớn có hiệuquả

Trong những năm của giai đoạn này, việc chuyển dịchcơ cấu kinh tế ngành diễn ra có giá trị kinh tế cao và xuấtkhẩu Trớc hết, phải khẳng định thành tựu to lớn về sản xuấtlơng thực chủ yếu là cây lúa Lúa gạo đã và đang hìnhthành 2 vùng sản xuất chuyên môn hoá của cả nớc, những nămnày tỷ trọng sản lợng thóc so với cả nớc tăng lên từ 69,6% năm

1993, trong đó vùng Đồng bằng Sông Hồng từ 19,5% lên 20,6%

và Đồng Bằng Sông Cửu Long từ 43,2 lên 49% Cây côngnghiệp lâu năm phát triển mạnh và đang hình thành nhữngvùng sản xuất với quy mô lớn Diện tích cao su năm 1993 củacả nớc có 220.000 ha, trong đó có 93.000 ha cho thu hoạch

mủ với 70.000 tấn mủ khô đợc phân bố chủ yếu ở mủ khô cảnớc Sản xuất cà phê cũng đang hình thành 2 vùng lớn: vùng

Trang 24

tập trung nhất là Đaklak chiếm 45,6% diện tích thu hoạch là54,4% sản lợng cà phê nhân của cả nớc, tiếp đó Đồng Naichiếm 22% diện tích thu hoạch và 24,6% sản lợng cà phênhân.

* Ba là: phát huy sức mạnh tổng hợp của cơ cấu kinh tếnhiều thành phần trong quá trình phát triển sản xuất hànghoá, những năm giai đoạn này có sự chuyển dịch quan trọng

từ kinh tế quốc doanh và kinh tế tập trung là chủ yếu sangkinh tế hộ và các hộ nông dân đang trở thành lực lợng chủyếu hoạt động trong nông nghiệp và nông thôn

Doanh nghiệp nhà nớc đến nay đã có 1921 đơn vịquản lý và sử dụng 7,5 triệu ha đất (trong đó có 415 lâm tr-ờng sử dụng 6,3 triệu ha rừng và đất rừng, 318 nông trờng sửdụng 1,3 triệu ha đất nông nghiệp) với 377.000 lao động, sửdụng 70% vốn đầu t cơ bản cho nông lâm ng nghiệp, đếnnửa năm 1993 đã có 940 doanh nghiệp đăng ký lại theo nghị

Trang 25

hiện chính sách giao đất, giao rừng và cơ chế khoán giữ

đất lâm nghiêp cho hộ gia đình công nhân sử dụng Các hộnông dân đang trở thành lực lợng chủ yếu sản xuất lơng thực

và phát triển đa dạng cây trồng, vật nuôi kết hợp khai thácnông lâm thuỷ sản, mở rộng và phát triển các ngành nghềmới…

Bốn là: Cơ cấu kỹ thuật trong công nghiệp và nông thôn

đã và đang đợc chuyển dịch một cách mạnh mẽ và rộngkhắp Hệ thống kết cấu hạ tầng đợc cải tạo, nâng cấp vàxây dựng mới để đáp ứng đợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp Những kỹ thuật truyền thống đang đ-

ợc thay thế bởi những kỹ thuật tiến bộ, rõ nhất là giống câytrồng vật nuôi Cùng với cuộc cách mạng sinh học, vấn đề thuỷlợi hoá, hoá học hoá, điện khí hoá từng bớc đợc tăng cờng chonông nghiệp và nông thôn, công nghệ sau thu hoạch nhất làcông nghiệp chế biến nông sản đợc coi trọng và phát triển

Biểu 4 cơ cấu tỷ trọng nông nghiệp trong GDP (%)1991-1994

1991 1992 1993 1994

Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP

(%)

40,5 33,9 28,9 28,7

Trang 26

Biểu 5: Sản lợng lơng thực 1990-1994 (triệu tấn)

1990 1991 1993 1993 1994Sản lợng lơng thực quy ra

+Một là: cơ cấu nông nghiệp nớc ta vẫn cha thoát khỏitình trạng độc canh, tự cung, tự túc và vẫn còn đang ởtrình độ sản xuất hàng hoá nhỏ là chủ yếu

Mặc dù có những tiến bộ trong chính sách phát triểnnông nghiệp của Đảng và Nhà nớc trong nền kinh tế nóichung và nông nghiệp nói riêng ở nớc ta không thể chuyểnmình nhanh chóng phát triển ngay đợc Trong thời kỳ này,

đất nớc ta mới bắt đầu có sự chuyể dịch nhng còn nhỏ bé,cần phải có một khoảng thời gian nhằm khắc phục dầnnhững mặt yếu kém trong nền nông nghiệp của nớc ta

+Hai là: các ngành nông lâm nghiệp cha gắn bó vớinhau trong cơ cấu kinh tế thống nhất , mà thậm chí còn gâytrở ngại, mâu thuẫn gay gắt trong quá trình phát triển

Nông nghiệp nớc ta không thể phát triển cùng một lúctất cả các ngành nông nghiệp ngay đợc mà cần phải có sự hỗtrợ cho nhau, có mối liên hệ giữa các ngành với nhau thì mớitạo đà và nền tảng cho phát triển và đặc biệt cho quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Có phát triển và

Trang 27

cung cấp đầy đủ lơng thực thì mới có thể đa đợc chăn nuôiphát triển đợc Bởi vì lơng thực hay sản phẩm của nôngnghiệp nói chung là sản phẩm thiết yếu đối với sự tồn tại củacon ngời.

+Bốn là: tỷ lệ thuần nông còn cao, cha gắn kinh tếnông nghiệp với nông thôn, số hộ chuyên và kiêm về ngànhnghề - dịch vụ cha nhiều phần lớn lao động thủ công, sự chiviện của công nghiệp vào nông nghiệp còn ít

Nh ta thấy, đất nớc ta từ xa đã là một nớc công nghiệp,

và ngày nay, nông nghiệp đối với nền kinh tế Việt Nam vẫncòn lớn, tỷ lệ dân c sống trong nông nghiệp nông thôn rất lớnchiếm gần80% và còn lại là dân c sống ở khu vực thành thị.Nền kinh tế nớc ta còn nghèo, còn lạc hậu so với những nớctrong khu vực cũng nh trên thế giới, nhân dân sống chủ yếu

là đồng ruộng, nền công nghiệp vẫn cha phát triển Điều đó

sẽ tạo ra sự chi viện giữa các ngành trong nền kinh tế làkhông hiệu quả (có những không nhiều)

Với những nớc trong khu vực, với một nền công nghệ đadạng hoá, lơng thực đầy dủ cho nhân dân và xuất khẩu ranớc ngoài cùng với việc phát triển các ngành khác nh chăn nuôi,nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu thu ngoại tệ Bên cạnh đó còn

có ngành dịch vụ phát triển mạnh…

+Bốn là: các thành phần kinh tế trong nông nghiệp vànông thôn tuy đợc pháp luật thừa nhận song vẫn còn nhữngràng buộc

+Năm là: Kinh tế hộ tự chủ đã có bớc phát triển khá, songnăng lực nội sinh của kinh tế hộ còn yếu, cha đủ sức tự vơn

Ngày đăng: 19/03/2013, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w