Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
248,3 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 127 Sau đây là bảng danh sách một số khách hàng và khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty trong những năm vừa qua như sau: Nhìn bảng trên ta thấy sản phẩm của công ty được các công ty lựa chọn tiêu dùng với khối lượng ngày một tăng. Một số khách hàng truyền thống của 2002 2003 Sản phẩm khối lượng giá trị khối lượng giá trị 1.Bạt m đ m đ - Công ty Thuận Quang 36744 579622611 8032 835006000 - C.ty Kiên Anh 59612 289955000 2. Vải Mành Kg đ Kg đ - C.su Miền Nam 82634 37237766000 21800 1024308000 - C.su Đà Nẵng 221492 9873424000 320149 15676464000 - C.su Sao Vàng 406544 17473003000 497039 22756367000 3. Vải Không dệt m 2 đ m 2 đ - C.ty Anh Huy 42500 2525423000 661600 4956981830 - Khí Điện- Đam Cà Mau 593816 7674019606 - C.ty Hải Trần 170400 1352380000 Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 128 công ty như Cao su Sao Vàng, Cao su Đà Nẵng đã thay thế dùng hàng ngoại nhập bằng cách mua hàng của công ty. Chiến lược giá của công ty: Công ty có chính sách giá cả khá linh hoạt, mềm dẻo. Dựa vào từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm cùng với tình hình thị trường tại thời điểm đó mà công ty xác định mức giá cho sản phẩm của mình đảm bảo lợi nhuận cho công ty nhưng cũng đảm bảo chất lượ ng cho khách hàng tiêu thụ. Công ty thương chiết khấu từ 1- 5% cho những khách hang mua với khối lượng lớn, có các trương trình khuyến mại cho những khách hàng truyền thống hoặc áp dụng các hình thức trả góp, có trách nhiệm đến cùng đối với sản phẩm của mình trong thời gian bảo hành Các kỹ thuật yểm trợ hoạt động marketing của công ty: Các kỹ thuật yểm trợ marketing bao gồm các hoạt động sau: hoạt động quảng cáo; xây dựng mố i quan hệ với khách hàng; các hoạt động xúc tiến bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng. * Quảng cáo: Để quảng bá sản phẩm của mình công ty đã xây dựng trang Web riêng. Công ty còn thực hiện chiến dịch quảng cáo, khuyếch trương sản phẩm của mình trên các phương tiện thông tin đại chúng khác như đi chào hàng, tiếp thị đến từng cơ sở, hàng năm tham gia các hội chợ tại hai thành phố lớn như Hà Nội và Tp Hồ Chí minh, Nhưng nói chung các chươ ng trình quản cáo còn khá hạn chế chưa sâu rộng. Để mở rộng thị trường tiêu thụ thiết nghĩ công ty cần trích chi phí cần thiết cho quảng cáo, xây dựng các chương trình quảng cáo rầm rộ hơn có thể trên các đài truyền hình, truyền thanh trung ương hoặc điạ phương, bằng các Pano, Aphich hoặc các phương tiện di động * Xây dựng mối quan hệ với khách hàng: Công ty luôn chủ động tạo dựng mối quan hệ tố t đẹp với khách hàng, ghi nhận những yêu cầu của khách hàng và quan tâm giải quyết những khiếu nại của họ, từ sự trao đổi đó công ty sẽ Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 129 thu thập được những thông tin cần thiết như thông tin về nhu cầu của khách hàng trên cơ sở đó công ty sẽ có sự thay đổi cho phù hợp. * Các hoạt động xúc tiến bán hàng: Các hoạt đông xuc stiến bán hàng là một trong những hoạt động yểm trợ thông qua việc chào hàng đến từng khách hàng để khách hàng có điều kiện hiểu rõ hơn về doanh nghiệp mặc dù công việc này tác động vào khách hàng trong phạm vi hẹp và thời gian không lâu nhưng lại tác đông mạnh vào tâm lý nên nó trực tiếp và nhanh hơn so với quảng cáo. Các hoạt động xúc tiến bán hàng bao gồm một số hoạt động sau: - Xây dựng mối quan hệ với công chúng như quan hệ với báo chí, tham dự các cuộc triển lãm hội chợ, quan hệ với chính quền địa phương, tổ chức các hội nghị khách hàng, tổ chức các cuộc hội thảo, - Tổ chức in ấn phát hành tài liệu về sản phẩm c ủa công ty. Hình thức quảng bá sản phẩm của công ty chủ yếu là chào hàng đến từng khách hàng, công ty bám sát đi sâu khai thác vào từng công trình từng dự án cụ thể, trực tiếp tiếp thị tới từng địa phương, nhất là đối với sản phẩm vải không dệt là một sản phẩm mới được sử dụng trong giao thông thuỷ lợi cho nên mục tiêu của công ty là các Sở giao thông công chính, các ban quản lý dự án, ban quản lý đê đ iều và các công ty xây dựng thuỷ lợi, * Các dịch vụ sau bán hàng:Trong điều kiện sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt thì việc tổ chức tốt các dịch vụ sau bán hàng cũng được coi là một trong những công cụ cạnh tranh có hiệu quả, những hoạt động này giúp cho khách hang yên tâm khi quyết định mua hàng của doanh nghiệp. Cũng như các mặt hàng khác các mặt hàng của công ty cũng có thời hạn bảo hành rõ ràng và công ty cam kết chịu trách nhiệm tới cùng v ề các sản phẩm của mình trong thời gian bảo hành Nhận xét: Trong quá trình sản xuất thì sản phẩm của công tycó những thuận lợi và khó khăn sau: +Thuận lợi: Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 130 - Công ty có công nghệ sản xuất hiện đại và là công ty duy nhất tại Việt Nam sản xuất hai mặt hàng vải mành làm lốp xe và vẩi không dệt dùng trong giao thông, thuỷ lợi và sản xuất các đồ dân dụng khác như làm vải lót giầy, thảm, - Đội ngũ công nhân được đào tạo chính quy, năng động nhiệt tình và sáng tạo. - Công ty được sự giúp đỡ từ phía Tổng công ty +Khó khăn: - Nguyên liệu của công ty 100% phải nhập từ nước ngoài giá cả luôn biến động phụ thuộc vào giá dầu mỏ trên thế giới bợi vậy nó phụ thuộc vào tình hình chính trị trên thế giới. Năm 2003 sự khủng hoảng chính trị ở các nước Trung Đông đã làm giá dầu mỏ tăng cao ảnh hưởng đến giá bông xơ để sản xuất vải không dệt và giá sợi Nylon 6 tăng ảnh hưởng đến việc cắt giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm của công ty. - Năm 2003 cũng là năm sản lượng lắp giáp xe máy giảm mạnh cho nên việc tiêu thụ lốp xe giảm làm cho việc tiêu thụ vải mành làm lốp xe máy của công ty cũng bị tiêu thụ chậm. - Sản phẩm vải không dệt là mặt hàng còn mới mẻ chưa có uy tín trên thị trường đang phải chịu sự canh tranh gay gắt của các sản phẩm ngoại nhập với giá rẻ thương hiệu lâu năm. Hơn nữ a công ty còn phải quan tâm đến đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn vì một dây chuyền sản xuất vải không dệt thứ hai đã xuất hiện trong nước và sắp đi vào hoạt động. Thực tế cho thấy bên cạnh những thuận lợi thì công ty còn gặp không ít những khó khăn. Để khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường đòi hỏi công ty phải có sự cố gắng nỗ lự c về mọi mặt, và có sự phát triển đồng bộ các ngành nghề trong công ty. Một số giải pháp kiến nghị về công tác Marketing trong công ty: 1. Với quy mô sản xuất như hiện nay của công ty thì công ty nên thành lập phòng marketing riêng bởi sản phẩm của công ty khá đa dạng cho nên thị Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 131 trường tiêu thụ rộng cần có những bộ phận tập trung nghiên cứu thị trường của từng loại sản phẩm trên cơ sở đó công ty sẽ có những giải pháp cụ thể. 2. Công ty cần xây dựng mở rộng các chương trình quảng cáo trên nhiều các phương tiện thông tin đại chúng như trên truyền hình, truyền thanh, quảng cáo trên các biển ngoài trời như Pano, Aphich, 3. Tìm nguồn nguyên liệu trong nước để giảm bớt chi phí sả n xuất để hạ giá thành sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh 4. Mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm trên toàn quốc. Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 132 CHƯƠNG V CÔNG TÁC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Sản xuất là một chức năng chính của mọi doanh nghiệp sản xuất, cho nên quản lý sản xuất là được coi là một trong những yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến đến kết quả hoạt động sản xuất và sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chất lượng sản phẩm, giá thành sản xuất và thời gian cung cấp sản phẩm bởi quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoặch định, tổ chức điều hành và kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đề ra. Mục tiêu tổng quát của quản trị sản xuất đặt ra là đảm bảo thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hiệu quả nhất các yếu tố sản xu ất, để thực hiện mục tiêu này quản trị sản xuất đề ra các mục tiêu cụ thể sau: - Tăng cường độ tin cậy bằng chất lượng sản phẩm - Rút ngắn thời gian sản xuất và cung cấp sản phẩm . - Tăng tính linh hoạt của hệ thống sản xuất - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để tạo ra một đơn vị đầu ra như chi phí trả lương, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí tài chính, - Góp phần động viên khuyến khích người lao động để họ quan tâm đến kết quả chung của doanh nghiệp. - Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghệp có độ linh hạot cao. Doanh nghiệp chỉ có thể đạt được các mục tiêu trên khi quản lý tốt hai nội dung của quản trị sản xuất: thứ nhất là quản lý dòng sản xuất và thứ hai là quản lý kế hoạch sản xuất hay cụ thể là các nội dung sau: dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm; thiết kế sản xuất và quy trình công nghệ; quản trị công suất của doanh nghiệp;xác định vị trí đặt doanh nghiệp; bố trí sản xuất trong doanh Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 133 nghiệp; lập kế hoạch các nguồn lực; điều độ sản xuất và kiểm soát hệ thống sản xuất. 1. Phân tích hệ thống sản xuất, mặt bằng sản xuất và vị trí của Công ty Càng ngày khoa học công nghệ càng phát triển đã tạo điều kiện cho các nhà sản xuất ngày càng có khả năng tạo ra khối lượng sản phẩm lớn hơn nhiều lần trong mộ t khoảng thời gian như cũ, nhưng nó chỉ thật sự mang lại hiệu quả cao khi các nhà quản lý có cách bố trí và phân bổ các nguồn lực hợp lý cho từng loại hình sản xuất. Quản trị sản xuất quan tâm đến công tác tổ chức sản xuất lao động khoa học hợp lý như quan tâm đến các nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất các nguyên tắc hình thành hệ thống sản xuất, Đây là công việ c rất quan trọng bởi nếu thực hiện tốt nó sẽ tiết kiệm được thời gian, nguồn lực, và do đó tiết kiệm chi phí sản xuất. a. Nguyên tắc hình thành hệ thống sản xuất trong công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội: Vì mỗi xí nghiệp sản xuất của công ty có đặc thù riêng cho nên hệ thống sản xuất cũgn được hình thành trên nguyên tắc phù hợp với đặc thù của nó. * Tại xí nghiệ p Mành hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc chuyên môn hoá công nghệ. Theo nguyên tắc này mỗi phân xưởng sẽ đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất định trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chính của mình. Cụ thể như sau: Sợi sau khi được xe sẽ chuyển sang công đoạn dệt mành, vải mành sau khi dệt sẽ được chuyển vào kho bán thành phẩm và sản phẩm chính hoàn thành sau khi vải mành được nhúng keo. Ưu đi ểm của nguyên tắc này là công ty có khả năng thích ứng cao với sự biến động về thị trường sản phẩm, công tác quản lý kỹ thuật chuyên môn đơn giản. Nhưng với nguyên tắc này tổ chức phối hợp giữa các đơn vị sản xuất rất phức tạp khi phải gia côngnhiều loại sản phẩm làm chi phí vận chuyển nội bộ tăng, dự trữ vật tư bán thành ph ẩm trong snr xuất lớn và chu kỳ sản xuất kéo dài. Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 134 * Tại xí nghiệp May, xí nghiệp Vải không dệt: hệ thống sản xuất được hình thành theo nguyên tắc chuyên môn hoá sản phẩm. Theo nguyên tắc này tổ chức sản xuất trở nên đơn giản hơn, chu kỳ sản xuất ngắn, chuyên môn hoá lao động sâu nên trình độ tay nghề của người lao động thấp nhưng năng suất lao động cao cho phép công ty có thể tiết kiệm được chi phí tiên lương trực tiếp. Tuy nhiên với nguyên tắc này quản lý kỹ thuật trở nên phức tạp, chi phí đầu tư, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị thường rất lớn vì các thiết bị chuyên dùng sản xuất từng loại sản phẩm. b. Nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất trong công ty: Bố trí mặt bằng sản xuất là sự sắp xếp bố trí các yếu tố của hệ thống sản xuất bao gồm các phân xưởng sản xuất chính, ph ụ, các bộ phận phục vụ mang tính chất sản xuất trên một không gian diện tích nhất định đã được biến đổi thích hợp. Công ty đã sắp xếp bố trí các phân xưởng sản xuất dựa trên nguyên tắc sau: * Nguyên tắc tuân thủ hành trình công nghệ gia công chế biến sản phẩm: tức là các phân xưởng sản xuất được sắp xếp theo quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Sản phẩm trả i qua phân xưởng nào trứơc thì phân xưởng đó được bố trí gần kho nguyên liệu, phân xưởng cuối cùng sản phẩm trải qua sẽ nằm gần kho thành phẩm, các phân xưởng có quan hệ trực tiếp với nhau thì sắp xếp gần nhau, kho nguyên liệu thành phẩm được sắp xếp gần đường giao thông doanh nghiệp. * Nguyên tắc đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất: Quy luật phát triển thường dẫn đến t ăng sản lượng sản xuất hoặc đa dạng hoá sản phẩm bằng cách đưa vào sản xuất thêm các laọi sản phẩm khác điều đó đòi hỏi các công ty sau một thời gian hoạt động thường có nhu cầu mở rộng mặt bằng sản xuất vì vậy ngay từ khi chọn địa điểm và bố trí mặt bằng sản xuất người ta đã phải dự ki ến khả năng mở rộng sản xuất trong tương lai. Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 135 * Nguyên tắc đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động : Khi bố trí sản xuát công ty luôn tính đến các yếu tố an toàn cho người lao động, cho máy móc thiết bị đảm bảo chất lượng sản phẩm và tạo ra môi trường làm việc thuận lợi cho người công nhân như chống ồn, trống bụi, chống rung chống cháy nổ, khả năng thông gió chống nóng tự nhiên, thiết bị có khói hơi độc bức xạ phải xế p ở cuối hướng gió chính và không gần khu vực dân cư. * Nguyên tắc tiết kiệm đất đai: phải cân đối giữa mật độ xây dựng và mật độ sử dụng diện tích. c. Vị trí của của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội: Trụ sở của công ty đặt tại số 93 đường Lĩnh Nam-phường Mai Động-Q. Hoàng Mai- Hà Nội. Nói chung vị trí sản xuất của công ty khá thuận lợi thứ nh ất thuận đường giao thông, thứ hai gần các công ty thuộc Tổng công ty điều này giúp công ty dễ dàng cho việc trao đổi thông tin cũng như thuận tiện cho việc trao đổi nguyên vật liệu. Nhận xét chung: công tác bố trí sản xuất của công ty khá hợp lý, tuy nhiên có một số hạn chế như sau: thứ nhất tại xí nghiệp vải mành tiếng ồn phát ra từ các máy dệt lớn ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao độ ng nên công ty cần sớm có biện pháp khắc phục như lắp đặt các thiết bị chống ồn đồng thời trồng thêm nhiều cây xanh cũng giúp giảm tiếng ồn và giảm lượng bụi đáng kể. Thứ hai là công ty nên có sự bố trí sắp xếp hợp lý hơn giữa phân xưởng mành và phân xưởng nhúng keo để giảm bớt chi phí vận chuyển nội bộ. Thứ ba việc bố trí phân xưởng nhúng keo ở cuố i hướng gió chính là rất hợp lý nhưng do mật độ dân cư ngày càng đông nên cũng không tránh khỏi việc làm ảnh hưởng đến người dân nên công ty cần có những giải pháp cụ thể cho vấn đề này. 2. Phân tích công suất thiết kế và công suất sử dụng của công ty: Công suất là khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian. Công suất thiết kế là công suất tối đa mà doanh nghiệp có thể thực hiện được trong những điều kiện thiết Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 136 kế, là giới hạn tối đa về năng lực sản xuất mà doanh nghiệp có thể đạt được. Công suất hiệu quả là tổng đầu ra tối đa mà doanh nghiệp mong muốn có thể đạt được trong những điều kiện cụ thể về cơ cấu sản phẩm dịch vụ tuân thủ các quy trình công nghệ, khả năng điều hành sản xuất, kế hoạch duy trì b ảo dưỡng định kỳ máy móc, thiết bị và cân đối các hoạt động. Công suất thực tế là khối lượng sản phẩm thực tế mà doanh nghiệp đạt được trong những điều kiện cụ thể. Sau đây là chỉ tiêu sử dụng thiết bị trong hai năm vừa qua: Chỉ tiêu Đ.v tính 2002 2003 Tỷ lệ % ('03/ ' 02) 1. Thiết bị nhúng keo Máy 1 1 100 - Tỷ lệ huy động thiết bị % 50 52 - Sản lượng Tấn 838 900 107 - Hiệu suất sử dụng thiết bị % 85 87 2. Thiết bị dệt mành Máy 16 17 106 - Tỷ lệ huy động thiết bị % 100 100 - Sản lượng Tấn 840 900 107 - Hiệu suất sử dụng thiết bị % 85 87 3. Dây chuyền vải không dệt D.chuyền1 1 - Tỷ lệ huy động thiết bị % 6 40 - Sản lượng m 2 624.018 4.000.000 641 - Hiệu suất sử dụng % 40 4. Số máy may Máy 330 400 121 - Tỷ lệ huy động thiết bị % 80 90 121 - Sản lượng 1000Sp 180 290 161 - Hiệu suất sử dụng thiết bị % 65 70 108 - Số chuyền sản xuất chuyền 6 9 150 [...]... giá hàng ngoại nhập hạ xuống, đây sẽ là thách thức lớn, không chỉ với công ty mà sẽ là thách thức chung cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Sự cố gắng của công ty đã được Tổng công ty Dệt may Việt Nam đánh giá cao Sự phát triển của QTKD10-HÀ NỘI 139 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp công ty đã góp phần vào sự phát triển chung của toàn ngành và đã góp phần. .. công ty cần có những biện pháp thiết thực hơn trong việc sử dụng máy móc thiết bị để nâng cao công suất sử dụng QTKD10-HÀ NỘI 138 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp KẾT LUẬN Trải qua gần 40 đầy những khó khăn và thử thách Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội đã đạt được những thành công đáng khích lệ Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang đi vào quỹ đạo vận hành... 360 900 Xơ các loại (P.E, P.P) Điện (KW) 320 Quá trình bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu được công ty thực hiện tốt, công ty thường dự trữ nguyên vật liệu trong vòng một tháng, đối với kỳ kế hoạch tuỳ theo dự báo về sản phẩm sản xuất trog kỳ mà công ty có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu để bảo đảm sản xuất được liên tục Công tác dự trữ, sử dụng vật tư của Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội đảm bảo... bảo đúng kế hoạch, tiến độ đã đề ra, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty Định mức cấp phát vật tư được công ty tính toán tương đồi sát nên tình hình sử dụng vật tư khá hiệu quả, hao hụt và lãng phí trong mức cho phép Bên cạnh đó công ty còn có nhiều biện pháp thu hồi phế liệu nên đã góp phần giảm chi phí sản xuất Tuy nhiên công ty chưa sử dụng hết tối đa công suất thiết kế của máy móc... tác quản lý vật tư và tài sản cố định trong công ty: a Tình hình sử dụng tài sản cố định: Tài sản cố định(TSCĐ) của công ty được hình thành từ ba nguồn chủ yếu: nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp; nguồn vốn tự bổ xung và nguồn vốn vay từ ngân hàng Những máy móc thiết bị mới đầu tư của công ty hầu hết là vốn vay Theo quy định của nhà nước, TSCĐ của công ty được theo dõi trên hai chỉ tiêu: nguyên giá... trường Sản phẩm của công ty đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên thị trường nội địa và tiến tới sẽ vươn xa ra thị trường khu vực và thế giới Để có được những thành công như vậy công ty đã không ngừng đổi mới, áp dụng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý, xây dựng tác phong làm việc công nghiệp cho người lao động, Tiến tới công ty sẽ mở rộng quy mô... thiện việc tiếp thu công nghệ Công suất thiết kế cuả dây chuyền này lên tới 10. 000.000 m2/năm nhưng trong năm vừa qua công ty mới chỉ đạt 9000 m2/năm, như vậy mức độ sử dụng mới chỉ đạt 39% Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất hiện tại nên công ty cần phải nhanh chóng hoàn thiện để tận dụng cơ hội hiện tại vì đây là mặt hàng lần đầu tiên được sản xuất trong nước 3 Công tác quản lý vật... ngành và đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Một lần nữa cháu xin được chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Công ty và nhất là các Cô, Chú trong phòng Tổ chức - Hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ cháu trong thời gian thực tập tại công ty Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Mạnh Hùng - đã giúp đỡ em có hướng đi đúng và hoàn thành bài viết của mình Tuy nhiên do tầm... bài viết của mình Tuy nhiên do tầm nhìn còn hạn chế và thời gian có hạn nên bài viết của em vẫn còn nhiều thiếu xót em rất mong sự góp ý của quý Công ty cùng Thầy và các bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 4 năm 2004 QTKD10-HÀ NỘI 140 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I ... Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng hay khấu hao bình quân Thời gian trích khấu hao căn cứ vào từng loại TSCĐ, như máy móc thiết bị thời gian trích khấu hao thường từ 5 -10 năm, nhà xưởng, phương tiện vận tải thời gian trích khấu hao từ 10- 20 năm Mức khấu hao tháng QTKD10-HÀ NỘI = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm 12 137 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị . có sự phát triển đồng bộ các ngành nghề trong công ty. Một số giải pháp kiến nghị về công tác Marketing trong công ty: 1. Với quy mô sản xuất như hiện nay của công ty thì công ty nên thành. tại thời điểm đó mà công ty xác định mức giá cho sản phẩm của mình đảm bảo lợi nhuận cho công ty nhưng cũng đảm bảo chất lượ ng cho khách hàng tiêu thụ. Công ty thương chiết khấu từ 1- 5% cho. Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 128 công ty như Cao su Sao Vàng, Cao su Đà Nẵng đã thay thế dùng hàng ngoại nhập bằng cách mua hàng của công ty. Chiến lược giá của công ty: Công ty có chính sách