Một trongnhững biện pháp để hạ giá thành sản phẩm đó là tiết kiệm các yếu tố đầu vàonhư NVL, nhân công, chi phí khác… Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải có chi phí nguyên vật liệ
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “Quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần May 10”
Trang 2PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của để tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới thì cạnh tranh luôn là yếu tố quantrọng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tỉnh táo để tháo gỡ khó khăn, chủđộng trong quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo có lãi Người tiêu dùngluôn có xu hướng thích dùng các sản phẩm có chất lượng cao, giá cả thấp Nhậnthức được điều đó các doanh nghiệp cần có những biện pháp sản xuất sản phẩm
có chất lượng, đồng thời giá cả phải chăng, tạo ra sự khác biệt, thu hút chú ý củakhách hàng để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình Một trongnhững biện pháp để hạ giá thành sản phẩm đó là tiết kiệm các yếu tố đầu vàonhư NVL, nhân công, chi phí khác…
Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải có chi phí nguyên vật liệu vàchi phí này thường chiếm tỷ lệ từ 60 – 70% trong giá thành sản phẩm Vì vậyquản lý chi phí NVL là cần thiết và rất phức tạp Các doanh nghiệp phải tìm biệnpháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Có nhiều công cụ quản lý NVLkhác nhau Nhưng việc quản lý phải được thực hiện từ khi nhận đầu vào, dự trữđến khi sản xuất đều phải quản lý tốt ở từng khâu Chính vì vậy quản lý NVL,cũng như quản lý chi phí nói chung là nội dung không thể thiếu trong bất kỳdoanh nghiệp sản xuất nào Để đảm bảo cho sản xuất diễn ra ổn định và liên tụccác doanh nghiệp cần chú ý đến NVL dùng cho sản xuất phải đủ về số lượng,đúng về chất lượng và kịp về thời gian Do vậy việc quản lý NVL là thực sự cầnthiết Người quản lý phải nắm bắt được thông tin chính xác về dự trữ, thu mua,nhập - xuất cũng như việc ghi chép để sản xuất có hiệu quả hơn
Trang 3Công ty cổ phần May 10 là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất hàng maymặc, giá trị NVL chiếm tỷ lệ chính trong giá thành sản phẩm Được thành lập từnăm 1946, trải qua hơn 50 năm hoạt động và phát triển, bằng những nỗ lựckhông ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên, sự thống nhất từ lãnh đạo đếnnhân viên với những giải pháp đúng đắn bước đi thích hợp, thực hiện phương ánsản xuất kinh doanh và quản lý có hiệu quả, sản phẩm của công ty cổ phần May
10 đã có thương hiệu không chỉ ở thị trường trong nước mà cả thị trường quốc
tế Trong những năm gần đây công ty đã sử dụng nhiều công cụ để quản lýnguyên vật liệu Tuy nhiên, việc quản lý cần phải thực hiện liên tục làm sao đểtiết kiệm nhất
Nhận thức được sự cần thiết về vấn đề quản lý NVL với mong muốn nghiêncứu thực tế công tác quản lý NVL tại công ty chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May 10”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May 10,
từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm quản lý NVL tại công ty có hiệu quả hơn
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý và quản lý nguyên vật liệu
Phân tích đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phầnMay 10
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm quản lý nguyên vật liệu tốt hơntại Công ty Cổ phần May 10
Trang 41.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần May 10
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Công tác quản lý NVL của Công ty
- Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần May10
- Phạm vi thời gian:
+ Đề tài sử dụng số liệu hạch toán năm 2007,2008,2009,2010
+ Thời gian nghiên cứu từ ngày 01/01/2010 đến ngày 10/05/2010
Trang 5PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Cở sở lý luận
2.1.1.1 Khái quát chung về nguyên vật liệu
a) Khái niệm nguyên vật liệu
NVL là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, là một trong bayếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh Nó là thành phần chủ yếu cấutạo nên thành phẩm, là đầu vào của quá trình sản xuất và thường gắn với doanhnghiệp sản xuất
b) Phân loại nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp, NVL rất đa dạng và phong phú vì vậy để thuận tiệncho quản lý cần phải phân loại NVL
Căn cứ vào vai trò và tác dụng của NVL trong sản xuất, NVL được chia thành các loại sau:
Nguyên liệu, vật liệu chính: Là loại nguyên liệu, vật liệu khi tham gia vào
quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm
Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sảnxuất cụ thể như vải trong các doanh nghiệp may, sắt thép trong nhà máy chế tạo
cơ khí…
Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất,
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết hợp với vật liệuchính để hoàn thiện nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm như: Thay đổi màusắc hình dáng bên ngoài, hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được diễn ra
Trang 6bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, bảo quản, đóng gói…Ví dụnhư khoá, nhãn mác, chỉ trong các doanh nghiệp may.
Nhiện liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình
sản xuất kinh doanh Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí như:Than, xăng dầu, khí đốt…
Phụ từng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc
thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất: như chân vịt máy khâu,suốt chỉ, kim khâu…trong các doanh nghiệp may
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu, thiết bị được sử
dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị cơ bản bao gồm các thiết
bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vàocông trình xây dựng cơ bản
Vật liệu khác (phế liệu): Là những vật liệu chưa được sắp xếp vào các loại
trên, thuờng là các vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất hoặc phế liệu thu hồitrong quá trình thanh lý tài sản cố định
Tuỳ vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết mà trong từng loại vật liệunêu trên lại chia thành từng nhóm với những quy cách, phẩm chất riêng Mỗiloại trong nhóm được quy định một ký hiệu riêng tuỳ thuộc vào doanh nghiệpsao cho thuận lợi để theo dõi Cách phân loại này có tác dụng làm cơ sở xác địnhmức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuấtsản phẩm
Căn cứ vào mục đích cũng như nội dung phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản NVL được chia thành:
+ NVL trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
+ Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như:
Quản lý phân xưởng, quản lý doanh nghiệp và bộ phận bán hàng
Nhượng bán
Đem góp vốn liên doanh
Trang 7+ Nguyên vật liệu do đơn vị tự sản xuất
+ Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
+ Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh
+ Nguyên vật liệu được cấp phát, biếu tặng
+ Nguyên vật liệu từ các nguồn khác
Phân loại theo cách này thuận lợi cho việc kiểm tra, theo dõi và xây dựng kếhoạch NVL cho quá trình thu mua dự trữ, là cơ sở xây dựng kế hoạch sản xuất
c) Đặc điểm nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là tài sản dự trữ sản xuất thuộcnhóm hàng tồn kho, nhưng NVL có những đặc điểm riêng khác với các loại tàisản khác của doanh nghiệp là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanhNVL bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu vàchuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Tuy nhiên giá trịchuyển dịch lớn hay nhỏ của NVL tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệpsản xuất tạo ra giá trị sản phẩm
Trang 8d) Vai trò nguyên vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động cũng phải đầu tưnhiều loại chi phí khác nhau, trong đó NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chiphí sản xuất như trong giá thành sản xuất công nghiệp cơ khí từ 50% đến 60%,trong giá thành sản xuất công nghiệp nhẹ chiếm khoảng 70%, trong giá thànhsản xuất công nghiệp chế biến chiếm tới 80% Do vậy, cả số lượng và chấtlượng sản phẩm đều bị quyết định bởi NVL tạo ra nó nên yêu cầu NVL phải cóchất lượng cao, đúng quy cách chủng loại, chi phí NVL được hạ thấp, giảm mứctiêu hao NVL thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu giá thành hạ, nhằm thoảmãn nhu cầu của khách hàng
NVL là tài sản thường xuyên biến động, nó đảm bảo cho dây truyền sảnxuất diễn ra liên tục, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Mặtkhác, trong doanh nghiệp sản xuất chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trongtoàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Vì thế, tăng cường công tác kếtoán, công tác quản lý NVL tốt nhằm đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệuquả NVL để giảm bớt chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm có ý nghĩa quantrọng đối với các doanh nghiệp
e) Đánh giá nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là bộ phận của tài sản lưu động được phản ánh trong sổ kếtoán và trên báo cáo tài chính theo giá trị vốn thực tế Đánh giá NVL là việc xácđịnh giá trị của NVL ở những thời điểm nhất định theo phương pháp cụ thể vànhững nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất
Dưới tác động của quy luật thị trường, trị giá bằng tiền của NVL thay đổiliên tục Đặc biệt trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí NVL chiếm một tỷ trọngkhá lớn trong tổng chi phí sản xuất và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cuốicùng của doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh việc quản lý về số lượng, doanhnghiệp cần quan tâm quản lý cả về mặt giá trị của NVL Việc đánh giá NVL
Trang 9trong doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp theo dõi được giá trị của số NVL nhập
- xuất - tồn, làm cơ sở cho việc ra quyết định trong sản xuất
Giá trị thuần có thể thực hiện là giá bán ước tính của NVL trong kỳ sản xuấtkinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tínhcần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho, kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảmgiá hàng tồn kho Do đó, trên báo cáo tài chính trình bày thông quan 2 chỉ tiêu:+ Trị giá vốn thực tế NVL
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (điều chỉnh giảm giá)
-Chi phí ướctính để hoànthành sảnphẩm
-Chi phí ướctính cần thiếtcho tiêu thụ
Trang 10- Nguyên tắc nhất quán
Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá NVL phải đảm bảo tính nhấtquán là kế toán đã lựa chọn phương pháp nào thì phải áp dụng phương pháp đótrong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn,nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toánmột cách trung thực, hợp lý hơn, đồng thời phải giải thích được sự thay đổi đó
Các phương pháp đánh giá NVL
Đánh giá NVL theo giá vốn thực tế nhập
Tính giá của NVL nhập kho tuân thủ theo nguyên tắc giá phí NVL nhậpkho trong kỳ bao gồm rất nhiều nguồn nhập khác nhau Tuỳ theo từng nguồnnhập mà cấu thành giá trị thực tế của NVL nhập kho được xác định khác nhau
+
Các khoánthuế tínhvào giá
+
Chi phíthumua
-Cáckhoảngiảm trừTrong đó:
+ Chi phí mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong địnhmức
+ Các khoản thuế tính vào giá: Thuế nhập khẩu, thuế GTGT (Nếu doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)
- Đối với NVL do doanh nghiệp tự gia công chế biến
Trang 11- Đối với NVL thuê ngoài gia công chế biến (gccb)
biến
+
Chi phí thuêngoài giacông chế biến
+
Chi phí vận chuyển (nếu có)
- Đối với NVL do nhận vốn góp liên doanh: Giá thực tế NVL nhập kho là
giá do hội đồng liên doanh đánh giá
- Đối với NVL được cấp phát: Giá thực tế nhập kho là giá ghi trên biên bản
giao nhận
- Đối với NVL được biếu tặng, viện trợ: Giá thực tế nhập kho được tính
theo giá thị trường tại thời điểm nhận
Đánh giá NVL theo giá vốn thực tế xuất kho
NVL được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở thời điểm khác nhau nên cónhiều giá khác nhau Do đó khi xuất NVL tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động,yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựachọn một trong các phương pháp tính cho hợp lý Việc lựa chọn phương pháptính giá thực tế NVL xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm từng doanh nghiệp về
số lượng danh điểm, số lần nhập xuất NVL, trình độ của nhân viên kế toán, điềukiện kho tàng của doanh nghiệp
Theo điều 13 chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho nêu ra 4 phương pháp tính giáxuất kho
1 – Phương pháp tính giá theo giá thực tế đích danh
Theo phương pháp này thì giá vốn NVL xuất kho được tính căn cứ vàolượng NVL xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính NVL đó Phươngpháp này thường áp dụng cho các doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặthàng ổn định và nhận diện được
Trị giá vốn thực tế = Số NVL xuất kho x Đơn giá thực tế
Trang 12NVL xuất kho từng lô hàng
* Ưu điểm:
+ Nhập giá nào xuất theo giá đấy
+ Đảm bảo nguyên tắc phù hợp chi phí và doanh thu
+ Theo dõi chính xác lúc giá nhập và xuất của từng lô hàng, giúp hạch toán
kế toán chính xác, kịp thời, làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu hiệntại
2- Phương pháp tính giá theo giá bình quân
Theo phương pháp này, trong kỳ khi các NVL xuất kho thì kế toán tạm thờikhông tính gì trên phiếu xuất kho mà chỉ ghi số lượng Cuối kỳ sau khi kết thúcnghiệp vụ nhập, xuất kho NVL kế toán mới tính giá bình quân cho cả kỳ và giábình quân đó được làm căn cứ để tính giá xuất kho
Giá thực tế NVL
Số lượng NVLxuất kho x
Đơn giá bìnhquân
Một là: Giá bình quân cuối kỳ trước
Đơn giá bình quân
cuối kỳ trước =
Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ
Số lượng NVL tồn đầu kỳ
* Ưu điểm: Phương pháp này tính khá đơn giản cho phép giảm nhẹ khối
lượng kế toán, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động NVL trong kỳ
Trang 13* Nhược điểm: Độ chính xác về tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động
giá cả NVL nên sử dụng phương pháp này thì việc tính giá thiếu chính xác khithị trường giá NVL biến động nhiều
Hai là: Giá bình quân cả kỳ dự trữ
Đơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ =
Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ
Số lượng NVL tồn ĐK + Số lượng NVL nhập trong kỳPhương pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp ít danh điểm vật tưnhưng số lần nhập xuất của mỗi danh điểm nhiều
* Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ việc hạch toán chi tiết NVL không
phụ thuộc vào số lần nhập xuất của danh điểm vật tư
* Nhược điểm: Dồn tính giá NVL xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh
hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác
Ba là: Giá bình quân liên hoàn (Bình quân sau mỗi lần nhập)
Đơn giá bình quân
Trị giá NVL lần n-1 + trị giá NVL nhập lần n
Số lượng NVL lần n-1 + Số lượng NVL nhập lần n
* Ưu điểm: Phuơng pháp này có giá NVL xuất kho chính xác phản ảnh kịp
thời sự biến động của giá cả, công việc tính toán được tiến hành đều đặn
* Nhược điểm: Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với
những đơn vị sử dụng kế toán máy
3 – Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cở sở giảđịnh NVL nào nhập trước thì xuất dùng trước và tính theo đơn giá của những lầnnhập trước Áp dụng phương pháp này đối với các doanh nghiệp ít danh điểmvật tư nhưng số lần nhập xuất nhiều
Như vậy, nếu giá cả có xu hướng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho cao vàgiá trị xuất dùng nhỏ nên giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng Ngược lại,
Trang 14giá cả có xu hướng giảm thì chi phì vật liệu trong kỳ sẽ lớn dẫn đến lợi nhuậntrong kỳ giảm.
* Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời,
phương pháp này cung cấp một số ước tính hợp lý về giá trị NVL cuối kỳ Trongthời kỳ lạm phát phương pháp này sẽ cho lợi nhuận cao do đó có lợi cho các cổđông cổ phần khi báo cáo kết quả hoạt động trước các cổ đông làm cho giá cổphiếu của công ty tăng lên
*Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh
thu phát sinh hiện hành Doanh thu hiện hành có được là do các chi phí NVL nóiriêng và hàng tồn kho nói chung vào kho từ trước Như vậy chi phí kinh doanhcủa doanh nghiệp không phản ánh kịp thời với giá cả thị trường của NVL
* Điều kiện áp dụng: Áp dụng thích hợp khi các doanh nghiệp theo dõi
đơn giá của từng lần nhập, số lượng các nghiệp vụ nhập, xuất không quá nhiều
4 – Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả địnhNVL nào nhập sau được dùng trước và tính theo giá của lần nhập sau
*Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện
tại Chi phí NVL phản ánh kịp thời với giá cả thị trường làm cho thông tin vềthu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở nên chính xác hơn Tính theo phươngpháp này doanh nghiệp có lợi về thuế nếu giá cả NVL có xu hướng tăng (Vì lúc
đó giá xuất lớn nên chi phí tăng dẫn đến lợi nhuận giảm)
* Nhược điểm: Phương pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp
giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị NVL có thể đánh giá giảm trên bảng cânđối kế toán so với giá trị thực của nó
Theo phương pháp này việc hạch toán chi tiết nhập xuất NVL được sửdụng theo một đơn giá cố định gọi là giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh giá hạchtoán theo giá thực tế dựa trên cơ sở hệ số giá thực tế và giá hạch toán của NVL
Trang 15Trị giá thực tế
NVL xuất kho trong kỳ =
Số lượng NVLxuất kho x
Đơn giá hạchtoán x hệ số giáTrong đó:
Hệ số
giá NVL =
Giá thực tế NVL tồn ĐK + Giá thực tế NVL nhập trong kỳGiá hạch toán NVL tồn ĐK + Giá hạch toán NVL nhập trong kỳ
* Ưu điểm: Phương pháp này cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết
và hạch toán tổng hợp về NVL trong công tác tính giá nên công việc tính giáđược tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lượng danh điểmNVL, số lần nhập, xuất của mỗi loại NVL nhiều hay ít
* Nhược điểm: Giá không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá
cả NVL, chỉ nên áp dụng khi thị trường giá cả ít biến động
Như vậy, mỗi phương pháp tính giá xuất kho có những ưu, nhược điểm vàđiều kiện áp dụng khác nhau Vì vậy, mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểmsản xuất kinh doanh của mình mà lựa chọn một phương pháp tính giá sao chophù hợp và hiệu quả nhất với doanh nghiệp mình
2.1.1.2 Khái quát chung về quản lý
a) Khái niệm quản lý
Quản lý là một khái niệm rất đa dạng và phức tạp Xung quanh khái niệm vềquản lý có nhiều ý kiến khác nhau Có thể nói: Quản lý là sự tác động có hướngđích của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu chungcủa tổ chức Hay nói cách khác quản lý là một loại hình hoạt động xã hội quantrọng của con người trong cộng đồng nhằm tổ chức thực hiện được mục tiêu màcon người hoặc xã hội đặt ra Hoạt động này được thể hiện thông qua sự tácđộng qua lại giữa người lãnh đạo, quản lý và cá nhân, tập thể dưới quyền, chịu
sự lãnh đạo quản lý Quản lý vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Trang 16Có thể nói quản lý là khoa học, là nghệ thuật và phải gắn liền với tổ chức vàmục tiêu của nó Quá trình quản lý bao gồm nhiều bước từ xác định mục tiêu dựtoán, lập kế hoạch triển khai thực hiện và ghi chép kết quả thực hiện để kiểm trađánh giá Tất cả các công việc đó cuối cùng đều phục vụ cho việc ra quyết định.
b) Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là các công việc khác nhau mà các nhà quản lý phải thựchiện trong quá trình quản lý một tổ chức Quản lý có những chức năng cơ bảnsau:
Chức năng hoạch định: Là tiến trình nghiên cứu kết quả quá khứ để ra
quyết định trong hiện tại về những công việc phải làm trong tương lai như: Xâydựng các chiến lược, kế hoạch
Chức năng bố trí nhân sự: Là tiến trình tìm người phù hợp để giao phó
một chức vụ hay một cương vị nào đó
Chức năng lãnh đạo, điều hành: Là tiến trình điều khiển và tác động lên
người khác để thúc đẩy họ hoặc để họ tự nguyện làm tốt công việc được giaonhằm hoàn thành các mục tiêu đã định
Chức năng kiểm soát: Là quá trình đo lường và chấn chỉnh việc thực
hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp đã đang hoànthành một cách có hiệu quả
Chức năng ra quyết định: Nhà quản lý khi nhận được các thông tin từ
cấp dưới cung cấp Sau khi phân tích, xử lý thông tin nhà quản lỳ sẽ đưa ra cácquyết định để thực hiện tốt nhất quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt đượcmục tiêu của tổ chức
2.1.1.3 Quản lý nguyên vật liệu
a) Quản lý NVL trong quá trình sản xuất
Trang 17Quản lý NVL cũng có chức năng như quản lý nói chung nhưng các chứcnăng sẽ được cụ thể hoá, chi tiết cho từng loại hình doanh nghiệp Nguyên vậtliệu là tài sản lưu động sử dụng thường xuyên trong sản xuất kinh doanh Vì vậycác chức năng quản lý NVL gồm:
- Lập kế hoạch về nguyên vật liệu
+ Kế hoạch định mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm
+ Kế hoạch thu mua
+ Thực hiện định mức tiêu hao NVL
+ Thu mua - nhập kho
+ Bảo quản, dự trữ kho
+ Xuất dùng – sử dụng
- Ghi chép theo dõi tình hình thực hiện NVL thông qua 2 công cụ: Kế toán
tài chính và kế toán quản trị: Khi có các nghiệp vụ về NVL phát sinh
+ Kế toán tài chính theo dõi việc thực hiện thu mua nhập xuất tồn kho NVLtrên hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, dùng để báo cáo NVL ở bảng cân đối
kế toán và báo cáo chi phí NVL ở báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cungcấp thông tin cho cả trong và ngoài doanh nghiệp phục vụ cho ra quyết định.+ Kế toán quản trị dùng để quản lý NVL thông qua việc theo dõi, kiểm tra,giám sát chặt chẽ cho từng khâu, từng công đoạn trong quá trình sản xuất, từ đóphân tích đánh giá thực trạng nhằm cung cấp thông tin kịp thời trong nội bộdoanh nghiệp phục vụ cho việc ra quyết định trong sản xuất – kinh doanh
- Phân tích đánh giá
Trang 18+ So kế hoạch và thực hiện NVL (về định mức, khối lượng cung ứng, dựtrữ, sử dụng, chi phí NVL…)
+ Hiệu suất sử dụng NVL
+ Tỷ trọng chi phí NVL trong tổng chi phí sản xuất
Như chúng ta đã biết NVL là yếu tố quan trọng không thể thiếu đối với quátrình sản xuất NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm Vìvậy, doanh nghiệp phải cung cấp NVL đầy đủ, sử dụng tiết kiệm hợp lý để sảnxuất liên tục không gián đoạn Các doanh nghiệp phải thực hiện tốt từ khâu lập
kế hoạch đến khâu thực hiện và kiểm tra, giám sát Từ đó giúp cho doanh nghiệpkhông bị thất thoát và giảm được chi phí trong sản xuất Quản lý NVL càngkhoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao Vì vậy, yêu cầu quản lý NVLcần phải chặt chẽ trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất
Để quản lý tốt NVL thì trong từng khâu của quá trình sản xuất phải đảmbảo được những yêu cầu nhất định:
+ Khâu lập kế hoạch: Trong quá trình sản xuất, NVL giữ vai trò quan
trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh Vì vậy, để có thểchủ động về nguồn NVL nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra được liêntục, doanh nghiệp cần phải xây dựng tốt kế hoạch NVL, bao gồm kế hoạch thumua, sử dụng, dự trữ cả về số lượng và giá trị của từng tháng, quý và cả năm.Cần nghiên cứu kỹ mục tiêu phát triển trong kỳ tới, cân đối với khả năng có thểthực hiện được của doanh nghiệp để kế hoạch lập ra không quá chênh lệch vớithực tế sử dụng dẫn đến tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt quá lớn trong quá trìnhsản xuất
+ Khâu thu mua: NVL là tài sản dự trữ sản xuất thường xuyên biến động.
Các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành thu mua NVL để đáp ứng kịpthời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong doanhnghiệp Ở khâu này, đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về khối lượng, chất lượng vàquy cách chủng loại, giá mua, chi phí mua cũng như việc thực hiện kế hoạch
Trang 19theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
+ Khâu bảo quản, dự trữ: Xác định và phân tích chính xác số lượng và
giá trị vật liêu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dự trữ vật liệu,phát hiện kip thời nguyên nhân thừa thiếu, ứ đọng, hư hỏng, mất phẩm chất củavật liệu, bảo quản nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn vàđọng vốn
+ Khâu sử dụng: Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lượng, giá trị
vật tư khi xuất kho, vật liệu thực tế tiêu hao trong sản xuất, phân bổ cho các đốitượng sử dụng, góp phần kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao sửdụng vật liệu, sao cho sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất
+ Khâu thu hồi phế liệu: Bất cứ một doanh nghiệp hay một đơn vị sản
xuất nào cũng có phế liệu, phế phẩm có thể chia thành nhiều loại khác nhau, mỗiloại có thể sử dụng hay đưa vào tái sản xuất, hoặc có thể thanh lý hoặc bán chocác đơn vị có thể tái sản xuất, chế biến thành sản phẩm khác Do vậy việc tổchức thu hồi phế liệu, phế phẩm cần được tổ chức tốt và chặt chẽ nhằm tiết kiệmđược chi phí NVL đồng thời có thể giảm giá thành
b) Quy trình quản lý nguyên vật liệu
Nội dung quản lý nguyên vật liệu
Việc quản lý NVL là cần thiết và khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ và phương pháp
sử dụng quản lý NVL cũng khác nhau Việc quản lý NVL phụ thuộc rất nhiềuyếu tố và cần có sự kết hợp chặt chẽ của nhiều phòng ban, bộ phận trong doanhnghiệp Để quản lý NVL một cách có hiệu quả phải xem xét trên tất cả các khâu
từ việc kế hoạch, cung ứng, sử dụng đến bảo quản dự trữ NVL
Để tăng cường công tác quản lý NVL cần thực hiện tốt quá trình quản lýthông qua các nội dung công tác quản lý
Trang 20Sơ đồ 2.1 Nội dung công tác quản lý NVL
Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu
Sự cần thiết xây dựng và quản lý định mức tiêu hao NVL
NVL tồn tại dưới dạng hình thái vật chất cụ thể, đều có thể cân, đong, đođếm… Xây dựng định mức tiêu hao NVL là xác định đơn vị NVL thích hợptham gia vào quá trình sản xuất một đơn vị thành phẩm Định mức tiêu hao NVL
sẽ là căn cứ quan trọng để đảm bảo việc lập và thực hiện kế hoạch về thu mua,
sử dụng, dự trữ vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp
Việc xây dựng và thực hiện định mức tiêu hao NVL góp phần quan trọng
để sử dụng NVL hợp lý, hiệu quả, đồng thời kiểm tra được việc thực hiện tiếtkiệm trong sử dụng NVL của doanh nghiệp
Mặt khác, nguồn lực tài nguyên thiên nhiên nước ta có hạn, có rất nhiềuNVL phải nhập ngoại nên vấn đề xây dựng định tiêu hao là một yêu cầu cầnthiết giúp doanh nghiệp chủ động về nguồn cung ứng cũng như khả năng đáp
Lập kế hoạch thu mua,
sử dụng, dự trữ NVL
Thực hiện thu mua, sử dụng, dự trữ NVL
Tổ chức ghi chép thực hiện thu mua-NXT kho
Chứng từ, tài khoản, sổ sách
Trang 21ứng nhu cầu về nguồn NVL cho sản xuất, từ đó có những điều chỉnh phù hợpvới tình hình của doanh nghiệp.
Với sự cần thiết và vai trò của định mức tiêu hao NVL trong công tác thựchành tiết kiệm, giảm giá thành năng cao hiệu quả sản xuất trong doanh nghiệpthì quản tốt NVL trong doanh nghiệp cần thiết phải quản lý chặt chẽ ngay từkhâu xây dựng định mức tiêu hao NVL
Thực tế có rất nhiều phương pháp khác nhau được các doanh nghiệp ápdụng để xây dựng bảng định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, trên
cơ sở cân nhắc những điều kiện thực tế, khả năng thực hiện và yêu cầu quản lýriêng tại mỗi doanh nghiệp Dưới đây là một số phương pháp được áp dụng tạicác doanh nghiệp
Phương pháp thống kê: Là dựa vào số liệu thống kê về mức tiêu dùng
NVL cho một đơn vị sản phẩm ở những năm trước để định mức tiêu hao chonăm sau
Phương pháp thử nghiệm – thí nghiệm: Là việc xác định mức tiêu hao
vật tư cho một đơn vị sản phẩm trong điều kiện của phòng thí nghiệm Phươngpháp này dùng cho các sản phẩm mới đưa vào sản xuất lần đầu tiên chưa có sốliệu thống kê Trong quá trình sản xuất người ta sửa đổi, điều chỉnh phù hợp vớithực tế
Phương pháp phân tích – tính toán: Là việc xác định mức tiêu hao vật tư
cho một đơn vị sản phẩm dựa vào NVL cần để sản xuất ra một sản phẩm, lượngNVL hao hụt cho phép và lượng tiêu hao cho sản phẩm hỏng
+
Lượng haohụt NVLcho phép
+
Lượng NVL tiêu hao cho một ĐVSP
Trang 22Phương pháp thử nghiệm sản xuất: Là việc xác định mức tiêu hao vật
tư cho một đơn vị sản phẩm trong điều kiện thiết kế các biện pháp loại trừ tổnthất và các điều kiện tổn thất cho sử dụng vật tư Hay chính là việc sản xuất thửnghiệm 1 số lượng sản phẩm nhất định, dựa trên lượng NVL thực tế xuất dùng
để sản xuất và số sản phẩm có thể hoàn thành trong điều kiện thực tế của doanhnghiệp mà ta xác định được lượng NVL tiêu hao cho một ĐVSP
Lập kế hoạch thu mua, sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu
Đây là một nội dung khó, quan trọng trong công tác quản lý NVL, nó đảmbảo cho việc cung ứng NVL hợp lý, giảm tồn đọng NVL trong kho dài ngày làmtăng vốn lưu động và có kế hoạch sử dụng NVL tiết kiệm nhất
Lập kế hoạch thu mua - nhập kho, xuất dùng, dự trữ tồn kho NVL là đặt
ra các mục tiêu mua sắm, sử dụng dự trữ mà doanh nghiệp cần đạt được trong
kỳ kế hoạch trên cơ sở đã cân nhắc, dự toán khả năng của kỳ kế hoạch Việc đặt
ra các mục tiêu sao cho không quá xa vời với thực tế và có khả năng thực hiệnđược đòi hỏi người lập kế hoạch phải có kinh nghiệp và trình độ nhất định
Để xác định lượng NVL cần mua trước hết phải xác định số lượng NVLcần dùng trên cơ sở bảng định mức tiêu hao NVL và mục tiêu, kế hoạch sản xuấttrong kỳ
* Xác định số lượng NVL cần dùng theo công thức sau:
V ij = a ij. Q j +a ij H – V i thu hồi
Trong đó: Vij: Số lượng NVL i cần dùng cho sản phẩm j
Aij: Định mức tiêu hao NVL i cho 1 ĐVSP j
Qj: Số lượng thành phẩm j theo kế hoạch sản xuất H: Số lượng sản phẩm hỏng
Vi thu hồi: Số lượng vật tư thu hồi từ phế phẩm
+ Kế hoạch dự trữ NVL:
Để quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên và liên tục thì bất cứ một doanhnghiệp nào cũng cần dự trữ NVL Dự trữ là cần thiết nhưng trong quá trình dự
Trang 23trữ sẽ làm tồn đọng vốn, có thể làm tăng giá NVL do hao hụt và bảo quản, đồngthời có thể gặp rủi ro do hư hỏng, mất giá Vậy dự trữ như thế nào là đủ, là hợp
lý là vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý
Dự trữ là xác định lượng NVL tồn cuối kỳ Nó có thể xác định dựa vào tiến
độ cung ứng và số lượng cung ứng lần cuối cùng trong kỳ kế hoạch và mức tiêudùng bình quân ngày hoặc dựa vào tính chất đặc thù của lĩnh vực sản xuất kinhdoanh mà xác định dưới dạng bằng tỷ lệ % của NVL sử dụng trong kỳ (tuỳ từngdoanh nghiệp) số xuất dùng trong kỳ trước Muốn xác định lượng NVL cần dựtrữ doanh nghiệp phải căn cứ vào các yếu tố sau:
Tính chất sản xuất của doanh nghiệp
Quy mô sản xuất của doanh nghiệp
Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm
Tình hình tài chính của doanh nghiệp
Các thuộc tính tự nhiên của NVL
+ Kế hoạch thu mua NVL
Kế hoạch thu mua NVL chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau: Kếhoạch sản xuất sản phẩm, tình hình giá cả và các yếu tố cạnh tranh trên thịtrường, tình hình tài chính của doanh nghiệp, định mức tiêu hao NVL, doanhnghiệp phải xác định chính xác mẫu mã, chủng loại và chất lượng của từng loạiNVL phù hợp với yêu cầu sản xuất Ngoài ra các doanh nghiệp nên dự kiến nhàcung ứng NVL trong quá trình lập kế hoạch thu mua NVL Vì vậy, muốn doanhnghiệp muốn mua được NVL đủ về khối lượng, chất lượng tốt và giá cả phảichăng cần phải lập kế hoạch thu mua NVL
Trang 24Căn cứ vào kế hoạch đề ra, các nhà quản lý sẽ phân công bố trí nhiệm vụcho các phòng ban để tổ chức thực hiện thu mua - nhập kho, xuất sử dụng, bảoquản, dự trữ NVL trong kho sao cho đảm bảo đúng tiến độ kế hoạch Đây là mộtbước quan trọng trong công tác quản lý NVL Các nhà quản lý sẽ chỉ ra trongquá trình thu mua cần phải làm gì, tổ chức tiếp nhận kho nguyên vật liệu ra sao,bảo quản NVL thế nào, xuất dùng sử dụng bao nhiêu, tồn kho thế nào cho hợplý
Mục đích của việc quản lý quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch NVL làgiúp cho hoạt động của doanh nghiệp đi đúng hướng, đảm bảo việc thực hiệnđúng kế hoạch về tiến độ sản xuất và cá mục tiêu đề ra, đồng thời kiểm soátđược việc thực hiện các định mức tiêu hao NVL thông qua tình hình xuất dùng
sử dụng trong quá trình sản xuất, đảm bảo việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệuquả NVL Nếu tổ chức tốt kế hoạch thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng tiếtkiệm NVL sẽ phản ánh công tác quản lý tốt, chặt chẽ, khoa học đồng thời thểhiện trình độ năng lực của nhà quản lý biết bố trí phân công công việc và thểhiện cụ thể như sau:
- Tổ chức thu mua, nhập kho NVL
Đây là một khâu quan trọng một khâu mở đầu cho việc quản lý trực tiếpNVL Thực hiện tốt khâu này sẽ giúp người quản lý nắm chắc số lượng chấtlượng, chủng loại theo dõi kịp thời tình trạng NVL trong kho Việc nhập khoNVL phải chính xác về số lượng, chất lượng, chủng loại NVL theo đúng quyđịnh trong hợp đồng, hoá đơn…Đồng thời chuyển nhanh NVL từ điểm tiếp nhậnđến kho của doanh nghiệp, tránh mất mát hư hỏng, đảm bảo sẵn sàng, cấp phátkịp thời cho sản xuất Để thực hiện tốt nhiệm vụ này khi nhập kho NVL phảituân theo những yêu cầu sau:
+ NVL nhập kho phải đầy đủ giấy tờ hợp lệ tuỳ theo nguồn tiếp nhận
+ NVL trước khi nhập kho cần thông qua đầy đủ các thủ tục kiểm tra vàkiểm nghiệm
Trang 25+ Phải xác định chính xác số lượng, chủng loại NVL và có biên bản xácnhận nếu có NVL thừa, thiếu hoặc sai quy cách
+ Khi nhập kho phải tiến hành lập phiếu nhập kho với đầy đủ các chữ kýcủa người liên quan và ghi chép đầy đủ chính xác kịp thời với chứng từ sổ sách
kế toán
- Tổ chức xuất dùng NVL
Là việc chuyển NVL từ kho xuống các bộ phận sản xuất Việc xuất dùngNVL phải nhanh chóng kịp thời, chính xác, khoa học sẽ tạo điều kiện thuận lợicho việc tận dụng có hiệu quả năng suất lao động của công nhân, máy móc, thiết
bị, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo cơ hội giảm giá thành
Xuất dùng NVL có thể chia theo 2 hình thức: Xuất NVL theo yêu cầu củacác bộ phận sản xuất, từng phân xưởng và xuất NVL theo tiến độ kế hoạch (theohạn mức)
- Tổ chức quản lý NVL trong kho
Với mọi loại NVL mang đặc trưng tách rời giữa quá trình mua sắm và sửdụng, doanh nghiệp phải tổ chức dự trữ chúng Để tránh hao hụt và hư hỏngNVL, nhà quản lý phải bố trí kho sao cho phù hợp với đặc điểm NVL của doanhnghiệp mình
Muốn lưu kho doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng thích hợp:Diện tích kho tàng phải đủ lớn, kho phải sáng sủa dễ quan sát, yêu cầu đảm bảo
an toàn cho NVL…Việc bảo quản NVL kho phải chặt chẽ, theo dõi thườngxuyên, có sự kết hợp giữa các bộ phận kho và bộ phận kế toán Thường xuyên tổchức công tác kiểm kê NVL
Quản lý với hiệu quả sử dụng NVL
Quản lý NVL là một trong những vấn đề quan trọng và cần được quantâm trong quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý vật tư NVL nói riêng củadoanh nghiệp Để quản lý NVL tốt và có hiệu quả doanh nghiệp phải biết lập kếhoạch thu mua, dự toán được định mức sử dụng NVL trong sản xuất đơn vị sản
Trang 26phẩm, phải có kế hoạch thực hiện và sử dụng NVL hiệu quả cả về số lượng vàchất lượng đồng thời phải kiểm soát tình hình cung ứng vật tư cho mỗi quy trìnhsản xuất cũng như quá trình thực hiện và sử dụng NVL có hiệu quả Trong nềnkinh tế thị trường hiện nay mỗi doanh nghiệp đều phải cố gắng hết mình để thiđua sản xuất tốt, đạt chất lượng và lợi nhuận cao Do vậy, các doanh nghiệp phảithực hiện tốt từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện và kiểm soát Từ đó giúp doanhnghiệp không bị thất thoát và giảm chi phí trong sản xuất.
NVL là đối tượng lao động, một trong 3 yếu tố không thể thiếu trong quátrình sản xuất, đảm bảo NVL cho sản xuất có ý nghĩa trong việc duy trì sản xuấtthường xuyên, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn Đảm bảo NVL cho sảnxuất có nghĩa là phải cung cấp NVL đủ về số lượng, đúng chất lượng và chủngloại, kịp thời gian, không thừa ứ đọng vốn, không thiếu dẫn đến phải ngừng sảnxuất và phải đảm bảo cung cấp đồng bộ các loại phục vụ cho sản xuất sản phẩm
Vì vậy, công tác quản lý NVL càng được thực hiện chặt chẽ, khoa học trong tất
cả các khâu từ khâu thiết kế, khâu thu mua và tiếp nhận, dự trữ và bảo quản đếnkhâu sử dụng, thu hồi phế liệu, phế phẩm thì hiệu quả kinh tế đạt càng cao, thểhiện thông qua giá trị đem lại (doanh thu, lợi nhuận…) của một đồng chi phíNVL càng lớn
Phân tích đánh giá tính hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu
Sau khi kế hoạch lập ra và đi vào thực hiện, ghi chép việc thực hiện thì cácnhà quản lý cần tiến hành kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, sử dụng, dữtrữ NVL để phân tích đánh giá kết quả đạt được so với kế hoạch từ đó tìm ra sựchênh lệch và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thực hiện Phân tích tình hìnhquản lý và sử dụng NVL nhằm nhận thức đúng đắn về tình hình quản lý trong kỳ
để tìm ra biện pháp quản lý cho kỳ tới Mặt khác, thông qua việc phân tích giúpcho nhà quản lý có thêm kinh nghiệm trong công tác quản lý NVL
Đánh giá quản lý NVL trên các mặt sau:
- Số lượng:
Trang 27Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng nguyên vật liệu là phải đảm bảo đủ
số lượng Nghĩa là nếu cung cấp với số lượng quá lớn gây ra ứ đọng vốn và do
đó dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả Ngược lại, nếu không cung cấp đủ
số lượng sẽ ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh
Để phân tích tình hình cung ứng NVL về mặt số lượng cần tính tỷ lệ % hoànthành kế hoạch cung ứng cho từng loại NVL theo công thức:
+ Mi: Nhu cầu về số lượng loại thứ i trong kỳ
+ q: Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ
+ Mi: Định mức hao phí NVL i cho một sản phẩm
Nếu xét về tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung ứng về tổng khối lượng NVLxác định theo công thức sau:
i0 x gi0
Trong đó:
+ T: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp tổng khối lượng NVL
+ Vil, Vi0: Số lượng cung cấp thực tế, kế hoạch của NVL thứ i
+ gi0: Đơn giá kế hoạch của NVL thứ i
- Chất lượng:
Trang 28Trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sử dụng NVL đảm bảođẩy đủ về chất lượng là một yêu cầu cần thiết NVL tốt hay xấu sẽ ảnh huởngtrực tiếp đến chất lượng sản phẩm Do đó, Khi nhập NVL phải đối chiếu với cáctiêu chuẩn quy định, đối chiếu các hợp đồng đã ký kết để đánh giá chất lượngNVL đã đáp ứng tiêu chuẩn và chất lượng hay chưa.
Để phân tích chất lượng NVL có thể dùng chỉ tiêu chỉ số chất lượngCông thức tính chỉ số chất lượng:
Công thức tính:
TVL = Chi phí vật liệu thực tế x 100
Chi phí vật liệu kế hoạch
TVL: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch chi phí NVL
Mức tiết kiệm hay lãng phí về chi phí NVL trong việc thực hiện khốilượng thực tế so với kế hoạch là ZVL
ZVL = chi phí vật liệu trực tiếp – Chi phí vật liệu kế hoạch
Nếu TVL> 100% và ZVL>0 thì công ty đã sử dụng lãng phí NVL
TVL < 100% và ZVL < 0 thì công ty đã sử dụng tiết kiệm vật liệu
Trang 29Số lượng NVL loại i sử dụng theo KH
Bên cạnh đó, có thể sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng NVL
Công thức tính:
Hiệu suất sử dụng NVL =
Giá trị sảnlượng
Chi phí vật liệuHiệu suất sử dụng NVL cho thấy một đồng chi phí vật liệu tham gia vàoquá trình sản xuất đem lại bao nhiêu đồng giá trị sản lượng Chỉ số này càng caocàng chứng tỏ công tác quản lý NVL càng chặt chẽ và sử dụng hiệu quả
Yêu cầu trong công tác quản lý
Trong doanh nghiệp sản xuất, NVL là tài sản thuộc nhóm tài sản lưu động.Quá trình sản xuất diễn ra liên tục và NVL cũng không ngừng tiêu hao, do vậydoanh nghiệp phải tổ chức thu mua NVL để đáp ứng kịp thời cho những yêu cầutrong doanh nghiệp Cung cấp NVL phải đủ về mặt số lượng, đúng về chấtlượng, sử dụng vật liệu phải tiết kiệm và hiệu quả Quản lý tốt NVL còn là điềukiện xác định kết quả sản xuất kinh doanh và đánh giá giá trị tài sản của doanhnghiệp một cách đầy đủ, xác thực
Muốn vậy, doanh nghiệp phải tổ chức công tác quản lý chặt chẽ cả hai chỉtiêu hiện vật và giá trị ở tất cả các khâu: Từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đếnkhâu sử dụng nguyên vật liệu
Trang 30+ Trong khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thường xuyên
biến động, các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành thu mua NVL để đápưng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trongdoanh nghiệp Ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng,quy cách chủng loại, giá mua, chi phí mua và thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.Đồng thời phải quản lý việc thực hiện kế hoạch thu mua theo đúng tiến độ thờigian phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Trong khâu bảo quản, dự trữ: Để quá trình sản xuất được thực hiện liên
tục phải dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ, không gây gián đoạn trong sản xuấtnhưng cũng không được dự trữ quá lượng cần thiết gây ứ đọng vốn, tốn diệntích Phải xây dựng định mức dự trữ cần thiết mức tối đa và mức tối thiểu chosản xuất, xây dựng định mức tiêu hao vật liệu trong sử dụng cũng như định mứchao hụt hợp lý trong việc vận chuyển và bảo quản Số lượng NVL dự trữ cầnhợp lý, không nên dự trữ quá nhiều hay quá ít
+ Trong khâu sử dụng: Doanh nghiệp cần tính toán đầy đủ chính xác, giá
NVL có trong giá vốn của thành phẩm, đồng thới căn cứ trên các định mức tiêuhao cho từng loại sản phẩm mà có xuất dùng cho phù hợp vừa đảm bảo chấtlượng của sản phẩm vừa tiết kiệm tối đa NVL cho sản xuất Do vậy, trong khâu
sử dụng phải tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụngNVL trong sản xuất kinh doanh đảm bảo sử dụng tiệt kiệm và hiệu quả
+ Trong khâu thu hồi phế liệu: Bất cứ một doanh nghiệp nào hay một đơn
vị sản xuất nào hoặc xây dựng thì đều có phế liệu và phế phụ phẩm, có nhiềuloại khác nhau mỗi loại có thể sử dụng hoặc đưa vào tái sản xuất, hoặc có thểthanh lý hay bán cho các đơn vị có thể tái sản xuất, chế biến thành sản phẩmkhác Do vậy, việc tổ chức thu hồi phế liệu, phế phụ phẩm cần được tổ chức tốt
và chặt chẽ nhằm tiết kiệm được chi phí NVL đồng thời có thể giảm giá thành
c) Nội dung kế toán
Tổ chức ghi chép theo dõi trong quản lý NVL
Trang 31Song song với việc lập kế hoạch cung ứng và tổ chức thực hiện cần có sự
ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác tình hình biến động NVL từ chi tiết đếntổng hợp cho từng loại NVL để tăng cường công tác quản lý Không có sự ghichép không phản ánh được số liệu biến động của NVL, nhà quản lý sẽ không có
cơ sở để theo dõi được tình hình nhập xuất, tồn kho NVL, điều đó sẽ làm côngtác quản lý NVL được hoàn thiện và hiệu quả hơn Do đó, để phản ánh tình hìnhbiến động trong các khâu thu mua - nhập kho, xuất dùng và dự trữ tồn kho thìnhà quản lý phải tổ chức hạch toán vào sổ sách, báo cáo thông qua hệ thốngchứng từ, tài khoản kế toán
Quản lý tốt việc phản ánh tình hình biến động NVL vào chứng từ sổ sách
kế toán sẽ giúp doanh nghiệp có sự phản ánh kịp thời, rõ ràng, minh bạch cácthông tin, từ đó nhà quản lý sẽ đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trìnhhoạt động
Tổ chức ghi chép thông qua hệ thống chứng từ
Để có căn cứ hạch toán trước hết phải sử dụng hệ thống chứng từ Nhưngtuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của mỗi doanh nghiệp mà hệ thống chứng từ cóthể là:
Chứng từ bắt buộc: Là mẫu chứng từ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quy định về nội dung, kết cấu mà đơn vị kế toán phải thực hiện đúng về biểumẫu, nội dung, phương pháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các đơn
vị kế toán
Theo chế độ chứng từ kế toán, ban hành theo quyết định số 15/QĐ – BTCngày 20/03/2006 của bộ tài chính các chứng từ kế koán bắt buộc trong việc hạchtoán NVL gồm:
1- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 – VT): Nhằm xác định số lượng vật tư nhậpkho và là căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm vớingười có liên quan và ghi sổ kế toán
Trang 322 - Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 – VT): Theo dõi chặt chẽ số lượng vật tưxuất kho cho các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp, làm căn cứ để hạch toánchi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ và kiểm tra việc sử dụng, thựchiện định mức tiêu hao vật tư.
3 - Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số 08 –VT): Nhằm xác định số lượng, chất lượng, giá trị vật tư, công cụ, sản phẩm hànghoá có ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việcbảo quản, xử lý vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá thừa thiếu và ghi sổ kế toán
4 - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 – VT): Giúp cho nhàquản lý theo dõi số lượng NVL di chuyển từ kho này đến kho khác trong nội bộdoanh nghiệp và đến các đơn vị nhận hàng ký gửi, hàng đại lý Đồng thời, là căn
cứ để thủ kho ghi thẻ kho, kế toán ghi sổ kế toán
Chứng từ hướng dẫn: Là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy định Tuy nhiên ngoài những nội dung quy định trong mẫu đơn
vị có thể bổ sung thêm những chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức biểu mẫu cho phùhợp với công tác ghi chép, phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị Các chứng từbao gồm:
1- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04 – VT): Theo dõi tình hìnhxuất vật tư theo định mức của doanh nghiệp
2 - Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 05 – VT): Xác định số lượng, quycách, phẩm chất vật tư trước khi nhập kho, làm căn cứ để quy trách nhiệm trongthanh toán và bảo quản
3 - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu số 07 – VT): Theo dõi số lượngvật tư còn lại cuối kỳ làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và kiểm tra tìnhhình thực hiện định mức tiêu hao vật tư
- Tổ chức ghi chép thông qua hệ thống tài khoản và sổ sách kế toán
Để ghi chép trên hệ thống tài khoản và sổ sách trước hết doanh nghiệp cầnxác định việc hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
Trang 33hay kiểm kê định kỳ từ đó sử dụng những tài khoản, sổ sách để phản ánh chophù hợp và đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Ví dụ: Đối với doanh nghiệp chọn phương pháp hạch toán là kê khaithường xuyên thì hệ thống tài khoản phản ánh khi mua hàng về là: 151, 152,
156, 621, … và tài khoản phản ánh giá thành sản phẩm là 154
Đối với doanh nghiệp chọn phương pháp kiểm kê định kỳ thì hệ thống tàikhoản phản ánh khi mua hàng về là: 611, 152, 632,… tài khoản phản ánh giáthành là 631
Bên cạnh đó một số sổ sách kế toán được sử dụng đối với NVL như:
- Sổ (thẻ) kho: Giúp theo dõi lần, số lượng nhập, xuất, tồn kho từng loạiNVL trong kho
- Sổ kế toán chi tiết NVL: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho cả về
số lượng và giá trị từng loại NVL, làm căn cứ đối chiếu với việc ghi chép củathủ kho
- Sổ cái tài khoản 152: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán đã quyđịnh trong chế độ kế toán
Sau khi kết thúc quá trình ghi chép thực hiện thu mua - nhập xuất, tồn khoNVL, cuối mỗi tháng doanh nghiệp tiến hành kiểm kê NVL nhằm so sánh lượngtồn kho thực tế so với ghi chép trên sổ sách, chứng từ, đồng thời phản ánh sựchênh lệch đó thông qua chứng từ hợp lý và cung cấp các số liệu chính xác đểlập báo cáo về NVL cho bộ phận quản lý
Nhiệm vụ của kế toán
Có thể quản lý chặt chẽ tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và
sử dụng NVL là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ vị trí yêu cầuquản lý của NVL cũng như vị trí, vai trò của kế toán trong việc quản lý kinh tế,quản lý doanh nghiệp, tổ chức kế toán NVL cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Trang 34Thứ nhất: Kế toán NVL phải thực hiện phân loại đánh giá NVL theonguyên tắc nhất định để đáp ứng cầu về quản lý NVL.
Thứ hai: Tổ chức chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợpvới phương pháp hạch toán hàng tồn kho để phản ánh, phân loại và tổng hợp sốliệu về số hiện có và tình hình nhập xuất từng loại, nhóm, thứ NVL cần cung cấpthông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý
Thứ ba: Thông qua việc phản ánh tổng hợp và cung cấp số liệu để thựchiện kiểm tra tình hình thu mua, tình hình dự trữ với NVL, và tình hình thựchiện định mức tiêu hao NVL, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các trường hợp sửdụng NVL sai mục đích và lãng phí
Thứ tư: Thực hiện kiểm kê NVL theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo vềNVL, tham gia công việc phân tích thực hiện kế hoạch thu mua, bảo quản, dựtrữ và sử dụng NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh
2.1.2 Cở sở thực tiễn
Trong các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất, NVL chiếm tỷtrọng lớn trong giá trị tài sản lưu động của Công ty, là một trong ba yếu tố cấuthành lên giá thành sản phẩm Do vậy, quản lý NVL một nội dung khó, chiếmphần lớn thời gian trong công tác quản lý nói chung Vì thế nên việc quan tâmđến công tác quản lý nói chung và công tác quản lý NVL nói riêng đã và đang làhướng đi của các doanh nghiệp
Đối với công tác đánh giá NVL: Nhìn chung các doanh nghiệp đều tuân thủtheo nguyên tắc giá phí, đảm bảo phản ánh trung thực các thông tin và số liệu vềgiá trị vốn của NVL Công tác tổ chức hạch toán NVL từ thu thập, xử lý đếnphản ánh và cung cấp thông tin về NVL thực hiện khá đồng bộ, đảm bảo tuânthủ theo chế độ hạch toán hiện hành Có sự kết hợp giữa các bộ phận, đặc biệtgiữa kho và phòng kế toán Vì vậy, đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ tình
Trang 35hình biến động và hiện có của NVL, đảm bảo cho công tác quản trị NVL đạthiệu quả tối ưu, NVL được sử dụng tiết kiệm, hợp lý và chặt chẽ.
Đối với công tác quản lý NVL: Hiện nay đối với các doanh nghiệp ViệtNam thì công tác quản trị và kế toán quản trị NVL chưa được coi trọng và thựchiện đồng bộ trong các doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp chưa xây dựngđược báo cáo quản trị NVL hoàn chỉnh phù hợp với đặc thù của doanh nghiệpmình để cung cấp thông tin cho việc quản lý
Thực tiễn công tác quản lý NVL hiện nay khá phức tạp Mỗi Công ty đềuxây dựng cho mình một quy trình quản lý riêng, có Công ty có công tác đánh giáhiệu quả quản lý để rút ra kinh nghiệm ví dụ: Công ty May Phố Hiến, Nhà máysản xuất thức ăn chăn nuôi DABACO, Công ty Cổ phần May 10…, có Công tythì không như: Công ty May Đáp cầu, Công ty TNHH Anh Hải…Với ngànhnghề kinh doanh đa dạng, nên các yếu tố đầu vào cũng vô cùng phức tạp Việcxác định định mức tiêu hao, định mức hao hụt chỉ có một số ngành mới có chuẩnmực và cũng đưa ra giới hạn 1 số NVL chủ yếu theo quy định của Tổng cục thuế
“Tại điểm 2.3 mục IV phần C thông tư số 130/2008/TT – BTC ngày 26/12/2008của BTC hướng dẫn về thuế TNDN, quy định về mức tiêu hao NVL” Như vậyhầu hết các định mức tiêu hao đều do doanh nghiệp tự lập nên có sự sai khácgiữa các đơn vị sản xuất khác nhau trong cùng một ngành Do vậy gây khó khăntrong công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế
Hầu hết các doanh nghiệp đã lập được kế hoạch sử dụng NVL, từ đó lậpđược kế hoạch thu mua NVL dựa vào định mức tiêu hao và sản lượng sản xuấttrong kỳ Nhiều doanh nghiệp đã tìm được bạn hàng lâu dài, chất lượng tốt, giá
cả ổn định Nhưng có doanh nghiệp vẫn không chủ động tìm nguồn hàng trướcnên gây khó khăn trong mua NVL, gây gián đoạn trong sản xuất, chất lượngNVL chưa thực sự được đảm bảo, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm,công tác quản trị NVL chưa hiệu quả
Trang 36Với đặc thù kinh tế, trình độ quản lý và hạch toán của từng doanh nghiệp làkhác nhau nên mỗi doanh nghiệp áp dụng một hình thức kế toán khác nhau Do
đó, các loại sổ sách và chứng từ ngoài các mẫu bắt buộc theo quy định của BTCthì cũng có sự đa dạng phù hợp với yêu cầu quản lý và thực tiễn của đơn vịmình
Như vậy, công tác quản lý NVL trong thực tiễn của các doanh nghiệp ViệtNam đã có những thành tựu đáng kể Tuy nhiên, nhiều bất cập vẫn còn tồn tạilàm ảnh hưởng đến doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Công táchạch toán NVL vẫn còn những sai phạm làm ảnh hưởng tới tính trung thực củaBCTC và quản lý NVL chưa thực sự hiệu quả
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo có liên quan đến việc hạchtoán và quản lý NVL, các báo cáo tài chính hàng năm của công ty, các loại sách,báo, các nghiên cứu khác có liên quan và trên Website…
Thu thập số liệu sơ cấp
Tài liệu sơ cấp được thu thập qua trực tiếp tìm hiểu, quan sát, phỏng vấntrực tiếp một số cán bộ của công ty (Cán bộ kế toán, thủ kho, cán bộ kiểm kê) đểthu thập tài liệu cần thiết về tình hình sản xuất chung của công ty cũng như vềcông tác quản lý nguyên vật liệu
Trang 37Phương pháp chi tiết: Được vận dụng để phân loại sắp xếp thông tin, số
liệu thu thập được về NVL chi tiết theo nhóm có cùng nội dung, cùng khoảngthời gian (tháng, quý, năm), cùng quy mô phản ánh để thuận lợi cho quá trình sửdụng thông tin, số liệu trong phân tích phục vụ đề tài nghiên cứu
Phương pháp định mức: Dùng để xây dựng định mức cho một sản phẩm và
kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch về NVL
Phương pháp so sánh: Là việc so sánh các chỉ tiêu số liệu thu thập được
qua các năm để thấy được sự giống và khác nhau, mức độ biến động của các chỉtiêu dưới hình thức so sánh tuyệt đối và sử dụng kỹ thuật so sánh tương đối đểthấy được tốc độ thay đổi của các chỉ tiêu đó, trên cơ sở đưa ra những nhận xét,đánh giá về xu hướng biến động
Phương pháp liên hệ cân đối: Được sử dụng trong việc xác định các nhân
tố ảnh hưởng trong mối quan hệ độc lập nhập - xuất - tồn NVL
Đề tài còn sử dụng phương pháp phân tích hệ thống chỉ số để đưa ra mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố liên quan đến chỉ tiêu đó, đây là cơ sở để biếtđược nguyên nhân và đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm đề xuất ý kiến
Phương pháp kế toán:
+ Phương pháp chứng từ: Dùng để kiểm tra tính xác thực, hợp lý về thôngtin của các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và hoàn thành liên quan đến NVLđược phản ánh trên chứng từ kế toán
+ Phương pháp sổ chi tiết, sổ tổng hợp: Dùng để kiểm tra tính tuân thủtrong quá trình ghi chép sổ sách về NVL và tính thống nhất giữa các sổ vớinhau
+ Phương pháp tính giá: Dùng để kiểm tra tính đúng đắn trong việc xácđịnh giá trị NVL trong quá trình sản xuất tại doanh nghiệp
Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp tham khảo ý kiến của các
chuyên gia về lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc: Cán bộ trong công
ty, thủ kho, kế toán NVL, kế toán truởng, thầy cô hướng dẫn và các thầy cô
Trang 38trong bộ môn Thu thập lựa chọn đề tài liên quan, thông tin đó để định hướngcho công tác nghiên cứu, làm cơ sở để thu thập lựa chọn đề tài phục vụ chonghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của công tytrong giai đoạn hiện nay
Phương pháp phân tích so sánh: Dùng để phân tích tình hình nhập xuất
NVL, tồn kho, dự trữ, sự biến động nguyên vật liệu so với kế hoạch, các kỳ sảnxuất với nhau Từ đó, tìm ra nguyên nhân của sự biến động NVL giữa các kỳ,giữa thực hiện so với kế hoạch
Trang 39PHẦN 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May 10
3.1.1.1 Quá trình hình thành công ty
Tiền thân của Công ty cổ phần May 10 ngày nay là các xưởng may quântrang thuộc ngành quân nhu được thành lập từ năm 1946 ở các chiến khu trêntoàn quốc để phục vụ bộ đội trong kháng chiến chống Pháp bảo vệ tổ quốc.Sau cánh mạng tháng Tám 1945, Pháp trở lại xâm lược nước ta, việc mayquân trang cho bộ đội trở thành công tác quan trọng, nhiều cở sở may được hìnhthành Sau ngày 19/12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, một
số công xưởng nhà máy của ta ở Hà Nội dời lên núi rừng Việt Bắc tổ chức thànhhai hệ thống sản xuất trong đó may quân trang là hệ chủ lực và hệ bán côngxưởng
Từ năm 1947 đến năm 1949, việc may quân trang không chỉ tiến hành ởViệt Bắc mà còn ở nhiều nơi khác như Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Đông…Đểgiữ bí mật các cơ sở sản xuất này được đặt tên theo bí số của quân đội nhu X1,X30, hay AM1… đây là những đơn vị tiền thân của may 10 sau này
Đến năm 1952, xưởng may 1 (X1) ở Việt Bắc đổi thành xưởng May 10 với
bí số là X10 và đóng ở Tây Cốc (Phú Thọ)
3.1.1.2 Quá trình phát triển công ty
Sau hơn 50 năm thành lập công ty Cổ Phần May 10, trải qua nhiều giaiđoạn phát triển thăng trầm cùng với tiến trình của lịch sử, đến nay đã trở thànhmột trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuấtkinh doanh hàng may mặc
Trang 40Giai đoạn từ 1953 đến 1960
Đến năm 1953, xưởng May 10 với quy mô lớn hơn, chuyển về Bộc Nhiêu(Định Hoá – Thái Nguyên) Tại đây, May 10 đã ngày đêm miệt mài sản xuấttrên 10 triệu sản phẩm quân trang, quân dụng các loại phục vụ kháng chiến.Năm 1954 kháng chiến thắng lợi, xưởng May 10 được chuyển về Hà Nội,Cùng thời gian đó xưởng X40 ở Thanh Hoá cũng được chuyển về Hà Nội, sápnhập với xưởng May 10, lấy Hội Xá thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, nay là phường SàiĐồng, Quận Long Biên, Hà Nội để làm địa điểm sản xuất chính
Đến tháng 10 năm 1955, tổng cục hậu cần tiến hành biên chế cho xưởngMay 10, 564 cán bộ, công nhân viên Cuối năm 1956 đầu năm 1957, xưởng May
10 đã được mở rộng thêm, máy móc cũng được trang bị thêm, và có tất cả 253chiếc máy may, trong đó có 236 chiếc máy chạy bằng điện Nhiệm vụ củaxưởng may 10 lúc này là may quân trang cho quân đội là chủ yếu
Giai đoạn làm quen với hạch toán kinh tế (Từ năm 1961 đến năm 1964)
Xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất nước khi Miền Bắc tiến lên CNXH,tháng 2 năm 1961, xưởng may 10 được chuyển sang Bộ Công Nghiệp nhẹ quản
lý và đổi tên thành xí nghịêp May 10, từ đó nhiệm vụ của nhà máy là sản xuấttheo kế hoạch của Bộ Công Nghiệp nhẹ giao hàng năm tính theo giá trị tổng sảnlượng Khi bàn giao xưởng May 10 bao gồm toàn bộ máy móc, thiết bị và 1.092cán bộ, nhân viên Tuy chuyển đổi việc quản lý nhưng mặt hàng chủ yếu vẫn làsản xuất quân trang phục vụ cho quân đội, tỷ lệ hàng năm chiếm 90% - 95%,còn sản xuất thêm một số mặt hàng phục vụ xuất khẩu và dân dụng, phần nàychiếm 5% - 10%
Sau 4 năm xí nghiệp May 10 từ một nhà máy sản xuất theo chế độ bao cấpmay quân trang phục vụ cho quân đội lâu năm chuyển sang tự hạch toán phảithích ứng với thị trường nên Xí nghiệp đã gặp không ít khó khăn về tổ chức và
tư tưởng Tuy nhiên bằng cách chấn chỉnh và tăng cường bộ máy chỉ đạo quản