Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 29→32) I. Mục tiêu Khắc sâu cho HS về: 1. Kiến thức - Véc tơ chỉ phương, pt tham số của đường thẳng - Véc tơ pháp tuyến, PTTQ của đường thẳng - Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, góc và k/c, công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng 2. Kĩ năng - Biết tìm VTCP, VTPT của 1 đường thẳng - Biết cách lập pt đường thẳng ở dạng: PTTS, PTTQ - Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng - Biết tính góc giữa 2 đường thẳng, tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng - Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết pt của đường thẳng đó 3. Tư duy Hiểu và biết vận dụng kiến thức liên quan để xây dựng PTTS, PTTQ của đường thẳng, các công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng đồng thời biết vận dụng kiến thức mới vào giải bài tập 4. Thái độ Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1. HS: Chuẩn bị tốt công cụ để vẽ hình 2. GV: Chuẩn bị 1 số dạng pt đường thẳng mà HS đã học để làm ví dụ, vẽ sẵn hình 3.2 → 3.15 (sgk) III. Phương pháp dạy học Cơ bản là gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động (tình huống) A. Các tình huống Tình huống 1: Xây dựng pt tham số thông qua các HĐ 1 → 4 HĐ1: Véc tơ chỉ phương của đường thẳng - củng cố HĐ2: Pt tham số của đường thẳng - củng cố HĐ3: Liên hệ giữa véc tơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng HĐ4: Rèn luyện kĩ năng viết PTTS của đường thẳng và tìm hệ số góc của đường thẳng 1 Tình huống 2: Xây dựng PTTQ của đường thẳng thông qua các HĐ từ 5 → 8 HĐ5: Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng - củng cố HĐ6: PTTQ của đường thẳng - củng cố HĐ7: Các trường hợp đặc biệt của pt đường thẳng - ví dụ HĐ8: Rèn luyện kĩ năng viết PTTQ, tìm véc tơ pháp tuyến của đường thẳng Tình huống 3: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng thông qua các HĐ9, 10 HĐ9: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng - luyện tập HĐ10: Góc giữa 2 đường thẳng - luyện tập Tình huống 4: Công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng thông qua các HĐ11, 12 HĐ11: Xây dựng công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng - ví dụ HĐ12: Củng cố kiến thức bài 1: thông qua câu hỏi và bài tập TN nhằm ôn tập lại toàn bộ kiến thức của bài 1 đồng thời rèn luyện thêm kĩ năng tính toán B. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các HĐ dạy học 2. Bài mới TIẾT 29 HĐ1: Xây dựng k/n VTCP của đường thẳng, củng cố Câu hỏi: 1. Trong mp toạ độ Oxy cho ∆ : là đồ thị của h/s 1 2 y x= a. Tìm tung độ của 2 điểm M o và M, có hoành độ lần lượt là 2 và 6 b. Cho (2,1)u = r CMR 0 M M uuuuuur và u r cùng phương HĐ của HS HĐ của GV - Nhận câu hỏi, thực hiện theo yêu cầu của GV (HD của GV) - Thay hoành độ vào pt ∆ ⇒ tung độ: 0 (2,1)M (6,3)M - Tìm toạ độ 0 (4,2)M M uuuuuur - Ta có: 0 2M M u= uuuuuur r ⇒ 2 véc tơ cùng phương - Ghi nhận k/n véc tơ chỉ phương - Phát biểu đ/n véc tơ chỉ phương - Trả lời các câu hỏi 1, 2 - Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi 1: Xác định toạ độ của M 0 , M ∈∆ (nêu cách?) - Để chứng tỏ 0 M M uuuuuur và u r cùng phương ta cần? + Tìm toạ độ 0 M M uuuuuur ? + Chứng tỏ u r và 0 M M uuuuuur cùng phương - Thế nào là 2 véc tơ cùng phương? - C/m: 0 M M tu= uuuuuur r - Đường thẳng ∆ và u r như trên, ta nói u r là véc tơ cùng phương của ∆ - Yêu cầu HS phát biểu đ/n véc tơ cùng phương của đường thẳng? + ku r là VTCP của ∆ , 1 đường thẳng - Nhắc lại đ/n (sgk) (yêu cầu HS khác 2 có vô số VTCP, 1 đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết 1 điểm thuộc nó và 1 VTCP - Làm bài tập TN theo yêu cầu của GV - Trình bày kết quả - Nhận xét, ghi nhận kết quả - Ghi nhận: ĐN VTCP và nhận xét 1 véc tơ có là VTCP của đường thẳng hay không? đọc) - Nêu nhận xét (sgk) thông qua các câu hỏi 1. u r là VTCP của ∆ ( 0)ku k⇒ ≠ r có là VTCP của ∆ ? 1 đt có? VTCP? 2. Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi? - Cho HS làm bài tập TN, củng cố khắc sâu k/n VTCP - Phát phiếu học tập cho HS - Theo dõi, hướng dẫn, thu bài - Kết luận, khắc sâu kiến thức HĐ2: Xây dựng PTTS của đường thẳng, củng cố HĐ của HS HĐ của GV - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Tìm toạ độ 0 M M uuuuuur - ĐKCVĐ để M ∈∆ ⇔ 0 M M uuuuuur và u r cùng phương hay 0 ( )M M tu t= ∈ uuuuuur r ¡ - Ghi nhận kiến thức mới - Thực hiện HĐ2 (sgk) + (5,2) + (-1,10) (t=1) + VTCP ( 6,8)u − r + VTCP 1 ( 3,4)u − r - GV: Trên mp Oxy cho 0 0 0 ( , )M x y ∈∆ và nhận 1 2 ( , )u u u r làm VTCP, M(x,y). M bất kì ∈ (Oxy). Tìm toạ độ 0 M M uuuuuur ? - HS tìm đk để M ∈∆ ? ( 0 M M tu= uuuuuur r ) - Giới thiệu tranh vẽ h 3.3 - Yêu cầu HS nhắc lại đk cần và đủ để 2 véc tơ bằng nhau (biết toạ độ) - Hệ pt (1) 0 1 0 2 (1) x x tu y y tu = + = + ( t ∈ ¡ ) Gọi là PTTS của đt ( ∆ ) - Nếu cho t một giá trị cụ thể ta xác định được 1 điểm trên ∆ - Yêu cầu HS thực hiện HĐ2 (sgk) - Yêu cầu HS: + Lấy 1 điểm dương ∈∆ : 5 6 2 8 x t y t = − = + + Chọn 1 điểm khác và nêu cách chọn điểm ∈∆ ? + Hãy xác định 1 VTCP của ∆ + Viết ptđt (tham số) của (d) + Hãy xác định 1 véc tơ khác là VTCP của ∆ 3 (d) 3 3 4 2 x t y t = − − = + ( t ∈ ¡ ) - Ghi nhận kết quả - Yêu cầu HS viết PTTS của đt (d) đi qua M(-3,4) và có VTCP ( 3,2)u − r - Nhận kết quả, chỉnh sửa sai lầm, khắc sâu kiến thức KQ: ptđt (d) 3 3 ( ) 4 2 x t t y t = − − ∈ = + ¡ HĐ3: Liên hệ giữa VTCP của đt và hệ số góc của đt HĐ của HS HĐ của GV - Quan sát h3.4 + 1 0 ?u t≠ ⇒ = từ pt (1) 2 0 0 1 ( ) u y y x x u ⇒ − = − 0 0 ( )y y k x x⇒ − = − với 2 1 u k u = - Ghi nhận kiến thức mới - Thực hiện HĐ3 (sgk) 3k⇒ = − - Tương tự tìm k biết đt có VTCP (0,1)u = r hoặc 1 ( 1,0)u = − r - Ghi nhận chú ý: Khi 1 0u = ur thì không ∃ k - Treo hình 3.4 lên bảng và hướng dẫn HS đi đến hệ số góc của đt - TK: Nếu ∆ có VTCP 1 2 ( , )u u u r ( 1 0u ≠ ) thì ∆ có hệ số góc 2 1 u k u = - Yêu cầu HS thực hiện HĐ3 (sgk) - Nhận kết quả, HD HS cách tìm hệ số góc của đt khi biết VTCP u r - TK: kiến thức - Yêu cầu HS tính hệ số góc của đt có VTCP (0,1)u = r ⇒ không ∃ k 1 ( 1,0)u = − r ⇒ k=0 HĐ4: Rèn luyện kĩ năng viết PTTS của đt, tìm VTCP của đt, tính hệ số góc của đt khi biết VTCP của đt đó Đề bài: 1. Viết PTTS của đt ( ∆ ) đi qua M(2,3) và N(3,1). Tính k? 2. Trả lời các câu hỏi TN (thông qua phiếu học tập) HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài, suy nghĩ tìm lời giải - Đt ( ∆ ) đi qua M và nhận véc tơ MN uuuur làm VTCP có PTTS 2 ( ) 3 2 x t t y t = + ∈ = − ¡ - Tính 2 1 2 2 1 u k u − = = = − - Nếu đt ( ∆ ) đi qua M, N thì ta cần xác định? VTCP: (là MN uuuur hoặc NM uuuur ) - Yêu cầu HS thực hiện viết PTTS của đt AB và nêu kết quả - Yêu cầu HS khác nhận xét k/q, t/c cách giải - Yêu cầu HS tìm k=? hiện và theo dõi HĐ của HS - Trả lời phiếu học tập, thông báo kết quả - Nhận xét, hoàn thiện - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS thực - Yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận 4 - Ghi nhận kiến thức và kết quả - Ghi nhận P 2 viết PTTS của đt xét - Chỉnh sửa sai lầm của HS - Củng cố kiến thức: viết PTTS của đt 3. Củng cố + Véc tơ u r gọi là VTCP của đt ∆ nếu 0u ≠ r r và giá trị của u r song song hoặc trung với ∆ + PTTS của ∆ đi qua 0 0 0 ( , )M x y nhận 1 2 ( , )u u u r làm VTCP có dạng 0 1 0 2 ( ) x x u t t y y u t = + ∈ = + ¡ + Đt ∆ có VTCP 1 2 ( , )u u u= r với 1 0u ≠ thì ∆ có hệ số góc 2 1 u k u = 4. Bài tập về nhà, dặn dò Học lý thuyết, làm các bài tập 1/a (sgk-tr80) TIẾT 30 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu đ/n VTCP của đt ( ∆ ), PTTS của ( ∆ ) đi qua điểm 0 0 ( , )M x y và có VTCP ( , ) 0u a b ≠ r r 2. Bài mới (tiếp) HĐ5: Xây dựng k/n VTPT của đt thông qua HĐ4 (sgk) Đề bài: Cho ( ∆ ) 5 2 4 3 x t y t = − + = + và (3, 2)n = − r CMR: n r vuông góc với VTCP u r của ( ∆ ) HĐ của HS HĐ của GV - Thực hiện HĐ4 (sgk) - Tìm VTCP u r của ( ∆ ): (2,3)u r - Chứng tỏ: u n⊥ r r - Ta có . 0u n = r r u n⇒ ⊥ r r + Véc tơ tn u⊥ r r + Phát biểu đ/n VTPT của ∆ - Yêu cầu HS thực hiện HĐ4 (sgk) - Kiểm tra: ĐKCVĐ để 2 véc tơ a r và b r vuông góc? - Theo dõi HĐ của HS - Véc tơ tn u⊥ r r ? - Véc tơ n r như trên gọi là VTPT của ∆ - Yêu cầu HS nêu đ/n VTPT của ∆ - GT ĐN (sgk) - Ghi nhận kiến thức mới + VTCP 1 ( , ) ( , ) u b a u b a − − r r + Ghi nhận nhận xét (sgk) - Nếu ∆ có VTPT ( , )n a b r thì luôn có 1 VTCP là u r có toạ độ? ( , )u b a− r hoặc 1 ( , )u b a− ur - Giới thiệu, nhận xét (sgk) 5 + Đọc các nhận xét (sgk) + Thực hiện trả lời trắc nghiệm Câu 1: (c): 3 (3,2)u uur Câu 2: (c): 3 (8,0)u uur - Ghi nhận kiến thức - Yêu cầu HS đọc lại các nhận xét (sgk) - Yêu cầu HS thực hiện ví dụ: BTTN 1. Cho ∆ có VTPT ( 2,3)n − r . Véc tơ nào sau đây là VTCP của ∆ A. 1 (2,3)u ur C. 3 (3,2)u uur B. 2 ( 2,3)u − uur D. 4 ( 3,3)u − uur 2. Cho ( ′ ∆ ) có VTPT ( 2,0)n − r . Các véc tơ nào sau đây không là VTCP của ′ ∆ A. 1 (0,3)u ur C. 3 (8,0)u uur B. 2 (0, 7)u − uur D. 4 (0, 5)u − uur E. 5 (0, 2)u − uur - Củng cố kiến thức HĐ6: Xây dựng PTTQ của đường thẳng, củng cố HĐ của HS HĐ của GV - Vẽ hình minh hoạ - Toạ độ 0 0 0 ( , )M M x x y y= − − uuuuuur Điểm 0 (1)M n M M∈∆ ⇔ ⊥ r uuuuuur 0 0 ( ) ( ) 0a x x b y y⇔ − + = = 0 0 a ( a ) 0x by x by⇔ + + − − = a 0x by c⇔ + + = ( 0 0 ac x by= − − ) - Ghi nhận kiến thức mới - Ghi nhận nhận xét (sgk) - CM nhận xét trên - Thực hiện ví dụ (sgk) - Nêu cách viết PTTQ của ∆ - Treo hình 3.5 lên bảng - Giới thiệu bài toán - Yêu cầu HS tìm toạ độ véc tơ 0 M M uuuuuur Tìm điều kiện để M ∈∆ - Véc tơ 0 n M M⊥ r uuuuuur khi và chỉ khi ? - Từ (1) ta có pt? - Giới thiệu đ/n PTTQ của ∆ (sgk) - Lưu ý: 2 2 ( 0)a b+ ≠ - Nếu ∆ a 0x by c+ + = có VTPT ( , )n a b r thì có 1 VTCP ( , )u b a− r - Yêu cầu HS c/m nhận xét trên - Yêu cầu HS thực hiện vd (sgk) Vd: Lập PTTQ của đt ∆ qua A(2,2); B(4,3) + Tìm (2,1)AB uuur là VTCP của ∆ + VTPT của ∆ là (1, 2)n − r + Chọn A∈∆ - Yêu cầu HS nêu cách viết PTTQ của đt ∆ : ∆ nhận véc tơ AB uuur làm VTCP ⇒ VTPT n r của ∆ là? Tìm điểm ∈∆ ? + Có thể chọn A hoặc B + Yêu cầu HS trình bày kết quả 6 + Viết PTTQ của ( ∆ ): 2 2 0x y− + = - Ghi nhận cách viết PTTQ của 1 đường thẳng Giải: (2,1)AB uuur là VTCP của ∆ ⇒ ∆ có VTPT n r là (1, 2)n − r ⇒ ptđt ∆ đi qua A: 1( 2) 2( 2) 0x y− − − = Hay 2 2 0x y− + = - Củng cố cách viết PTTQ của đt HĐ7: Các trường hợp đặc biệt của ptđt HĐ của HS HĐ của GV - Quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi + a=0 pt (1): 0by c+ = c y b − ⇔ = Nhận xét đt ∆ : oy⊥ tại (0, ) c b − + b=0: ∆ : o c x x a − = ⊥ tại ( ,0) c a − + c=0: ∆ : a 0x by+ = Đi qua (0,0)O + a,b,c 0 ≠ : (1): 1 x y c c a b + = − − + Ghi nhận kiến thức pt theo đoạn chắn (cắt Ox, Oy) - Thực hiện HĐ7 (sgk) - Giới thiệu tranh vẽ: h3.6, 3.7, 3.8, 3.9 - Đồng thời gthiệu các trường hợp đặc biệt của ptđt ∆ : a 0x by c+ + = (1) + Khi a=0: (1): c y b − = Khi đó đt ∆ ? Oy∩ tại? + Khi b=0: + Khi c=0 + Khi a,b,c 0≠ (1): 0 0 1 x y a b + = (2) Với 0 c a a − = , 0 c b b − = Pt (2) gọi là ptđt theo đoạn chắn luôn cắt Ox và Oy lần lượt tại 0 0 ( ,0); (0, )M a N b - Củng cố lại bằng hình vẽ - Yêu cầu HS thực hiện HĐ7 (sgk) HĐ8: Rèn luyện kĩ năng viết PTTQ, tìm VTPT của đường thẳng Đề bài: Lập ptđt (d) TQ biết (d) đi qua M(-4,5) và có VTCP ( 3,4)u − r GV: Giao bài tập HS: Viết PTTQ của (d) HD: + Tìm VTPT của (d): (4,3)n r + PTTQ của (d): 4( 4) 3( 5) 0x y+ + − = 3. Củng cố - Nhắc lại đ/n VTPT của 1 đt, PTTQ của đt ( ∆ ) qua 0 0 ( , )M x y và có VTPT ( , )n A B r - Nêu cách viết PTTQ của 1 đt 4. Bài tập về nhà: B1/b, B2, B3 (tr80) TIẾT 31 7 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: - Nêu đ/n VTPT của 1 đường thẳng? Viết PTTQ của đt đi qua 0 0 ( , )M x y có VTPT ( , )n a b r - Cách viết PTTQ của đt - Nêu mối quan hệ giữa VTPT và VTCP của 1 đường thẳng Câu 2: Cho a, b trong mp có những khả năng nào xảy ra HĐ của HS HĐ của GV - Chú ý nghe câu hỏi, trả lời theo yêu cầu của GV + VTPT của đt: ( , )n a b r là VTPT của ∆ nếu n u⊥ r r là VTCP của ∆ + 0 0 ( ) ( ) 0a x x b y y− + − = - Gọi HS lên bảng kiểm tra? HS1: câu 1, HS2: câu 2 - Theo dõi HĐ của HS - Nhận xét, đánh giá (1 HS) - TK: Phương pháp viết ptđt (TQ và TS) HĐ9: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng, luyện tập HĐ của HS HĐ của GV - Toạ độ giao điểm của 1 ∆ và 2 ∆ là nghiệm của hệ pt: 1 1 1 2 2 2 0 0 a x b y c a x b y c + + = + + = - Trả lời các câu hỏi - Ghi nhận kiến thức mới - Áp dụng thực hiện ví dụ (sgk) + Xét d và 1 ∆ Hệ 1 0 1 2 4 0 2 x y x x y y − + = = ⇔ + − = = - Cho 1 ∆ : 1 1 1 0a x b y c+ + = - Cho 2 ∆ : 2 2 2 0a x b y c+ + = - Yêu cầu HS tìm toạ độ giao điểm của 1 ∆ và 2 ∆ Hệ : 1 1 1 2 2 2 0 0 a x b y c a x b y c + + = + + = Có nghiệm duy nhất khi nào? VSN? VN? - Giới thiệu: đk để 1 2 1 2 1 2 , ,∆ ∩ ∆ ∆ ∆ ∆ ≡ ∆P - Yêu cầu HS thực hiện ví dụ (sgk) 1 (1,2)d M⇒ ∩∆ = + Xét d và 2 ∆ Hệ 1 0 ( ) 1 0 x y VN x y − + = − − = 2 d⇒ ∆P + Xét d và 3 ∆ Hệ 1 0 2 2 2 0 x y x y − + = − + = + Giải hệ pt gồm pt 2 đt đó + Dựa vào số nghiệm của hệ → kết luận - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Củng cố kiến thức: Muốn xét vị trí tương đối của 2 đt thực chất ta giải hệ pt gồm pt của 2 đt đó và kết luận 8 Có VSN 3 d⇒ ≡ ∆ HĐ10: Xây dựng công thức tính góc giữa 2 đường thẳng, luyện tập HĐ của HS HĐ của GV - Thực hiện HĐ9 (sgk) - Nhớ lại k/n góc giữa 2 đt - Ghi nhận kiến thức: góc giữa 2 đt, kí hiệu giữa 2 đt - Nhận xét về góc giữa 2 đt 1 ∆ và 2 ∆ với góc giữa 2 VTPT của 2 đt này - Ta thấy: ϕ bằng hoặc bù với 1 2 ( , )n n ur uur - Vì 1 2 os 0 os os(n ,n )c c c ϕ ϕ ≥ ⇒ = uur uur ⇒ có công thức os =c ϕ - Ghi nhận kiến thức mới - Áp dụng tính: ^ 1 2 2 2 2 2 4.1 ( 3)( 2) ( , ) 4 ( 2 ). 1 ( 3) d d ϕ + − − = = + − + − 10 2 2 10 2 = = 45 ϕ ⇒ = o - Yêu cầu HS thực hiện HĐ9 (sgk) - Vẽ hình minh hoạ - Cho 1 2 ∆ ∩ ∆ tạo thành 4 góc (nếu 1 ∆ không ⊥ 2 ∆ thì góc nhọn là góc giữa 2 đt 1 ∆ và 2 ∆ ) - GT: k/n góc giữa 2 đt , đk: góc giữa 2 đt luôn nhỏ hơn hoặc bằng 90 o Kí hiệu: ^ 1 2 ( , )∆ ∆ hoặc 1 2 ( , )∆ ∆ - GT công thức tính góc giữa 2 đt (sgk) - Minh hoạ hình vẽ + ϕ = ^ 1 2 ( , )∆ ∆ + GTCT: 1 2 1 2 1 2 . os = cos( , ) . n n c n n n n ϕ = ur uur ur uur ur uur + CT: sgk + Giới thiệu chú ý (sgk) + Yêu cầu HS làm VD: Tìm số đo góc giữa 2 đt: 1 : 4 2 6 0d x y− + = Và 2 : 3 1 0d x y− + = - Củng cố kiến thức: Các bước tính góc giữa 2 đt 9 3. Củng cố Qua bài học các em cần nắm được các bước xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, biết tìm góc giữa 2 đường thẳng 4. Bài tập về nhà Học bài và làm các bài tập 5, 6, 7 (tr80,81) TIẾT 32 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu cách xét vị trí tương đối của 2 đt trong mặt phẳng Câu 2: Viết công thức tính góc giữa 2 đt và áp dụng làm bài tập 7 (sgk) HĐ của HS HĐ của GV - Trả lời câu hỏi 2 - Trả lời câu hỏi 1 + Giải hệ pt gồm pt của 2 đt đã cho + Hệ VN ⇒ 2 đt P , hệ có VSN: 2 đt trùng nhau, hệ có 1 nghiệm: 2 đt cắt nhau - Ghi nhận kiến thức - Gọi 1 HS lên bảng làm câu 2 - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu1 - Theo dõi HĐ của HS - Hướng dẫn (nếu cần thiết) - Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của HS trên bảng - Tổng kết, nhận xét cho điểm HĐ11: Giới thiệu công thức tính k/c từ 1 điểm đến 1 đường thẳng HĐ của HS HĐ của GV - Ghi nhận kiến thức - Tìm hiểu công thức - Chứng minh công thức - Vẽ hình minh hoạ Chỉ ra: H là giap điểm của đt m và ∆ 0 0 ( , )d M M H⇒ ∆ = → Tìm toạ độ điểm H 0 M H⇒ = - Áp dụng: Tính M(-2,1); O(0,0) 3( 2) 2(1) 1 ( , ) 9 4 d M − − − ∆ = + 9 9 13 13 13 = = 0 0 1 1 13 ( , ) 13 13 13 d O − − ∆ = = = - Ghi nhận kết quả - Ghi nhận công thức và cách tính - Giới thiệu công thức tính k/c (sgk) - Tóm tắt: Oxy cho ∆ và 0 0 0 ( , )M x y : a 0x by c∆ + + = - Giới thiệu kí hiệu: 0 ( , )d M ∆ - Giới thiệu công thức: 0 0 0 2 2 ( , ) ax by c d M a b + + ∆ = + - Khắc sâu kiến thức cho HS - Minh hoạ hình vẽ - Hướng dẫn HS c/m công thức 0 0 ( ( , ) )d M M H∆ = - Yêu cầu HS áp dụng công thức thực hiện HĐ10 (sgk) - Nhận và chỉnh sửa (nếu có) cho HS - Tổng kết kiến thức HĐ12: Củng cố bài thông qua bài tập TLTN 10 [...]... Đáp án và thang điểm 1 Thang điểm: Mỗi câu 0,5đ 2 Đáp án 1-D 6-C 2-A 7-D 3-B 8-C 4-D 9-D 5-C 1 0- C − 3 2 o C tan150 = −1 3 D cot150o = 3 B sin(180o − x) = sin x D tan(180o − x) = − tan x 11-C 12-D 13-D 14-D 15-D 16-A 17-A 18-A 19-D 20-C Tiết 36 §1.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu 1 Về kiến thức - Phương trình đường tròn, ptt2 của đường tròn 2 Về kĩ năng - Biết viết pt đường tròn biết toạ độ tâm và bán... đường tròn, xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn 2 Về kĩ năng - Lập được pt của đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính - Nhận dạng được pt của 1 đường tròn và tìm được toạ độ tâm và bán kính - Lập được pt tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ tâm đường tròn và toạ độ tiếp điểm - Biết viết pt đường tròn đi qua 3 điểm hoặc thoả mãn 1 số điều kiện nào đó 26 3 Về tư duy - Hiểu và biết vận... TN (câu 1, 2, 3, 4, 5 - sgk) thông qua phiếu học tập HĐ của HS HĐ của GV - Nhận phiếu học tập, độc lập tìm lời - Phát phiếu học tập cho HS theo nhóm giải - Theo dõi HĐ của HS - Nhớ lại kiến thức liên quan - Hướng dẫn (nếu cần thiết) - Thống nhất trong nhóm - Nhận và chính xác hóa kết quả của - Cử đại diện trình bày kết quả HS - Đại diện nhóm khác nhận xét, hoàn - Đánh giá mức độ hoàn thành của HS 36... HS HĐ của GV - Nhận phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho HS - Tìm lời giải theo nhóm - Yêu cầu HS tìm lời giải theo nhóm 14 - Thông báo kết quả nhanh và chính xác nhất - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, Hoàn thiện - Ghi nhận kết quả - Tổng kết phương pháp viết ptđt: Cần tìm 1 điểm và 1 VTCP hoặc 1 VTPT - Theo dõi HĐ của HS - Hướng dẫn nếu cần thiết - Nhận và chính xác hóa kết quả của HS - Đánh giá việc... 2 = 25 - TK: P2 viết pt đường tròn HĐ3: Giải bài toán viết pt tiếp tuyến của đường tròn B6: Cho (C ) : x 2 + y 2 − 4 x + 8 y − 5 = 0 a Xác định toạ độ tâm và bán kính b Viết pt tiếp tuyến của (C ) đi qua M (-1 ,0) c Viết pt tiếp tuyến biết tiếp tuyến ⊥ đt: 3x − 4 y + 5 = 0 HĐ của HS HĐ của GV - Nhận bài tập - Giao bài tập cho HS - Nêu phương pháp giải - Yêu cầu HS nêu phương pháp giải - Tìm toạ độ tâm... duy - Hiểu và biết được quan hệ (mối liên hệ) của ptđt trong hình học với ptđt trong đại số - Biết được toán học gắn liền với thực tiễn 4 Về thái độ Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1 Thực tiễn HS đã được học lý thuyết và áp dụng những ví dụ đơn giản 2 Phương tiện HS: Học bài, làm bài tập (sgk) GV: Các bảng kết quả của mỗi HĐ, bài tập III Phương pháp dạy học. .. biết toạ độ của 2 điểm đó 2 Phương tiện: Chuẩn bị 1 số hình vẽ để hướng dẫn HS làm bài tập (các HĐ sgk), compa, thước kẻ, các phiếu học tập và bảng kết quả III Phương pháp dạy học Cơ bản là phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học và các hoạt động A Các hoạt động HĐ1: Kiểm tra bài cũ HĐ2: Xây dựng pt đường tròn khi biết tâm và bán... đó tổng kết phương pháp giải từng loại bài tập cơ bản 4 Về thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1 HS: Kiến thức, làm bài tập ôn tập chương III 2 GV: Kiến thức, phiếu học tập, bảng KQ, đồ dùng dạy học III Phương pháp dạy học Cơ bản là phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động học tập IV Tiến trình bài học và các hoạt động A Các hoạt động HĐ1: Thực hiện... vào bài tập - Biết quy lạ thành quen 4 Về thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị về phương tiện dạy học 1 Thực tiễn: HS đã được học lý thuyết và làm 1 số bài tập đơn giản 2 Phương tiện: Phiếu học tập, bảng kết quả của các hoạt động III Phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học và các hoạt động A Các hoạt động HĐ1: Thực... (sgk) - Quan sát hình vẽ - Dùng tấm bìa hình tròn và đèn pin - Thực hiện theo yêu cầu của GV chiếu trên bảng cho HS quan sát - Ghi nhận đ/n đường Elíp - Giới thiệu h3.19 (vẽ sẵn) và yêu cầu 2 - Vẽ hình 3.19 HS lên bảng thực hiện các thao tác - Nêu đ/n đường Elíp - Yêu cầu 1 HS đọc lại đ/n (sgk) - Tóm tắt đ/n - Nhắc lại đ/n - Lưu ý: + Tiêu điểm: Cố định + F1F2 = 2c : Tiêu cự + F1M + F2 M = 2a > 2c - Khắc . tanx x− = − o V. Đáp án và thang điểm 1. Thang điểm: Mỗi câu 0,5đ 2. Đáp án 1-D 6-C 11-C 16-A 2-A 7-D 12-D 17-A 3-B 8-C 13-D 18-A 4-D 9-D 14-D 19-D 5-C 1 0- C 15-D 20-C Tiết 36 §1.PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG. − ) - Ghi nhận kiến thức mới - Ghi nhận nhận xét (sgk) - CM nhận xét trên - Thực hiện ví dụ (sgk) - Nêu cách viết PTTQ của ∆ - Treo hình 3.5 lên bảng - Giới thiệu bài toán - Yêu cầu HS tìm toạ độ. CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 29→32) I. Mục tiêu Khắc sâu cho HS về: 1. Kiến thức - Véc tơ chỉ phương, pt tham số của đường thẳng - Véc tơ pháp tuyến,