Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
403,5 KB
Nội dung
Lời nói đầu Trong suốt trên ba thập kỷ qua, nước ta chịu anh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV năm 1986, nền kinh tế nước ta đã dần chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đổi mới đó đã tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển, đưa nền kinh tế nước ta đi lên. Một trong những ngành kinh tế quan trọng của nước ta là ngành nông nghiệp, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đã đưa ngành nông nghiệp của nước ta phát triển lên một tầm cao mới. Tập trung hoá phát triển ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện đang là mục tiêu hàng đầu của nước ta. Biết bắt kịp với sự phát triển của thời đại, Công ty Cổ phần Ánh Ban Mai đã trở thành một trong những công ty lớn chuyên cung cấp các loại rau, củ, quả cho thị trường trong nước cũng như nước ngoài. Nhận thấy sự phát triển, tiềm năng sẵn có của mình công ty đã quyết định xây dưng thêm trang trại trồng rau để mở rông quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.Dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo, công ty đã biết tầm quan trọng của viêc lập một dự án đầu tư.Hoạt động đầu tư chịu sự tác động của nhiều yếu tố từ môi trường bên ngoài, và đó là những hoạt động cho tương lai nên nó chứa đựng bên trong rất nhiều yếu tố bất định. Vì vậy trong hoạt động đầu tư việc pân tích đánh giá đầy đủ trên nhiều khía cạnh khách nhau là việc làm hết sức quan trọng. Sự thành công hay thất bại của một dự án đầu tư được quyết định từ việc phân tích có chính xác hay không. Thực chất của việc phâ tích này chính là lập dự án đầu tư. Có thể nói, dự án đầu tư được soạn thảo tốt là cở vững chắc cho việc thực hiện các công cuộc đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xã hội 1 mong muốn. Sau đây em xin đề xuất một dự án đầu tư:”Dự án đầu tư mở rộng trang trại trồng rau để sản xuất kinh doanh” cho công ty. Do trình độ còn hạn chế cũng như kiến thức thực tế không có nhiều nên bài làm của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để sửa chữa và hoàn thiện hơn. Em xin chân thanh cảm ơn thầy giáo, tiến sỹ Vũ Thế Bình, Trưởng khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, trường Đại học Hải Phòng và tập thể cán bộ phòng tài chính, kế toán công ty Cổ phần Ánh Ban Mai đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành dự án này. Dự an đầu tư do em đề xuất gồm 3 chương sau: - Chương I: Cơ sở lý luận của lập dự án đầu tư - Chương II: Doanh nghiệp và khả năng đầu tư - Chương III: Lập và lựa chọn dự án đầu tư 2 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ I> Khái quát chung về đầu tư 1.1.Khái niệm đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng nhất của nó có thể hiểu như là một quá trình bỏ vốn (bap gồm tiền, nguồn lực, công nghệ) để đạt dược mục đích hay tập hợp mục đích nhất định nào đó. Sau đay là một số khái niệm về vấn đề đầu tư - Theo quan niệm kinh tế: Đầu tư là việc bả vốn ào nên các tiềm lực và dự trữ cho sản xuất kinh doanhvà sinh hoạt. - Theo quan niệm tài chính: Đầu tư là một chuỗi chi tiêucủa chủ đầu tư và ngược lại chủ đầu tư sẽ nhận được một chuỗi thu tiền để đảm bảo hoàn vốn, đủ trang trải các chi phí và có lãi. - Theo góc độ quản lý: Đầu tư là quá trình quản lý tổng hợp kinh doanh, cơ cấu tài sản nhằm mục đích sinh lời. Tóm lại đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội để thu được các lợi ích dưới các hình thức khác nhau. 1.2. Vai trò của đầu tư Trog quá trình phát triển của xã hội đòi hỏi phải mở rộng quy mô của sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất và tinh thần. Để đáp ứng nhu cầu đó thì cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành kinh tế luôn luôn cần sự bù đắp và hoàn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu tư cơ bảnr. Hoạt động đầu tư cơ bản có vai trò rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến quy mô xây dựng và tốc độ phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng ngành kinh tế. 3 1.3. Phân loại đầu tư a) Theo góc độ sản xuất kinh doanh * Phân loại theo nội dung kinh tế - Đầu tư xây dựng cơ bản: nhằm tạo ra hoặc nâng mức hiện đại của TSCĐ qua việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sám may móc thiết bị, công nghệ, bằng phát minh sáng chế - Đầu tư vào tài sản lưu động: đó là tư liệu sản xuất, nguyên liệu vật liệ, tiền tệ phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Đầu tư vào lực lượng lao động: nhằm tăng về số lượng và chất lượng lao động qua việc tuyển dụng, thuê mướn, đào tạo * Phân loại theo mục tiêu đầu tư - Đầu tư chiến lược: là đầu tư để tạo ra những thay đổi cơ bản có tính chất lâu dài với quá trình sản xuất kinh doanh như thay đổi, cải tiến hoặc tạo ra sản phẩm mới. - Đầu tư mởi rộn: là đầu tư để xây dựng mới hoặc nâng cấp mở rộng công trình, quy mô sản xuất. - Đầu tư thay thế: là hoạt động đầu tư để mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ mới. b) Theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư - Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư mà chủ đẩu tư và người sử dụng vốn là một chủ thể - Đầu tư gián tiếp c) Theo góc độ quản lý đầu tư * Theo chủ đầu tư 4 - Là nhà nước: đầu tư vào các công trình phụcvụ công cộng như xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nền kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân. - Chủ đầu tư là cá nhân, chủ thể kinh tế. * Theo nguồn vốn đầu tư - Vốn ngân sách Nhà nước - Vốn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế - Vốn hợp tác liên doanh - Vốn tin dụng thương mại - Vốn đầu tư của các doanh nghiệp - Vốn huy động tù nhân dân II> Khái quát về dự án đầu tư 2.1.Khái niệm Dụ án đầu tư có thể được xem xét ở nhiều góc độ -Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ thống các hoạt độngvà chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai. -Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo ra kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài. -Theo góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho quyết định đầu tư và tài trợ. 5 -Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu bằng việc tạo ra kết quảcụ thẻ trong một thời gian nhất đinh. 2.2.Các thành phần chính của dụ án đầu tư - Mục tiêu của dự án đầu tư - Các hoạt động để thực hiện mục tiêu: là những hành động hoặc nhiệm vụ cần thiết thực hiện nhằm tạo ra kết quả nhất định. - Các nguồn lực cần thiết để thực hiện hoạt động của dự án: tài chính, nhân lực, thông tin - Các sản phẩm được tạo ra của dự án. 2.3. Đặc điểm của dự án - Dự án không phải là một ý định phác thảo mà có tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định. - Dự án không phải là những nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà phải cấu trúc lên một thực thể mới, một thực thể mà trước đó chưa tồn tại nguyên bản tươg đương. - Dự án khác với dự báo vì người làm dự báo không cố ý can thiệp vào các sự cố, dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dự án được xay dựng trên cơ sở của dự báo khoa học. - Dự án liên quan đến thực tế trong tương lai nên bất kỳ dự án nào cũng có độ bất định và rủi ro có thể xảy ra. 2.4. Yêu cầu đối với một dự án đầu tư - Tính khoa học và hệ thống 6 Bất kỳ dự án nào cũng phải được nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng, tính toán chính xác từng nôi dung của nó. Đối với những nội dung phức tạp như: phân tích kinh tế tài chính, xây dựng tiến độ sử dụng vốn cần có sự tư vấn của cơ quan chuyên môn làm dịch vụ đầu tư giúp đỡ. -Tính pháp lý Để được Nhà nước cấp giấy phépđòi hỏi dự án đầu tư không được chứa đựng những điều trái với pháp lwtj và chính sách của Nhà nước. Do đó người xây dựng dự án cần phải nghiên cứu tỉ mỉ những vân đề liên quan đến pháp luật. -Tính thực tiễn Xây dựng dự án càng thực tiễn thì càng tránh được những rủi ro, vì ta có thể đưa ra các yếu tố nhàem lường trước những bất lớĩe xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. Trong các dự án kinh doanh cần phải đưa ra các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể về khả năng vốn của doanh nghiệp, về sản phẩm, điều kiện cung ứng vật tư, nguyên vật liệu -Tính chuẩn mực Nội dung của một đự án đầu tư ơhải được xây dựng theo một trình tự nhất định. mang tính chuân hoá, nhằm giúp cho các cơ quan thẩm định, các đối tác kinh doanh, các tổ chức tài chính trong hoặc ngoài nước có thể hiểu và đưa ra quyết định trong việc đầu tư. -Tính phỏng định Xuất phát từ “dự án” ta có thể hiểu được, dù cho dự án xây dựng kỹ lưỡng như thế nàothì về bản chất nó vẫn mang tính chất dự trù, dự báo. 2.5. Phân loại dự án đầu tư * Theo lĩnh vực hoạt động 7 - Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng - Dự án đầu tư xây dựng cơ bản - Dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh - Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài - Dự án đầu tư hỗ trợ tài chính * Theo tính chất và quy mô của dự án - Dự án nhóm A - Dự án nhóm B - Dự án nhóm C 2.6. Vai trò của dự án đầu tư - Góp phần thưch hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của Nhà nước, đóng góp vào tổng sản phẩm xã hội, vào mức tăng trưởng của nền kinh tế qua phần giá trị gia tăng. - Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo thêm nhiều việc làm mới, thu hút được lao động và giả tỷ lệ thất nghiệp. - Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động của dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực. - Có ảnh hưởng tích cực tới môi trường như: tạo ra môi trường kinh tế năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giã các vùng, địa phương. - Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như: xây dựng, củng cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. III>Trình tự, nội dung của quá trình ạp dự án đầu tư 3.1. Trình tự lập dự án đầu tư 8 ** B1: Nghiên cứu cơ hội đầu tư để xác định sự cần thiết phải đầu tư và hình thành dự án( doanh nghiệp mong muốn mình chính là nhà cung cấp sản phẩm để thoả mãn nhu cầu xã hội dựa trên việc mình có đủ điều kiện và năng lực). ** B2: Nghiên cứu lập dự án tiền khả thi. ** B3: Nghiên cứu lập dự án khả thi. 3.2. Nội dung quá trình lập dự án đầu tư a) Nghiên cứu cơ hội đầu tư Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác định triển vọng và hiệu quả đưm lại của dự án. Cơ hội đầu tư được phân tích thành hai cấp độ: Cơ hội đầu tư chung và cơ hội đầu tư cụ thể. - Cơ hội đầu tư chung: là cơ hội đươc xem xét ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước. Nghiên cứu cơ hội đầu tư chung nhằm xem xét những lĩnh vực, những bộ phận hoạt đông kinh tế trong mối quan hệ với điều kiện kinh tế chung của khu vực thế giới, của một quốc gia hay của một ngành, một vùng với mục đích cuối cùng là sơ bộ nhận ra cơ hội đầu tư khả thi. Những nghiên cứu nay cũng nhằm hình thành nên các dự án sơ bộ phù hợp với từng thời kỳ phát triển của từng ngành, vùng hoặc của một đất nước. - Cơ hội đầu tư cụ thể: Là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ từng đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm phat triển những khâu, những giải pháp kinh tế, kỹ thuật của đơn vị đó. Việc nghiên cứu này vừa phục vụ cho việc thực hiện chiến lược phát triển của các đơn vị vừa đáp ứng mục tiêu chung của ngành, vùng và đất nước. b) Nghiên cứu tiền khả thi Đây là bước tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng, có quy mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn dài, 9 Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh còn thấy phân vân, chưa chắc chăn của cơ hội đầu tư đã được lựa chọn. 1. Việc nghiên cứu tiền khả thi nhằm sàng lọc, loại bỏ các cơ hội đầu tư hoặc khẳng định lại cơ hội đầu tư dự kiến. Đối với các dự án lớn, liên quan và chịu sự quản lý của nhiều ngành thì dự án tiền khả thi là việc tranh thủ ý kiến bước đầu, là căn cứ xin chủ trương để tiếp tục đầu tư. Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khả thi. Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm: 1. Những căn cứ và sự cần thiết phải đầu tư - Căn cứ pháp lý: là những chính sách pháp luật của nhà nước, cái mà nhà nước khuyến khích, kêu gọi đầu tư. - Điều kiện địa lý tự nhiên( địa hình, khí hậu, địa chất ) có liên quan tới việc lựa chon thực hiện và phát huy hiệu quả của dự án này. - Khả năng của doanh nghiệp: vốn, khả năng huy động vốn, thu hồi vốn 2. Xác định phương án sản phẩm Tuy sản phẩm của doanh nghiệp đã được xác định qua nghiên cứu thị trường nhưng cũng nên xác định lại đặc tính kỹ thuật và các chỉ tiêu kỹ thuật cần phải đạt được. - Đặc tính kỹ thuật: đặc tính lý, hoá học - Hình thức bao bì, đóng gói - Các công cụ và cách sử dụng sản phẩm - Các phương pháp và phương tiện kiểm tra để kiểm tra chất lượng sản phẩm . 3. Hình thức đầu tư và năng lực sản xuất 10 [...]... lượng đất, nước tư i, việc sử dụng các loại nông dược có nguồn gốc sinh học được kiểm soát chặt chẽ giúp các loại rau quả giảm thiểu sâu bệnh hại, góp phần tăng giá trị của sản phẩm 25 Chương III: LẬP VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ I> Mô tả tổng quan dự án đầu tư - Tên dự án: Dự án đầu tư mở rộng trang trại trồng rau - Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Ánh Ban Mai - Vốn đầu tư: - Địa điểm xây dựng: phường 7, Đà... mặt bằng: 2000m2 - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới - Thời gian xây dựng: 2 tháng - Thời gian dự kiến hoạt động: 5 năm II> Căn cứ và sự cần thiết phai lập dự án đầu tư - Căn cứ vào yêu cầu của môn học và giáo viên bộ môn + Sau khi học xong môn học “Quản trị dự án đầu tư , chúng ta có thể nắm bắt được những kiến thức cơ bản về đầu tư, trình tự để lập một dự án đầu tư có tính khả thi + Dưới sự giảng... lớn về một dự án đầu tư, nghiên cứu, tính toán để lập một dự án đầu tư hợp lý, có tinh thể đưa vào hoạt động - Căn cứ vào việc nghiên cứu lợi ích mà dự án đầu tư nếu đưa vào hoạt động có thể mang lại: + Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty nói chung và cho các thành viên trong công ty nói riêng 26 + Tạo cơ hội nhân giống, trồng thêm các loại giống cây trồng mới cho... đầu tư từ lợi nhuận và khấu hao Khi tình chỉ tiêu này người đầu tư phải quan tâm lựa chọn phương pháp khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm giá thành cao quá, vừa để kịp thu hồi vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc lạc hậu kỹ thuật 8 Phân tích kinh tế xã hội của dự án Có thể coi tình hình kinh tế xã hội là nền tảng của dự án đầu tư Nó thể hiện khung cảnh đầu. .. tích điều kiện, yếu tố để lựa chọn hình thức đầu tư: công ty TNHH, công ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệo quốc doanh Phân tích các điều kiện và lợi ích của việc huy động năng lực hiện tại, đầu tư chiều sâu, mở rộng các cơ sở đã có so với đầu tư mới( áp dụng với các xí nghiệp quốc doanh) từ đó để lựa chọn hình thưc đầu tư 4 Xác định địa điểm dự án Việc phân tích địa điểm dự án phải chú trọng vào... lợi nhuận sản xuất kinh doanh) có ảnh hưởng tới quá trình thực hiện và vận hành dự án đầu tư - Tình hình ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán và ợ nần có ảnh hưởng đến các dự án phải xuất nhập khẩu hàng hoá 15 Tuy nhiên các dự án nhỏ có thể không cần nhiều dữ kiện kinh tế vĩ mô như vậy Còn các dự án lớnthì cũng tuỳ thuộc vào mục tiêu, đặc điểm và phạm vi tac dụng của dự án mà lựa chọn các... ra theo từng nội dung nghiên cứu Dự án nghiên cứu khả thi còn nhằm chứng minh cơ hội đầu tư là đáng giá, để có thể tiến hành quyết định đầu tư Các thông tin phải đủ sức thuyết phục các cơ quan chủ quản và nhà đầu tư - Đối với nhà nước và các định chế tài chính + Dự án nghiên cứu khả thi là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu tư, quyết định tài trợ cho dự án + Dự án nghiên cứu khả thi đồng thời là... trồng vật nuôi + Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phân bón, các thiết bị và công gnhệ sản xuất phân bón, công cụ máy nông nghiệp, giống cây trồng và các loại nông sản + Liên kết, liên doanh sản xuất phân bón với các đối tác trong và ngoài nước + Sản xuất kinh doanh và dịch vụ những ngành nghề khác theo quy định của pháp luật IV> Phân tích công nghệ 29 - Các loại rau tư i cao cấp của công ty Ánh... vốn đầu tư Cụ thể những phương pháp này như sau: • Phương pháp giá trị hiện tại( NPV) Giá trị hiện tại ròng của một dự án bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền sau thuế trừ đi tổng giá trị hiện tại của các khoản đầu tư cho dự án Trong đó: Ci : Dòng tiền sau thuế của dự án tư ng ứng với năm i Bi: Là các khoản đầu tư cho dự án trong năm i n: Số năm thực hiện dự án 13 r: Tỉ lệ triết khấu mà nhà đầu. .. chính của dự án nhằm mục đích: - Xem xét nhu càu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả các dự án đầu tư - Xem xét các kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế mà dự án sẽ tạo ra Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ và phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho tới khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà dự án đem lại cho chủ đầu tư cũng như . lĩnh vực hoạt động 7 - Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng - Dự án đầu tư xây dựng cơ bản - Dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh - Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài - Dự án đầu tư hỗ trợ tài chính. và khả năng đầu tư - Chương III: Lập và lựa chọn dự án đầu tư 2 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ I> Khái quát chung về đầu tư 1.1.Khái niệm đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng nhất của. án đầu tư: Dự án đầu tư mở rộng trang trại trồng rau để sản xuất kinh doanh cho công ty. Do trình độ còn hạn chế cũng như kiến thức thực tế không có nhiều nên bài làm của em không tránh khỏi