CHỦ ĐỀ : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN pptx

14 416 1
CHỦ ĐỀ : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHM 1 CH Đ: CƠ HI V THCH THC ĐI VI NÔNG SN CA VIT NAM KHI RA NHP ASEAN. I. Kh#i ni&m. Hi&p hội c#c Quốc gia Đông Nam  (tiếng Anh: Association of Southeast Asia Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của c#c quốc gia trong khu vực Đông Nam . Tổ chức này được thành lập ngày 8 th#ng 8 năm 1967 với c#c thành viên đầu tiên là Th#i Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để tỏ rõ tình đoàn kết giữa c#c nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp t#c chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Đông Nam # là một khu vực có lịch sử lâu dài và trong qu# trình ph#t triển của mình đã đóng góp đ#ng kể cho sự ph#t triển của nền văn minh nhân loại. C#c quốc gia trong khu vực là những đất nước sự tương đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn ho#- xã hội cũng như trình độ ph#t triển kinh tế. Chính vì vậy, nhu cầu hợp t#c, liên kết c#c quốc gia trong khu vực luôn được đặt ra ở c#c thời điểm lịch sử. Đặc bi&t trong bối cảnh hi&n nay, trước xu thế toàn cầu ho# và đa cực ho# thế giới đang diễn ra nhanh chóng, nhu cầu về sự liên kết giữa c#c quốc gia trong khu vực Đông Nam # càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Ngày 8/8/1967, tại Bangkok (thủ đô Th#i Lan) c#c Bộ trưởng Ngoại giao, đại di&n cho Chính phủ của 5 quốc gia Đông Nam # là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Th#i Lan đã họp mặt và đi đến ký kết một văn ki&n quan trọng, Bản Tuyên bố Bangkok, tạo dựng nền tảng cho sự ra đời của Hi&p hội c#c Quốc gia Đông Nam # (ASEAN). Trong nội dung của Tuyên Bố Bangkok, c#c mục tiêu và mục đích của Hi&p hội được x#c định là hợp t#c để ph#t triển toàn di&n trên mọi lĩnh vực có mối quan tâm và quyền lợi chung của tất cả c#c nước trong khu vực: “Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần công bằng và phối hợp nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng hoà bình và thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam á.” Có thể nói, ngay từ khi ra đời, ASEAN đã hoạch định phạm vi liên kết của mình không chỉ ở c#c nước s#ng lập viên, mà cả ở tất cả c#c nước kh#c trong khu vực, x#c định mục tiêu một m#i nhà chung của tất cả c#c nước Đông Nam #, một khu vực đoàn kết gắn bó để cùng chung sống hoà bình, thịnh vượng. Trong qu# trình hình thành và ph#t triển của mình, cho đến nay kỳ vọng này đã trở thành hi&n thực với sự hội tụ của đầy đủ 10 quốc gia trong ASEAN. Thời điểm gia nhập chính thức của c#c thành viên mới của Hi&p hội như sau: Ngày 7/1/1984, Brunei gia nhập - thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995, Vi&t Nam gia nhập - thành viên thứ 7. Ngày 23/7/1997, Lào và Myanmar gia nhập- thành viên thứ 8 và 9. Ngày 30/4/1999 Campuchia, gia nhập - thành viên thứ 10. Cùng với sự ph#t triển cả về quy mô thành viên và chiều sâu hợp t#c, cho tới nay, ASEAN thực sự là một liên kết khu vực tạo ra sức mạnh tăng lên của c#c nước Đông Nam #. Về mặt chính trị, ngoại giao, vị thế của ASEAN đang trở nên ngày càng quan trọng trên trường quốc tế và khu vực, trở thành một đối trọng với c#c quốc gia lớn ở châu # - Nhật Bản, Trung Quốc và ấn Độ. Với c#c chương trình lớn về hợp t#c kinh tế, tự do ho# thương mại hàng ho#, dịch vụ và đầu tư, khả năng bổ sung và thay thế c#c nguồn lực sản xuất giữa c#c nước trong khu vực được tăng lên sẽ dẫn tới hi&u quả cao trong sản xuất và tiêu dùng của thị trường từng nước thành viên, thúc đẩy thương mại và đầu tư nội bộ khu vực cũng như giữa khu vực với phần còn lại của nền kinh tế thế giới, thông qua đó để ph#t triển kinh tế c#c thành viên. II. cơ cấu tổ chức hợp tác kinh tế của ASEAN. 1. Hội nghị những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ các nước ASEAN: Hội nghị những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ c#c nước ASEAN là cơ cấu hợp t#c tối cao, lãnh đạo và định hướng toàn bộ c#c chương trình hợp t#c mang tính chiến lược của ASEAN trên mọi lĩnh vực. Hội nghị này họp chính thức 3 năm một lần, lần gần đây nhất là Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ VI, được tổ chức tại Hà Nội vào th#ng 12/1998. Trong Hội nghị lần này, c#c nguyên thủ quốc gia đã thông qua một trong những văn ki&n quan trọng, đ#nh dấu một bước tiến trong quan h& hợp t#c ASEAN, đó là văn ki&n “Kế hoạch Hành động Hà Nội”. Ngoài c#c Hội nghị Thượng đỉnh chính thức, hàng năm còn có c#c Hội nghị không chính thức của c#c Nguyên thủ được tổ chức. Tại Hội nghị không chính thức này, Nguyên thủ c#c nước thành viên sẽ có c#c quyết định về một số vấn đề giữa c#c lần Hội nghị chính thức, đồng thời chỉ đạo thực hi&n kế hoạch hoạt động hợp t#c của từng năm, đây cũng là nơi c#c Nguyên Thủ ASEAN gặp gỡ và làm vi&c với Nguyên thủ c#c nước và nhóm nước đối thoại. Hội Nghị Thượng đỉnh không chính thức lần thứ III gần đây nhất đã diễn ra tại Manila (Philippines) th#ng 11/1999. 2. Cơ cấu hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư: Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM): Đây là cơ cấu điều hành và hoạch định hợp t#c cao nhất trên lĩnh vực kinh tế của ASEAN. Hội nghị AEM họp chính thức mỗi năm một lần. Hội nghị gần đây nhất, AEM lần thứ 31, diễn ra tại Singapore vào th#ng 9/1999 và Hội nghị kế tiếp sẽ tổ chức vào th#ng 10/2000. Được sự phân công của Chính phủ, Bộ Trưởng Thương mại nước ta tham dự c#c AEM. Hội đồng AFTA: Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) là một mục tiêu lớn, trọng tâm hàng đầu trong hợp t#c kinh tế ASEAN. Hi&p định về Chương trình Thuế quan Ưu đãi Hi&u lực Chung (CEPT) để thực hi&n Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) được ký kết ngày 28/1/1992 giữa c#c nước ASEAN. Hội đồng AFTA được thành lập để trực tiếp gi#m s#t, điều hành và kiểm tra vi&c triển khai thực hi&n CEPT. Hội đồng AFTA là cơ quan cấp Bộ trưởng, gồm đại di&n của c#c nước thành viên và Tổng Thư ký ASEAN. Hội đồng họp khi cần thiết, nhưng ít nhất mỗi năm một lần và b#o c#o trực tiếp lên Hội nghị AEM. Vi&t Nam cử Bộ trưởng Tài chính tham gia Hội đồng AFTA. Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao (SEOM): là cơ quan cấp dưới trực tiếp giúp vi&c cho AEM và Hội đồng AFTA, trực tiếp giải quyết mọi khía cạnh trong hợp t#c kinh tế ASEAN. SEOM họp 2-3 th#ng một lần và có tr#ch nhi&m b#o c#o lên AEM và Hội đồng AFTA. Vi&t Nam cử Vụ trưởng Vụ Chính s#ch Thương mại Đa biên, Bộ Thương mại làm trưởng đoàn tham gia SEOM. Hội đồng AIA và Uỷ Ban điều phối về Đầu tư (CCI): Để phối hợp, gi#m s#t và điều hành vi&c thực hi&n Hi&p định khung về Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) ký kết ngày 7/10/1998, Hội đồng AIA được thành lập với cơ ch hot ng tng t nh Hi ng AFTA. Hi ng AIA b#o c#o trc tip lờn AEM. U ban iu phi v u t l c quan cp V giỳp vi&c cho Hi ng AIA. Vi&t Nam c B K hoch v u t tham gia Hi ng AIA v CCI. U ban iu phi v Dch v (CCS): c thnh lp xõy dng c#c phng #n m ph#n, phi hp, gi#m s#t v iu hnh vi&c thc hi&n kt qu m ph#n v dch v theo Hi&p nh khung ASEAN v Dch v (AFAS) ký kt ngy 15/12/ 1995. CCS l c quan cp V v b#o c#o lờn SEOM v AEM. 3. C cu hp tỏc v ngoi giao: S 1: C cu th ch ca hp tỏc kinh t ASEAN Hội đồng AIA Uỷ ban Điều phối về Đầu t (CCI) Uỷ ban Điều phối về Dịch vụ (CCS) SEOM Các nhóm công tác Các Uỷ ban T vấn Các thể chế khác Hội đồng AFTA Hội nghị Bộ tr ởng Kinh tế (AEM) Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM): Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao được tổ chức mỗi năm một lần để hoạch định c#c chính s#ch, điều phối c#c hoạt động chung của ASEAN trên lĩnh vực hợp t#c về chính trị, ngoại giao, ph#t triển xã hội. Cho đến nay AMM đã tiến hành 32 cuộc họp chính thức. Hội nghị AMM lần thứ 32, gần đây nhất, diễn ra tại Singapore th#ng 7/1999. Uỷ ban Thường trực ASEAN (ASC): Uỷ ban thường trực ASEAN (ASC) là cơ quan hoạch định chính s#ch và điều phối c#c hoạt động của ASEAN giữa c#c cuộc họp của AMM, bao gồm Bộ Trưởng Ngoại giao nước chủ trì cuộc họp AMM, Tổng Thư ký ASEAN và c#c Tổng Vụ trưởng Ban Thư ký ASEAN c#c nước thành viên. Hội nghị các Quan chức cao cấp (SOM): Hội nghị c#c Quan chức cao cấp (SOM) được thành lập chủ yếu phục vụ cho vi&c hợp t#c về chính trị, ngoại giao của ASEAN. Hội nghị này sẽ được tri&u tập khi cần thiết và b#o c#o lên Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao (AMM). 4. Cơ cấu hợp tác trên các lĩnh vực chuyên ngành Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành: Hội nghị Bộ trưởng của mỗi ngành trong hợp t#c kinh tế ASEAN sẽ được tổ chức khi cần thiết để thảo luận vi&c hợp t#c trong ngành cụ thể đó. C#c Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành có tr#ch nhi&m b#o c#o lên AEM. Cho đến nay, hợp t#c chuyên ngành của ASEAN đã được triển khai ở phạm vi rộng, c#c Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành diễn ra theo định kỳ, luân phiên giữa c#c nước hàng năm, như Hội nghị Bộ trưởng Giao thông, Hội nghị Bộ trưởng Nông - Lâm nghi&p, Hội nghị Bộ trưởng Du lịch. Hội nghị các quan chức cấp cao khác của các lĩnh vực chuyên ngành (SOM): Hội nghị c#c quan chức cấp cao của mỗi ngành được tổ chức để chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành và giải quyết c#c khía cạnh hợp t#c chuyên ngành. C#c cuộc họp này b#o c#o tực tiếp lên c#c Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành. 5. Tổng Thư ký ASEAN và Ban Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN được c#c nguyên thủ c#c nước ASEAN bổ nhi&m trên cơ sở đề cử của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao. Tổng Thư ký ASEAN có hàm Bộ trưởng có nhi&m vụ đề xướng, tư vấn, điều phối và thực hi&n mọi hoạt động của ASEAN. Tổng Thư ký hi&n nay của ASEAN là ông Rodolfo Severino-người Philippines bắt đầu nhi&m kỳ ngày 1 th#ng 1 năm 1998. Ban Thư ký ASEAN có trụ sở đóng tại Jakarta (Indonesia), được thành lập theo quyết định của Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ I năm 1976 tại Bali (Indonesia). Ban Thư ký có tr#ch nhi&m thư ký cho c#c cuộc họp, tổng hợp, đề xuất, khuyến nghị và phối hợp thực hi&n c#c hoạt động của ASEAN. Ban Thư ký được chia thành 6 bộ phận gồm nhiều chuyên viên được tuyển chọn từ c#c nước ASEAN, trong đó Vụ Hợp t#c Kinh tế và Cơ quan AFTA chịu tr#ch nhi&m về c#c hoạt động kinh tế của ASEAN. III. Các chương trình hợp tác kinh tế. 1. Thoả thuận Ưu đãi Thương mại (PTA) Ra đời từ rất sớm trước khi c#c quốc gia ASEAN ký kết Hi&p định CEPT, từ năm 1977 Thoả thuận Ưu đãi Thương mại (PTA) được đưa vào thực hi&n. Đây là chương trình đầu tiên nhằm đẩy mạnh thương mại nội bộ ASEAN. Nội dung của chương trình là vi&c ký kết giữa c#c nước thành viên về vi&c #p dụng mức thuế quan ưu đãi trên cơ sở đàm ph#n đa phương hoặc song phương, sau đó mức cam kết đưa ra sẽ được #p dụng cho tất cả c#c thành viên ASEAN theo nguyên tắc tối hu& quốc. Về căn bản, vi&c #p dụng ưu đãi thuế quan theo PTA tuy là một bước tiến trong quan h& thương mại giữa c#c nước ASEAN vào thời điểm ký kết, nhưng nó vẫn còn hạn chế cơ bản là thuế quan chỉ được cắt giảm ở một mức độ nhất định mà chưa thực sự được xo# bỏ. Đồng thời, c#c hàng rào phi thuế vẫn tồn tại, do đó gây nhiều trở ngại cho thương mại nội bộ ph#t triển. 2. Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) Xu hướng toàn cầu ho# nền kinh tế thế giới đã đặt ra những th#ch to lớn đối với ASEAN trong vi&c nâng cao sức cạnh tranh của hàng ho# ASEAN trên thị trường quốc tế và tính hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ IV tại Singapore, ngày 28/1/1992, c#c Nguyên thủ quốc gia ASEAN đã có một quyết định quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hợp t#c trong lĩnh vực thương mại, đó là thành lập Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) thông qua vi&c ký kết Hiệp định về Chương trình Thuế quan Ưu đãi hiệu lực chung (CEPT). Như được chỉ rõ trong văn ki&n Hi&p định, mục tiêu của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) là loại bỏ hoàn toàn c#c hàng rào cản trở thương mại đối với hầu hết hàng ho# trong nội bộ ASEAN, kể cả thuế quan và c#c loại hàng rào phi thuế quan. AFTA được thực hi&n thông qua Chương trình Thuế quan Ưu đãi hi&u lực chung (CEPT). IV. Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam Ngày 15/12/1995, tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ V tổ chức tại Bangkok, Vi&t Nam đã ký kết Nghị định thư Gia nhập Hi&p định về Chương trình CEPT để thực hi&n AFTA. Theo c#c điều khoản và điều ki&n của vi&c gia nhập này, Vi&t Nam phải thực hi&n c#c cam kết: - #p dụng, trên cơ sở có đi có lại, đối xử tối hu& quốc và đối xử quốc gia cho c#c nước thành viên ASEAN. Cung cấp c#c thông tin phù hợp về chính s#ch thương mại theo yêu cầu. - Chuẩn bị một danh mục để cắt giảm thuế quan và bắt đầu thực hi&n vi&c giảm thuế có hi&u lực từ ngày 1/1/1996 và hoàn thành thuế suất 0 - 5% vào ngày1/1/ 2006. - Chuyển c#c sản phẩm đựơc loại trừ tạm thời theo 5 phần bằng nhau vào danh mục cắt giảm thuế bắt đầu từ ngày 1/1/1999 và kết thúc ngày 1/1/2003, và chuẩn bị một danh mục c#c sản phẩm cho từng phần được chuyển hàng năm. - Chuyển dần c#c sản phẩm nông nghi&p được loại trừ tạm thời vào danh mục cắt giảm bắt đầu từ ngày 1/1/2000 và kết thúc ngày 1/1/2006, và chuẩn bị một danh mục c#c sản phẩm cho từng phần được chuyển hàng năm. Như đã đề cập tại phần giới thi&u về Khu vực Thương mại Tự do ASEAN, vi&c thực hi&n chương trình CEPT của Vi&t Nam được bắt đầu từ ngày 1/1/ 1996 và kết thúc vào ngày 1/1/2006. Ngày 15/12/1995, tại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ 8, Vi&t Nam đã công bố c#c danh mục hàng ho# thực hi&n CEPT. C#c danh mục này được xây dựng trên cơ sở c#c nguyên tắc đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua, đó là: 1. Không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân s#ch; 2. Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nước; 3. Tạo điều ki&n khuyến khích vi&c chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công ngh& cho nền sản xuất trong nước; 4. Hợp t#c với c#c nước ASEAN trên cơ sở c#c quy định của Hi&p định CEPT để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường cho xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. C#c danh mục được xây dựng cụ thể như sau: - Danh mục Loại trừ Hoàn toàn: gồm 213 nhóm mặt hàng, chiếm 6,2% tổng số nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu. Danh mục này được xây dựng phù hợp với Điều 9 của Hi&p định CEPT về loại trừ chung, gồm c#c mặt hàng có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, cuộc sống và sức khoẻ của con người và động, thực vật, ảnh hưởng đén c#c gi# trị lịch sử, ngh& thuật, khảo cổ, và cả một số mặt hàng mà hi&n ta đang nhập khẩu nhiều từ c#c nước ASEAN mà không có khả năng xuất khẩu và đang có thuế suất cao trong biểu thuế. - Danh mục Loại trừ Tạm thời: gồm 1345 nhóm mặt hàng, chiếm 39,2% tổng số dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu, và chủ yếu gồm c#c mặt hàng có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất cao hơn 20% nhưng trước mắt cần thiết phải bảo hộ bằng thuế nhập khẩu, hoặc c#c mặt hàng đang được #p dụng c#c bi&n ph#p phi thuế. - Danh mục Cắt giảm ngay: gồm 1633 dòng thuế, chiếm 53% tổng số dòng thuế của biểu thuế nhập khẩu. Danh mục này chủ yếu bao gồm c#c mặt hàng hi&n đang có thuế suất dưới 20%, tức là c#c mặt hàng thuộc di&n có thể #p dụng ưu đãi ngay theo Hi&p định CEPT. Do đó vi&c xuất khẩu c#c mặt hàng này của Vi&t Nam sẽ được hưởng ngay lập tức c#c thuế suất ưu đãi CEPT của c#c nước ASEAN kh#c, góp phần khuyến khích ph#t triển c#c ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu của Vi&t Nam. Ngoài ra Danh mục cắt giảm thuế quan cũng bao gồm một số mặt hàng hi&n có thuế suất cao nhưng Vi&t Nam đang có thế mạnh xuất khẩu. - Danh mục Nông sản chưa chế biến nhạy cảm: gồm 23 dòng thuế, chủ yếu bao gồm c#c mặt hàng nông sản chưa chế biến có yêu cầu bảo hộ cao như: c#c loại thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc, gạo lức, đường mía, C#c mặt hàng này hi&n đang được #p dụng c#c bi&n ph#p phi thuế quan như hạn ngạch, quản lý của Bộ chuyên ngành, Năm 1996 là năm đầu tiên Vi&t Nam thực hi&n cắt giảm thuế theo Chương trình CEPT. Tại Nghị định 91/CP ngày 18/12/1995 của Chính phủ, 875 mặt hàng đã được đưa vào danh mục cắt giảm của theo CEPT của Vi&t Nam. Năm 1997, tại Nghị định 82/CP ngày 13/12/1996 của Chính phủ, Vi&t Nam đã đưa 1496 mặt hàng vào thực hi&n CEPT, trong có 621 mặt hàng mới, bổ sung cho danh mục của năm 1996. Năm 1998, tại Nghị định số 15/1988/NĐ-CP ngày 12/3/1998 của Chính phủ, Vi&t Nam đã công bố Danh mục CEPT năm 1998 gồm 1633 mặt hàng, trong đó có 1496 mặt hàng đã được đưa vào từ năm 1997 và 137 mặt hàng mới . Năm 1999, Danh mục hàng ho# của Vi&t Nam thực hi&n CEPT năm 1999 được ban hành kèm theo Nghị định số 14/1999/NĐ-CP ngày 23/3/1999 của Chính phủ. Danh mục CEPT năm 1999 gồm 3582 mặt hàng, tăng 1949 mặt hàng so với Danh mục CEPT năm 1998. Số mặt hàng tăng lên này bao gồm cả c#c mặt hàng được chuyển vào từ Danh mục Loại trừ Tạm thời (TEL) theo cam kết của ta bắt đầu từ đầu năm 1999 và cả những mặt hàng tăng lên do vi&c chi tiết ho# nhiều mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu của Vi&t Nam. Danh mục hàng ho# của Vi&t Nam thực hi&n CEPT năm 2000 hi&n nay đang được triển khai xây dựng. Số li&u tại Phụ lục II được đưa ra để tham khảo về c#c danh mục hàng ho# thực hi&n CEPT của c#c nước ASEAN, căn cứ vào số li&u do Ban Thư ký ASEAN cung cấp tại Hội nghị AEM-31 th#ng 9/1999. Căn cứ vào số li&u thực hi&n chương trình CEPT của c#c nước và Vi&t Nam tại Phụ lục II chúng ta nhận thấy một số điểm nổi bật: Đối với ASEAN-6, về cơ bản c#c nước đã hoàn thành vi&c chuyển c#c dòng thuế từ Danh mục Loại trừ Tạm thời sang Danh mục Cắt giảm, số dòng thuế trong Danh mục Cắt giảm năm 2000 chiếm hầu hết tổng số dòng thuế (98,4%). Số dòng thuế trong Danh mục loại trừ tạm thời chỉ còn lại 0,13%. Cũng căn cứ theo mức thuế quan CEPT bình quân tại Phụ lục I, Thuế quan Bình quân ASEAN vào thời điểm này của từng nước ASEAN-6 đều đã đạt xấp xỉ dưới 5% (Ngoại trừ Th#i Lan và Philippines vẫn còn thuế suất bình quân kh# cao). Như vậy có thể nói c#c nước ASEAN-6 về cơ bản đã hoàn thành vi&c chuyển c#c dòng thuế trong c#c danh mục, đặc bi&t là Danh mục Loại trừ Tạm thời sang Danh mục Cắt giảm đồng thời giảm thuế trong Danh mục Cắt giảm. Đối với c#c thành viên mới, vì thời hạn hoàn thành CEPT còn xa hơn, do đó, tiến độ chuyển c#c dong thuế từ c#c danh mục, đặc bi&t là Danh mục loại trừ tạm thời sang Danh mục cắt giảm thuế chậm hơn. Tới năm 2000, mới chỉ có khoảng 50% số dòng thuế được đưa vào danh muc này. Đối với Vi&t Nam, năm 2000 chúng ta sẽ đạt 3573 dòng thuế trên tổng số 4827 dòng trong Danh mục cắt giảm, tương đương khoảng 74% tổng số dòng thuế. Đây là tỷ l& cao nhất so với c#c thành viên mới kh#c của ASEAN. Cũng căn cứ vào số li&u do Ban Thư ký ASEAN cung cấp tại Phụ lục I, trong năm 2000, mức thuế quan bình quân thực hi&n CEPT của Vi&t Nam đạt 3,4% từ mức 3,9% năm 1999, đây là một sự cắt giảm đ#ng kể. So với mức thuế quan bình quân hi&n nay tính gia quyền theo kim ngạch thương mại cho tất cả c#c dòng thuế (kể cả dòng có thuế suất bằng 0) trên 11% thì chúng ta đã thực hi&n thuế theo CEPT chỉ thấp bằng 1/3 của mức thuế suất bình quân hi&n hành #p dụng chung cho c#c nước có quan h& thương mại với Vi&t Nam. Trên cơ sở thực hi&n chương trình CEPT với c#c nước ASEAN, thời gian vừa qua Vi&t Nam đã đạt được nhiều thuận lợi về thương mại với c#c nước ASEAN, điều đó tạo điều ki&n để kim ngạch xuất nhập khẩu của Vi&t Nam tăng trưởng nhanh chóng (xem Phụ lục III về kim ngạch xuất nhập khẩu). Khu vực c#c nước ASEAN đã và sẽ ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong mối quan h& thương mại với Vi&t Nam. hợp tác trong nông nghiệp và lương thực Nông, lâm, ngư nghi&p đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế c#c nước ASEAN, do đó hợp t#c trên lĩnh vực này nhằm thúc đẩy sản xuất và buôn b#n c#c sản phẩm nông, lâm và ngư nghi&p được c#c nước ASEAN quan tâm đặc bi&t. Hợp tác trong nông nghiệp Hi&p định về Hợp t#c Nông nghi&p đã được ký kết tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ IV năm 1992 tại Singapore, trên cơ sở đó, nhiều s#ng kiến đã đựơc đưa ra để triển khai hợp t#c: [...]... kết đối với WTO Việc tham gia ASEAN và AFTA là bước đi tất yếu đầu tiên của Việt Nam trên con đường hội nhập với khu vực và thế giới Sự kiện này mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội mới cũng như nhiều thách thức to lớn Cơ hội và thách thức đan xen lẫn nhau, đòi hỏi sự nỗ lực cả tầm vĩ mô và vi mô để khai thác triệt để các cơ hội và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực do các thách thức. .. đưa đến Những cơ hội cho Việt Nam khi tham gia AFTA bao gồm: 1 Nền kinh tế Việt Nam sẽ có những lợi ích đáng kể từ việc tự do hóa thương mại, 2 Các ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận đến thị trường các nước ASEAN Đối chiếu nội dung của AFTA cũng như những tác động có thể có của nó đối với các nước thành viên nói chung, đối chiếu với tình hình cụ thể và tiến trình... XK của những mặt hàng này sang các nước ASEAN khác cũng không lớn Hơn nữa, cơ cấu hàng hóa của Việt Nam và ASEAN khá tương đồng Với trình độ thua kém hơn, Việt Nam chỉ có thể cạnh tranh trên thị trường ASEAN nhờ tính độc đáo của chủng loại, mẫu mã và do đó, chỉ mang tính bổ sung cho cơ cấu hàng hóa nước đối tác Xét về bạn hàng: 2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN được thực hiện với. .. gia nhập vào ASEAN vào ngày 28/7/1995 thì Việt Nam đã trở thành thành viên của AFTA từ 1/1/1996 Thách thức khi tham gia vào AFTA là Việt Nam phải đưa ra lộ trình cắt giảm thuế quan của các mặt hàng thương mại chế tạo đối với các quốc gia thành viên ASEAN trong bối cảnh nội lực còn chưa đủ mạnh Những khó khăn này là một phần nhỏ của những khó khăn trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO và sau đó... trọng đối với các nước ASEAN Các nước đã chọn ra 11 mặt hàng nông sản xuất khẩu của ASEAN để tập trung phối hợp công tác xúc tiến xuất khẩu trên thị trường thế giới Mỗi nước thành viên sẽ được chỉ định là nước chủ trì đối với một mặt hàng Tháng 10/1997, Việt Nam đã được chấp nhận là nước chủ trì các hoạt động xúc tiến thương mại cà phê AFTA là khu vực tự do thương mại của ASEAN Khi Việt Nam gia nhập. .. luận rằng: Chỉ khi nào Việt Nam tạo được sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất và XK theo hướng tạo ra được nhiều chủng loại hàng hóa có sức cạnh tranh và nằm trong danh mục cắt giảm của CEPT, các doanh nghiệp Việt Nam mới có thêm thuận lợi về yếu tố gia cả khi muốn XK sang ASEAN (b) XK sang các nước ngoài ASEAN: Về dài hạn, AFTA có tác động gia n tiếp làm tăng kim ngạch XK của Việt Nam sang các thị... thành viên của một hiệp hội kinh tế, khu vực thương mại tự do (như AFTA) thì được coi là sản phẩm của một nước" và một sản phẩm NK vào Mỹ được hưởng GSP nếu "gia trị nguyên liệu NK để sản xuất ra nó chiếm dưới 65% gia trị sản phẩm sau khi hoàn thành thủ tục hải quan vào Mỹ" Điều đó có nghĩa là các nước ASEAN có thể nhập nguyên liệu từ các nước thành viên khác để sản xuất hàng XK sang Mỹ, và hàng... trường ngoài ASEAN do nhập được đầu vào cho sản xuất XK với gia rẻ hơn từ các nước ASEAN Mặt khác, với tư cách một thành viên của AFTA, Việt Nam có điều kiện để khai thác những lợi thế mới trong quan hệ thương mại với nước lớn Ví dụ, Việt Nam sẽ được hưởng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập của Mỹ (General System of Preference - GSP) Bởi GSP quy định "gia trị một sản phẩm được sản xuất tại... GSP nếu gia trị nguyên liệu dưới 65% gia trị sản phẩm Và do đó, AFTA giúp Việt Nam tăng cường tiếp cận và thâm nhập thị trường Mỹ - đất nước có kim ngạch NK vượt 1000 tỷ USD mỗi năm Tuy vậy, như trên đã nói, cơ cấu sản phẩm của các nước ASEAN xuất ra thị trường thế giới lại khá tương đồng với Việt Nam, do đó họ cũng được hưởng những lợi ích tương tự Vì vậy, khi tham gia AFTA, Việt Nam vẫn phải... huấn nông nghiệp như Chương trình huấn luyện IPM đối với rau quả, lớp tập huấn trong khu vực về IPM, các cuộc trao đổi giữa những người làm công tác chính sách, giảng dạy và nông dân của các nước thành viên - Hợp tác khuyến khích thương mại nông, lâm sản ASEAN: Các nước ASEAN đã nhất trí thông qua Chương trình khuyến khích thương mại nông, lâm sản ASEAN, trong đó các nước trao đổi thông tin, phối . thành hi&n thực với sự hội tụ của đầy đủ 10 quốc gia trong ASEAN. Thời điểm gia nhập chính thức của c#c thành viên mới của Hi&p hội như sau: Ngày 7/1/1984, Brunei gia nhập - thành viên. ph#n gia nhập WTO và sau đó là thực hi&n c#c cam kết đối với WTO. Vi&c tham gia ASEAN và AFTA là bước đi tất yếu đầu tiên của Vi&t Nam trên con đường hội nhập với khu vực và thế. ASEAN. Khi Vi&t Nam gia nhập vào ASEAN vào ngày 28/7/1995 thì Vi&t Nam đã trở thành thành viên của AFTA từ 1/1/1996. Th#ch thức khi tham gia vào AFTA là Vi&t Nam phải đưa ra lộ

Ngày đăng: 01/08/2014, 02:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan