Chủ đề 5 (Chương 5): kinh tế2 ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ: MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN2 ĐẶT VẤN ĐỀ3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ3 I. Những đột phá trong tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 19863 a. Đặc điểm và khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp3 - Nhà nước bao cấp bằng những hình thức:4 b. Những đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng (1979-1986)4 II. Mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam6 1. Lịch sử sự ra đời6 2. Đặc điểm cơ bản10 5 tiêu chí thể hiện “định hướng xã hội chủ nghĩa” trong phát triển kinh tế thị trường Việt Nam:13 Mục tiêu:13 Mục đích:13 Phương hướng phát triển:13 Định hướng xã hội và phân phối:14 Quản lý:14 3. Ý nghĩa16 III. Sinh viên với vấn đề kinh tế thị trường và xã hội thị trường16 Sự chuẩn bị của sinh viên trước những yêu cầu của nền kinh tế thị trường toàn cầu hiện nay16 2. Khía cạnh công lý, đạo đức của nền kinh tế thị trường: xã hội thị trường?16 3. Hoạt động kinh tế và những mô hình làm thêm/giải quyết việc làm của sinh viên trong nền kinh tế thị trường Việt Nam20 IV. PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ26 Phân tích các nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (trước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6). Tại sao nhận định rằng: đối với nước ta vào thời điểm năm 1986, đổi mới là yêu cầu bức thiết, là vấn đề có tầm quan trọng sống còn?.26 Quá trình hình thành và nội dung quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa28 Lập bảng so sánh tư duy kinh tế trước đổi mới và tư duy kinh tế hiện nay của Đảng.31 Phân biệt kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.33 Giải thíchcác thuật ngữ sau: thể chế, cải cách thể chế, hoàn thiện thể chế, thể chế kinh tế thị trường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Phân tích vai trò của thể chế kinh tế trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.35 Phân tích mục tiêu, quan điểm của Đảng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.38 Phân tích nội dung một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng.40 Chủ trương và giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa40 1. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta40 2. Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh40 3. Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường43 4. Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường47 5. Hoàn thiện thể chế phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế; nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước, tăng cường sự tham gia của nhân dân và các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội48 Phân tích chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau của Đảng: hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường.49 Phân tích chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sau của Đảng:Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh53 Trình bày những chỉ số chủ yếu (GDP, ICOR…) đo lường sựchuyển biến, phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Anh (chị) hãy phân tích mặt ưu và nhược điểm của các chỉ số đó trong việc đánh giá hiệu quả đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam.57 Bảng 1. Một số chỉ số quan trọng về nền kinh tế57 Tốc độ tăng GDP cao (7%, 8%, 9%...) nhưng chất lượng tăng trưởng bộc lộ nhiều điểm yếu kém. Phân tích những nguy hại của các điểm yếu kém này. Tăng trưởng nhanh nhưng phải “sạch” và “bền vững” nghĩa là thế nào?60 Bằng những số liệu khoa học, hãy phân tích và đánh giá những tác động chủ yếu tới thực tế từ đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng thời kỳ đổi mới?61 Anh (chị) có suy nghĩ gì về quan điểm: có đạo đức tốt mới kinh doanh tốt. Trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp hiện đại thể hiện ở những điểm nào? Liên hệ những đặc điểm đó với các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay?65 Hiện nay, những vấn đề đang có yêu cầu đổi mới bức thiết, then chốt, sống còn với sự phát triển của Việt Nam là gì? Sinh viên Việt Nam cần làm gì để góp phần phát triển giàu mạnh Tổ quốc, bảo vệ hạnh phúc của mình trong nền kinh tế mới?66 KẾT LUẬN……….67 II.Đường lối của Đảng về kinh tế69 III.Cơ hội và thách thức của đổi mới69 IV.Ý nghĩa việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế thị trường định hướng XH-CN70
Trang 1Tuyển tập tóm tắt môn: Đường lối cách
mạng đảng cộng sản Việt Nam
Chương1: Sự ra đời của đảng
Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Chương 3: Kháng chiến, kiến quốc, chống xâm lăng
Chương 4: Công nghiệp hóa
Chương 5: Đường lối kinh tế: Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- I Những đột phá trong tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 1986
- II Mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- III Sinh viên với vấn đề kinh tế thị trường và xã hội thị trường
- IV PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ
- Kết luận
Chương6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Chương7: Giải quyết các vấn đề xã hội
Chương 8: Đường lối đối ngoại
Chủ đề 5 (Chương 5): kinh tế
ĐƯỜNG LỐI KINH TẾ: MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nước nghèo, kém phát triển trong khu vực và trên Thế Giới
Để giúp đất nước ngày càng phát triển hơn và “ sánh vai với các cường quốc” nhưBác Hồ đã căn dặn, đất nước ta cần thực hiện một cuộc cải cách lớn – đi lên chủnghĩa xã hội.Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý tưởng của những người cộngsản và nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng của cả dân tộc Việt
Trang 2Nam Nhưng đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào ? Đó là câu hỏi lớn và cực kỳ
hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn giản Mà vấn đề trước hết là cải cách, đổimới nền kinh tế thị trường Nước ta đã từng thực hiện mô hình kinh tế tập trungbao cấp Mô hình kinh tế ấy đã phát huy những ưu điểm trong thời kì nước ta cònchiến tranh Song, nó cũng tồn tại những khuyết điểm mà chúng ta càng dễ nhậnthấy khi bước sang thời bình Từ đó, Nhà nước ta đã lên kế hoạch và thực hiêncông cuộc đổi mới nền kinh tế thị trường theo hưỡng xã hội chủ nghĩa Đổi mới làmột công cuộc cải cách mang tính chất chuyển đổi từ một nền kinh tế hoạch hóanhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của nhà nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Đó là một quá trình thay đổi rất cơ bản , sâu sắc vớimột khối lượng công việc đồ sộ , phức tạp, mới mẻ và liên quan đến hầu hết cácmặt của hoạt động kinh tế xã hội
Bài tiểu luận nhìn lại quá trình đổi mới , đánh giá những kết quả đạt được vànhững mặt còn tồn tại, những thời cơ và thách thức, từ đó đề ra những phươnghướng và một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lí kinh tế ởnước ta
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Những đột phá trong tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 1986
a Đặc điểm và khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
* Đặc điểm của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp:
Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệthống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới
Các cơ quản hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh củacác doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đốivới các quyết định của mình
Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu.
Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh rađội ngũ quản lý kém năng lực
- Nhà nước bao cấp bằng những hình thức:
Trang 3+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyế định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa
thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm
tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế
độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biến chế độ tiền lươngthành lương hiện vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡnguyên tắc phân phối theo lao động
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có chế tài ràng
buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn Điều đố làm nảy sinh
cơ chế “xin – cho”
* Khuyết tật của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
Cơ chế này trong những thời kỳ nhất định đã tập trung được tối đa các nguồn lựckinh tế, phát huy được sức mạnh tổng hợp cả nước, phù hợp với điều kiện có chiếntranh Bên cạnh đó, còn có những hạn chế:
+ Thủ tiêu cạnh tranh
+ Kìm hãm tiến bộ khoa học công nghệ
+ Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động
+ Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh
b Những đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng (1979-1986)
Bước 1: Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (8-1979)
Hội nghị phủ định một số yếu tố của thể chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
Thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp kế hoạch với thị trường (tuy nhiên thị trườngvẫn được coi ở vị trí thứ yếu, bổ sung cho kế hoạch
Nhận thấy sự cần thiết phải kết hợp nhiều loại lợi ích, huy động vai trò của tiểuthương, cá thể, tiểu chủ… làm cho sản xuất bung ra
Như vậy, Hội nghị đã đột phá vào khâu quan trọng nhất của cơ chế kế hoạch hóatập trung quan liêu bao cấp: Chế độ công hữu và kế hoạch hóa trực tiếp
Bước 2: Chỉ thị 100, Quyết định 25 CP, 26CP của Chính phủ (1981)
Nội dung các chỉ thị, quyết định trên là nhằm giải phóng sức sản xuất Nhữngđiều chỉnh này đã tạo ra hình thái song song tồn tại giữa kinh tế công hữu kế hoạchhóa với phi công hữu và thị trường tự do Đây là nét đặc thù từ sau Hội nghị Trungương 6 “Cộng sinh” và “xung đột” giữa hai loại cơ chế kinh tế, hai loại thị trường
Trang 4là đặc trưng cơ bản của thời kỳ manh nha cho sự ra đời của thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Bước 3: Đại hội V của Đảng (1982)
Nhấn mạnh: Xác lập chế độ quản lý và kế hoạch hóa đúng đắn, đổi mới chế độquản lý và kế hoạch hiện hành Xóa bỏ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp
Về kế hoạch hóa nền kinh tế, kế hoạch phải thấu suốt nguyên tắc hạch toán kinhdoanh XHCN
Để chấn chỉnh và phát huy tốt vai trò của phân phối lưu thông, Đại hội chủ trươngkết hợp chặt chẽ cả ba biện pháp quản lý: Kinh tế, hành chính, giáo dục, trong đóbiện pháp kinh tế là gốc Như vậy, Đảng đã nhận thức được vai trò của các biệnpháp kinh tế, của các động lực kinh tế, thay vì đề cao, tuyệt đối hóa các biện pháphành chính mệnh lệnh như trước đây
Bước 4: Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (6-1985)
Chủ trương xóa bỏ cơ chế bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, chuyển sang hạchtoán kinh doanh XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hóa
Đề cập ba nội dung quan trọng của cái cách: Giá cả, tiền lương, tiền tệ (giá – lương– tiền)
+Giá cả: Thực hiện cơ chế một giá thống nhất và đánh giá đúng, đủ chi phí chogiá thành sản phẩm
+Tiền lương: Xóa bỏ chế độ tiền lương hiện vật, thực hiện tiền lương tiền tệ gắnvới xóa bỏ bao cấp Chế độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sứclao động và gắn với chất lượng và hiệu quả lao động
+Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độquay vòng đồng tiên; chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN
Đề cập đến sự cần thiết phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳngđịnh: “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinhtế ” Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cấp thiết
và cấp bách
II Mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1 Lịch sử sự ra đời
Trang 5*Thách thức mà nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt và sự thay đổi tư duy kinh tếcủa Đảng Cộng Sản Việt Nam trước đại hội lần thứ VI (12-1986).
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, miền Bắc Việt Nam bước vào thời kìcải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội Lúc này, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang đạtđược những thành tựu về nhiều mặt Mặc dù lúc bấy giờ có một số nhà kinh tế họcphương Tây đã phê phán mạnh mẽ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, song ởViệt Nam, nền kinh tế ấy trên thực tế đã phát huy tác dụng tích cực trong hai cuộckháng chiến chống xâm lược Pháp và Mỹ
Khi cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội (sau tháng 4 năm 1975), nềnkinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung không những không phát huy được vaitrò thúc đẩy tăng trưởng mà ngược lại, bộc lộ những nhược điểm trầm trọng Theoước tính vào những năm 80 của thế kỉ XX, cứ 10 dân Việt Nam thì có 7 ngườisống trong tình trạng nghèo đói Tình hình đó đã khiến cho đời sống mọi tầng lớpdân cư trong xã hội hết sức khó khăn Tác giả bài viết “Việt Nam – Nửa chặngđường từ đói nghèo đến giàu mạnh” đã nhận xét rằng: “Trong giữa những năm
1980, với chính sách tập thể hoá nông nghiệp sai lầm khủng khiếp, Việt Nam đã ởbên bờ vực của nghèo đói” Hơn nữa, cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ravào cuối thập niên 70 đã trở nên trầm trọng vào giữa thập niên 80 của thế kỉ trước.Trước tình hình đó, yêu cầu cấp bách phải thay đổi đường lối phát triển kinh tếđược đặt ra cho Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đầu tiên, khuynh hướng “phá rào” đã diễn ra ở Hợp tác xã Đoàn Xá (HuyệnKiến Thụy, Hải Phòng), sau đó được nhân rộng ra toàn Huyện “ Khoán chui” đãxuất hiện và những điều tưởng như đi ngược lai nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xãhội ấy lại trở thành luận cứ thực tiễn để Đảng Cộng Sản Việt Nam điều chỉnhnhững yếu tố bất cập trong Lãnh đạo thực hiện cơ chế quản lý kinh tế Và từ đó,Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (13-1-1981) Về khoán sản phẩm đếnnhóm và người lao động trong các hợp tác xã nông nghiệp (thường gọi là khoán100) ra đời Khoán 100 đã tạo đà cho sản xuất nông nghiệp phát triển: sản lượnglương thực đã tăng từ 14,4 triệu tấn năm 1980 lên 15 triệu tấn năm 1981 và 16,8triệu tấn năm 1982…
Trên lĩnh vực công nghiệp, Chính phủ ban hành quyết định số 25-CP 1981) về một số chủ trương và biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ độngsản xuất kinh doanh và quyền tự chủ tài chính của các xí nghiệp quốc doanh… Đặcbiệt, tại Đại hội V (3-1982), Đảng đã xác định: “cần tập trung sức phát triển mạnh
Trang 6(21-1-nông nghiệp, coi nong nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa (21-1-nông nghiệp một bước lênsản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tụcxây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, côngnghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công - nông nghiệphợp lý”
Mặc dù những chủ trương và chính sách “cởi mở” trong khuôn khổ cơ chếquản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung nêu trên vẫn không giải quyết được mộtcách cơ bản những khó khăn của đất nước, sản xuất vẫn không đủ cho tiêu dùngthiết yếu Nhưng nó cũng đã cho thấy sự cần thiết phải thay đổi cơ chế quản lýkinh tế cũ, xác lập cơ chế quản lý kinh tế mới Trong Báo cáo của Bộ Chính trị đãviết: “Quan liêu bao cấp là căn bệnh của toàn bộ cơ chế quản lý kinh tế hiện nay.Cho nên, lúc này xóa quan liêu bao cấp trong giá –lương- tiền là yêu cầu hết sứccấp bách, là khâu đột phá có tính quyết định để đẩy mạnh sản xuất, làm chủ thịtrường, ổn định và cải thiện một bước đời sống của nhân dân, thay đổi toàn bộ cơchế quản lý nền kinh tế quốc dân.”
Dù gặp phải những đối lập giữa hai khuynh hướng, ngày 20-9-1986, Hộinghi Bộ Chính trị đã đưa ra Kết luận về một số vấn đề kinh tế Về cơ cấu kinh tế,
Bộ khẳng định một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý mới phát triển ổn định Sau nhiềusai lầm, khuyết điểm, trong 5 năm từ 1986-1990 phải kiên quyết điều chỉnh lớnphương án bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư… Về cơ chế quản lý kinh tế, BộChính trị khẳng định phải xóa bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sanghoạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Thay đổi cơ cấu nền kinh tế, cáchthức tổ chức, quản lý, phương thức phân phối sản phẩm theo hướng tăng chủ độngcho cơ sở, gắn trách nhiệm của người lao động với hiệu quả sản xuất, kinh doanh.Nội dung chủ yếu trong kết luận của Bộ chính trị là:
- Đổi mới kế hoạch hóa trên cơ sở vận dụng đúng đắn hệ thống các quy luật kinh
tế, phát huy vai trog chủ đạo của các quy luật đặc thù của chủ nghĩa xã hội, đồngthời sử dụng đúng đắn các quy luật vận động của quan hệ hàng hóa-tiền tệ…
- Bảo đảm cho các đơn vị kinh tế xã hội chủ nghĩa có quyền tự chủ sản xuất, kinhdoanh, thực hiện đúng hoạch toán kinh tế, tự tạo vốn và hoàn vốn, tự chịu tráchnhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh của mình…
- Chấn chỉnh và kiện toàn tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý theo yêu cầucủa cơ chế mới, trên cơ sở phân biệt rõ chức năng quản lý hành chính – kinh tế của
Trang 7cơ quan nhà nước và chức năng quản lý sản xuất – kinh doanh của các tổ chức, đơn
vị kinh tế, phân cấp quản lý theo nguyên tắc tập trung dân chủ
* Những thay đổi mang tính đột phá đầu tiên: Xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tậptrung – thừa nhận cơ chế thị trường
Đại hội lần thứ VI, Đảng cộng sản Việt Nam đã thừa nhận nền sản xuất hànghóa, tức là thừa nhận cơ chế thị trường, nhưng chưa coi nền kinh tế Việt Nam làkinh tế thị trường Sau hơn hai năm thực hiện nghị quyết đại hội VI (12-1986 đến3-1989) đã nảy sinh nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần giải quyết Sự khôngthống nhất trong nhận thức về kinh tế thị trường ở Việt Nam, và tiếp theo là sựlung túng trong việc thực hiện đường lối kinh tế mới ở Đảng Mặt khác, những tácđộng từ sự khủng hoảng của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác đã tạo nêntâm lý bất lợi ở một bộ phận cán bộ và nhân dân Trong bối cảnh đó, Hội nghịTrung ương Đảng lần thứ Sáu ra Nghị quyết 06-NQ/TW (29-3-1989) Kiểm điểmhai năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI và phương hướng, nhiệm vụ ba nămtới…
Trên lĩnh vực kinh tế, Nghị quyết nhấn mạnh:
Một, “Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh các đơn vị kinh tế sang hoạchtoán kinh doanh theo quan điểm phát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồmnhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội”
Hai, Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thị trường xã hội (bao gồm cảthị trường hàng tiêu dùng, thị trường vật tư, thị trương dịch vụ, thị trường vốn vàchứng khoán) là một thể thống nhất với nhiều lực lượng khác nhau tham gia lưuthông hàng hóa… Thị trường thông suốt trong cả nước và gắn với thị trường thếgiới…
Bằng việc lần đầu tiên đưa ra quan điểm vè một thị trường xã hội thốngnhất; trong nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch, thị trường vừa là một căn cứ, vừa làmột đối tượng của kế hoạch, và việc chấp nhận giá cả trong nước phải gắn liền vớigiá cả trên thị trường quốc tế., Nghị quyết Trung ương Sáu đã thể hiện một bướctiến mới trong tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
Năm 1991, Đại hội Đảng lần thứ VII thông qua Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã tiếp tục bổ sung lý luận về kinh
tế hàng hóa:
Trang 8Một, đưa ra chủ trương ”phát triển một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa “bổ sung lý luận về kinh tế hàng hóa trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội cả về lý luận và thực tiễn
Hai, “Xóa bỏ triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và cáccông cụ khác….”
Mặc dù vào thời điểm này Nền kinh tế thị trường chưa chính thức được thừanhận nhưng đã được đề cập nhằm mục đích sử dụng mặt tích cực của nó phục vụmục tiêu của chủ nghĩa xã hội Theo đó, kinh tế thị trường là công cụ, phương tiện
để phục vụ mục tiêu làm cho mọi người mọi nhà đều khác giả và xây dựng chủnghĩa xã hội
*Bước phát triển tiếp theo – Xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa
Từ nhận thức về kinh tế thị trường sau 15 năm đổi mới, Đại hội Đảng lầnthứ IX (2001) đã chính thức xác định nền kinh tế Việt Nam là “nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa”
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩacó nhiều thành phần kinh tế,nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhàước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh
tế Từ nay không phải là “cho phép” các thành phần đó tồn tại hay không, mà tấtyếu tồn tại như một khách quan
Đại hội xác định mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là “thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hànghóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Như vậy, đến Đại hội Đảng lần thứ IX, trên lĩnh vực kinh tế “về cơ bản ViệtNam đã tạo dựng được khung thể chế kinh tế thịt rường và tiêp tục hoàn thiện các
kỹ năng để vận hành nó ngày càng tốt hơn…”
*Hoàn thiệu, củng có thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Đại hội lần thứu X của Đảng (2006) đã đề ra chủ trương tiếp tục hoàn thiệnvới nội dung cơ bản:
Trang 9Một, nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường, thựchiện mục tiêu: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nângcao đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo, phát huy quyền làm chủ….
Hai, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của nhà nước thông qua việc thực hiện tốtcác chức năng chủ yếu như: định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quyhoạch, kế hoạch và cơ chế, thực hiện quản lý nhà nước bằng hệ thống pháp luật…
Ba, phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vân hành các loại thị trường cơbản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh
Bốn, phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất kinh doanh…
Nhìn tổng quát, từ Đại hội thứ VI (1986) đến Hội nghi trung ương lần thứsáu, khóa X (1-2008), tư duy của Đảng về kinh tế thị trường ngày càng phát triển,hoàn thiện và được hiện thực hóa trong thực tiễn cuộc sống “đã chuyển đổi thànhcông từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tạp trung quan liêu bao cấp sang thể chế kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2 Đặc điểm cơ bản
Đại hội IX của Đảng tháng 4-2001 xác định:Kinh tế thị trường định hướng
XHXN là mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên CNXH.Đây là bướcchuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường như một công cụ, cơ chế quản lýđến nhận thức coi kinh tế thị trường như một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế cuả sự pháttriển theo định hướng XHCH
Vậy thế nào là kinh tế thị trường định hướng XHCN? Quan điểm củaĐCSVN trong Đại hội IX về kinh tế thị trường định hướng XHCN: Kinh tế thịtrường định hướng XHCN là nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Đây là
“một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựatrên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH”.Trong nền kinh tế đó các thế mạnh của “thị trường” được dung để “phát triển lựclượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH,nâng cao đời sống nhân dân”; còn tính “định hướng XHCN” được thể hiện trên cả
ba mặt của quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối, nhằm mục đíchcuối cùng là “dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội do nhân dân
Trang 10làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bức và bất công, tạo điềukiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc”.
Nói đến kinh tế thị trường định hướng XHCN thì trước hết đó không phải là kinh
tế kế hoạch hóa tập trung, cũng không phải kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa vàcũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, vì chưa có đầy đủ cácyếu tố xã hội chue nghĩa Tính “định hướng XHCN” làm cho mô hình kinh tế thịtrường ở nước ta khác với kinh tế thị trường TBCN
Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2006) đề ra chủ trương tiếptục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với các nội dung cơ bảnsau:
Một là nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường, lànhằm thực hiện các mục đích cơ bản: :dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”; nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo;khuyến khích mọi người vươn lê làm giàu chính đáng; thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh
tế đi đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục; phát huy quyền làm chủ xã hội củanhân dân…
Hai, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý nhà nước thong qua việc thực hiện tốt cácchức năng chủ yếu như: định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và cơ chế, chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường;thực hiện quản lý nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm ttoois đa sự can thiệpbằng hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp…
Ba là phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơbản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh: phát triển thị trường hang hóa và dịch vụ;phát triển vững chắc thị trường tài chính; phát triển thị trường bất động sản; pháttriển thị trường sức lao động trong mọi lĩnh vực kinh tế; phát triển thị trường khoahọc và công nghệ
Bốn , phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất kinh doanh.Trong đó khẳng định “Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân),kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”
Ngày 30-1-2009, Hội nghị Trung ương lần thứ Sáu (khóa X) ban hành Nghị quyết
Về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
đề ra mục tiêu tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường,với các nội dung cụ
Trang 11thể: đến năm 2010, từng bước xây dựng hệ thống pháp luật; phát huy vai trò chủđạo của kinh tế nhà nước đi đôi với phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế vàcác loại hình doanh nghiệp; hình thành một số tập đoàn kinh tế, các tổng công ty
đa sở hữu, áp dụng mô ình quản trị hiện đại, có năng lực cạnh tranh quốc tế; đổimới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệpcông; phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường; giải quyết tốt hơn mối quan
hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hóa, môi trường; nâng cao hơn hiệu lực,hiệu quả quản lý của Nhà nước vai trò của Mặt trận Tổ quốc và nhân dân
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Sáu (khóa X) đề ra quan điểm hoàn thiệ thể chếkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là, nhận thức đầy đủ, tôn trọng
và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệquốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam; đảm bảo định hướng xãhội chủ nghĩa của nền kinh tế; giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hội;giữa Nhà nước, thị trường và xã hội.Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế vớitiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường; kế thừa cóchọn lọc thành tựu phát trieent kinh tế thị trường của nhân loại và kinh nghiệmtổng kết từ thực tiễn đổi mới ở Việt Nam; chủ động và tích cực hội nhập kinh tếquốc tế, đông thời đẩm bảo giữ vững độc lâp, chủ quyền quốc gia, giữ vững anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệuquả quản lý của Nhà nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quátrình hoàn thiện thêt chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghịquyết củng đưa ra 5 chủ trương và giải pháp tiếp tục hoàn thiện thê chế kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa: thống nhất nhận thức về nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa; hoàn thiện cả thể chế đảm bảo đồng bộ cácyếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường; hoàn thiện thể chê gắnkết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chínhsách phát triển và bảo vệ môi trường; hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh
tế với tiến bộ, công bằng xãhôi trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo
vệ môi trường; hoàn thiện thể chế nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng hiệu quả,hiệu lự quản lý của Nhà nước về kinh tế, tăng cường tham gia các tổ chứ chính trị-
xã hội, các tổ chức xã hội, nghề nghiệp và của nhân dân vào quá trình phát triểnkinh tế - xã hội Nhìn tổng quát, từ Đại hội lần thứ VI (1986), đến Hội nghị Trungương lần thứ Sáu, khóa X (1 -2008), tư duy của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh
tế thị trường ngày càng phát triển, hoàn thiện và được thực hiện hóa trong thực tiễn
Trang 12cuộc sống “đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trug quanlieu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
5 tiêu chí thể hiện “định hướng xã hội chủ nghĩa” trong phát triển kinh tế thị trường Việt Nam:
Mục đích:
Mục tiêu trên thể hiện rõ mục đích phát triển: vì con người, giải phóng LLSX, pháttriển kinh tế để nâng cao đời sống cho mọi người, mọi người đều được hưởngnhững thành quả của phát triển Mục đích của kinh tế thị trường định hướngXHCN thể hiện sự khác biệt với mục đích tất cả vì lợi nhuận phục vụ lơi ích củacác nhà tư bản, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa tư bản
Phương hướng phát triển:
Phát triển nền kinh kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằmgiải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế, trong mỗi cá nhân và mọivùng miền….phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công
cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế, định hướng cho sự phát triển vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để giữ vai trò chủ đạo,kinh tế nhà nước phải nắm được vị trí then chốt của nền kinh tế bằng trình độ khoahọc, công nghệ tiên tiến, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao chứ không phải dựa vàobao cấp, vào cơ chế xin – cho hay độc quyền kinh doanh
Mặt khác, tiến lên CNXH đặt ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảngcủa sở hữu toàn dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu
Định hướng xã hội và phân phối:
Xã hội: thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chínhsách phát triển; Tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã
Trang 13hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu pháttriển con người Hạn chế tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường.
Phân phối: định hướng XHCN được thể hiện qua chế độ phân phối chủ yếu theokét quả lao động, hiệu quả kinh tế, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Đồngthời, để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triển, đường lối của Đảng làphân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
Quản lý:
Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, đảm bảo vai trò quản lý, điều tiếtnền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Tiêu chínày nhằm phát huy mặt tích cực của kinh tế thị trường, đảm bảo quyền lợi chínhđáng của mọi người
Sau hơn 20 năm đồi mới và 10 năm thực hiện chiến lược 2001 – 2010: Chúng ta đãđạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạngnước kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình *Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành côngnghiệp và xây dựng trong cơ cấu GDP tăng
* Thể chế kinh tế thị trường từng bước được hình thành và hoàn thiện
*Các lĩnh vực văn hóa , xã hội đạt dược thành tựu quan trọng trên nhiều mặt,nhất là xóa đói giảm nghèo Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nầnlên
*Kinh tế cĩ mô cơ bản ổn định, một số cân đối lớn của nền kinh tế (ngân sáchNhà nước, cán cân thanh toán tổng thể, nợ quốc gia và dự trữ ngoại tệ,…) cơ bảnđược đảm bảo
* Tỷ lệ hộ nghèo giảm, thu nhập tăng lên
* Phúc lợi xã hội và hệ thống an sinh xã hội được chú trọng và từng bước mởrộng
* Vốn đầu tư toàn xã hội tăng cao,năng lực sản xuất nhiều ngành kinh tế đángkể
* Hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước được nâng lên; cải cách hành chính vàphòng chóng tham nhũng được đẩy mạnh
*Thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều, vị thế của Việt Nam trêntrường quốc tế được nâng cao
Trang 14Bên cạnh những kết quả đã đạt được, vẫn còn một số hạn chế như:
+Quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường dịnh hướng XHCNcòn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện và chủ động hộinhập kinh tế quốc tế Hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa đầy đủ, đồng bộ
+ Điều hết sức đáng quan tâm là những yếu tố bảo đảm định hướng XHCN củanền kinh tế chưa được tăng cường, còn nhiều hạn chế, yếu kém
3 Ý nghĩa
-Sự lựa chọn mô hình phát triển “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”
là sự khẳng định quyết tâm khắc phục triệt để hệ thống kế hoạch hóa tập trung(đồng nghĩa với nền kinh tết phi thị trường và lạc hậu) để xây dựng hệ thống kinh
tế thị trường phát triển (kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa)
-Đây là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu và văn minh nhân loại, nhằm phát huynhững thế mạnh của kinh tế thị trường, chủ động hướng kinh tế thị trường phục vụcho việc nâng cao đời sống nhân dân, sự phồn vinh và hạnh phúc của toàn xã hội.-Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là thấm nhuần sự kếthợp giữa tính tất yếu thời đại với nhu cầu phát triển của dân tộc với các giá trịtruyền thống dân chủ, nhân văn Đó là sự vân dụng sáng tạo quy luật chung vàonhững hoàn cảnh cụ thể của đất nước
Trang 15-Khẳng định quyết tâm và vai trò sáng tạo rất cao của kiến trúc thượng tầng chínhtrị - pháp luật là Đảng Cộng sản, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhằm tạolập thể chế kinh tế thị trường văn minh, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
III Sinh viên với vấn đề kinh tế thị trường và xã hội thị trường
1 Sự chuẩn bị của sinh viên trước những yêu cầu của nền kinh tế thị trường toàn cầu hiện nay
Sự chuẩn bị của sinh viên trước những yêu cầu của nền kinh tế thị trường toàn cầuhiện nay
- Nhận thức đầy đủ về nền kinh tế thị trường trong thời kì hội nhập hiện nay
- Nhận thức đầy đủ về thể chế kinh tế thị trường,chủ trương về nền kinh tế thị trường của nhà nước
- Tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường,thông lệ quốc tế,phù hợp với điều kiện cảu Việt Nam
- Giữ vững lập trường nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Tìm hiểu,kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn ở nước ta,chủ động trong tư tưởng hội nhập quốc tế,đồng thời giữ vững độc lập và chủ quyền quốc gia
2 Khía cạnh công lý, đạo đức của nền kinh tế thị trường: xã hội thị trường?
Chúng ta biết rằng, đạo đức với tư cách là chuẩn mực xử sự được xã hội hội thừanhận, được hình thành và vận dụng từ chính thực tế của đời sống xã hội Trongnhững năm qua, cơ chế thị trường đã tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xãhội, trong đó đạo đức là một trong những lĩnh vực có nhiều thay đổi nhất Thựctrạng đời sống đạo đức của nước ta hiện nay mang nhiều nét phức tạp, có nhữngcái đã định hình, có những cái còn đang phôi thai, những nhân tố mới tích cực vàtiêu cực
Cơ chế thị trường đã mở ra khả năng tiềm tàng giải phóng mọi năng lực của conngười, thúc đẩy văn hóa đạo đức, phải gạt bỏ đi những cái cũ kỹ, lạc hậu, cổ vũcho những gì mới mẻ, hợp quy luật Sự phá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấpchính là sự đánh thức cá nhân và xã hội Việt Nam, đồng thời tạo đà cho nhữngchuẩn mực đạo đức mới Nhịp sống sôi động đã thay thế cho nhịp sống thời baocấp, mọi người phải phát huy cao độ tính tự giác, năng động sang tạo, chứ khôngthể trông chờ, ỷ lại Cơ chế thị trường khuyến khích các cá nhân phân lớp, khẳngđịnh và tạo lập cơ chế đãi ngộ xứng đáng với sự cống hiến
Trang 16Nền kinh tế thị trường cũng có những mặt trái dễ làm cho con người sa ngã, có thể
bị biến chất đạo đức bất kỳ lúc nào Hiện nay, dư luận xã hội đang rất quan tâmđến các vấn đề đạo đức, đến vấn đề suy thoái đạo đức đang diễn ra trong xã hội,đặc biệt là trong một bộ phận công chức Các vụ tiêu cự liên quan đến suy thoáiđạo đưc ở nước nước ta những năm qua làm ảnh hưởng không nhỏ đến cái nhìncủa xã hội về đạo đức người công chức hiện nay
Bài toán đặt ra cho xã hội Việt Nam hiện nay là vừa phát triển được kinh tế thịtrường, vừa giữ được những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa xâydựng được các quan hệ và phẩm chất mới phù hợp với thời đại mới của sự pháttriển kinh tế - xã hội bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa Hoạt động công
vụ gắn với quyền lực của nhà nước, cán bộ, công chức tùy theo cương vị công tácđược trao một phạm vi quyền lực nhiều hay ít Vì vậy, trong hoạt động công vụ sẽ
có tác dụng trực tiếp tới đời sống xã hội nếu nó được thực hiện đúng đắn, ngược lại
nó sẽ đưa đến những hậu quả tai hại nếu hoạt động công vụ không có lương tâm,sẵn sang chà đạp lên luật pháp để trục lợi Xuất phát từ những vấn đề trên, thôngqua những chính sách pháp luật, Nhà nước ta đã chú trọng việc xây dựng, bồidưỡng đạo đức công vụ, công lý, biểu hiện tập trung ở đọa đức công chức Mộttrong những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái đạo đức là sự du nhập của lối sốngthực dụng trong một bộ phận dân cư Trước đây, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
đề cao quá mức đời sống tinh thần, xem nhẹ vật chất, nên khi chuyển sang cơ chếthị trường, sự coi trọng vật chất đã đi quá đà, trở thành sung bái sau một thời giandài bị kìm nén Và điều hết sức quan trong là trong một thời gian dài chúng ta chưaxây dựng được một nền tảng đọa đức cho xã hội, khi bước vào cơ chế thị trườngkhắc nghiệt, nhiều giá trị trước đây khi va chạm với thực tế thì vỡ tan hoặc bộc lộnhững yếu ớt, bất lực
Cơ chế thị trường kích thích cái “tôi” một cách thái quá và là tác nhân làm mất cânđối, thậm chí méo mó sự phát triển nhân cách Vấn đề này thể hiện ở chỗ khủnghoảng lý tưởng hay phá vỡ sự hài hòa nhân cách Nhiều người cho rằng trong điềukiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay mà còn nói đến lý tưởngniềm tin thì thật xa rời và thiếu thực tế Từ đó mà họ chuyển sang lối sống thựcdụng một cách triệt để để bộc lộ những khía cạnh thấp hèn, vụ lợi, thậm chí là tànnhẫn mà không hay Lối sống thực dụng chắc chắc sẽ là sai lầm, không sớm thìmuộn chủ nghĩa cá nhân sẽ bị trả giá vì mỗi cá nhân chỉ có thể đạt được hạnh phúckhi có sự hài hòa, cân đối trong quan niệm vật chất và tinh thần, giữa cá nhân và xãhội, giữa hiện đại và truyền thống
Sự sùng ngoại, sẵn sang tiếp thu văn hóa nước ngoài mà không hề chọn lọc, cânnhắc dễ dẫn đến hậu quả là mất niềm tự hào dân tộc, sự tự trọng vốn có của mỗicon người Việt Nam ở một bộ phận không nhỏ dân cư, nhất là ở các đô thị Một số
Trang 17người chỉ chú ý đến đời sống vật chất, quên mất các giá trị văn hóa, tinh thần vàtrở thành những con người cằn cỗi về tâm hồn, què quặt về nhân cách.
Một nền hành chính dân chủ sẽ có tác động rất tích cực, có ích cho một nền kinh tếđịnh hướng xã hội chủ nghĩa lành mạnh và phát triển
Đứng trên phương diện kinh tế - xã hội, chúng ta tin rằng xã hội này được xâydựng trên những giải pháp xuất phát từ thị trường, nhưng liệu rằng cái gì cũng phải
có giá của nó không? Nếu không nhận thức được rõ những vấn đề về thị trường,chúng ta sẽ chậm hướng, từ một nền kinh tế thị trường trở thành một xã hội thịtrường Liệu đây có phải là đích đến của chúng ta?
Thực tế phản ánh rằng, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân đã vì
sự ham muốn lợi nhuận, đã làm nên những việc không đáng có, gây tổn hại về mặtvật chất, tinh thần, sức khỏe cho người mua Điển hình là trong dịp Tết Giáp Ngọvừa rồi, doanh nghiệp sản xuất rượu Hà Nội đã bị lên án và phạt tiền vì tội pha chếnồng độ cồn quá mức cho phép vào rượu để tăng lợi nhuận, rồi những vụ lách luật,buôn bán tàng trữ hàng cấm (heroin, thuốc pháo ) nhằm trốn thuế Hay những phi
vụ bán hàng xách tay qua mạng… cùng rất nhiều minh chứng khác
Chúng ta có nên thưởng cho lũ trẻ tiền để chúng đọc sách hay đạt điểm tốt không?Chúng ta có nên cho phép các công ty trả tiền khi gây ô nhiễm bầu không khíkhông? Chúng ta trả tiền cho người dân để họ thử nghiệm với một loại thuốc mớihay lúc họ hiến nội tạng Bạn nghĩ gì về việc thuê người lính chiến đấu để bảo vệ
tổ quốc trong chiến tranh? Bán đấu giá quyền nhập học tại các trường đại học ưutú? Bán quyền công dân tại nước khi khi người nhập cư sang mua lại Có điều gìsai trái với một thế giới mà tất cả mọi thứ đều có thể biến thành hàng hóa mua bán?Nếu vậy, làm sao chúng ta có thể ngăn chặn những tiêu chuẩn giá trị của thịtrường, ảnh hướng tới những lĩnh vực khác của cuộc sống, nhất là những tiêuchuẩn mà giá trị tiền bạc không thể thay thế? Điều gì là giới hạn đạo đức của thịtrường?
Đề cập đến vấn đề này tức là ta đang đề cập đến nguyên nhân làm giới hạn, “ùntắc” đạo đức của xã hội thị trường, công lí thị trường Có rất nhiều nguyên nhânkhác nhau
Nhưng trước hết, ta phải kể đến sự thiếu ý thức, suy thoái trong nhận thức của cácbên giao dịch, mua bán ngoài thị trường Họ ham muốn, trục lợi trước mắt, giànhlợi nhuận về cho mình, chính xã hội thị trường, giành giá trị hàng hóa đã kích thíchcái “tôi” một cách tột độ, sôi sục
Thứ hai, do hệ thống xử lý các hành vi vi phạm bằng hệ thống pháp luật chưa thực
sự triệt để, chưa thực sự len lỏi được vào các đường dây múa bán, chiếm đoạt lợinhuận, tiền không công một cách trơ trẽn Phải nói răng, đây có lẽ là nguyên nhân
Trang 18quyết định sự phá vỡ hay không của xã hội thị trường ranh ma, quỷ quyệt với hàngloạt các chiêu trò để trục lợi.
Nguyên nhân tiếp theo mà ta không thể nói đến đó là dô công dân chưa thực sựquyết liệt lên án sự bất công trong kinh doanh, trong việc suy thoái đạo đức nghềnghiệp (Điều đó càng khiến cho các tư nhân, doanh nghiệp được thế lấn tới, càngngày càng mất đi sự công bằng trong công việc kinh doanh, buôn bán
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục đích phát triển là “dânchủ, công bằng, văn minh” Nhưng trên thực tế có đúng là như vậy hay không? Và
để giải quyết được vấn đề này, chúng ta cần làm gì?
Trước mắt, để hạn chế những mặt trái của nèn kinh tế thị trường tác động đến đạođức công chức cần có nền tảng công chức đạo đức vững chắc Cần thiết lập một hệthông pháp luật nghiêm chỉnh, nghiêm túc để xử lý những hành vi vi phạm trongquan hệ mua bán, kinh doanh Đồng hời để bảo đảm cho các chuẩn mực đạo đứcđược thi hành trong công vụ
Tiếp theo, cần “vít kín các lỗ thủng” thông qua hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơchế quản lí, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế, quản lý đất đai, vốn, tài sản doanhnghiệp nhà nước
Tiếp theo nữa là thực hiện tốt công tác tuyển dụng, đề bạt và bố trí cán bộ Đâyđược doi là buosc đột phá nếu chúng ta thực hiện nghiêm túc và công khai công táctuyển dụng cán bộ để đưa cán bộ công chức”ngồi đúng vị trí” của mình Từ việclàm này, chúng ta sẽ tạo được sự dân chủ, bình đẳng và trọng dụng được nhân tàitrong đội ngũ cán bộ, công chức trong nền kinh tế thị trường
Đồng thời cần nghiêm khắc lên án các hành vi kinh doanh, buôn bán bất hợp pháp,lách luật để có thể trừng trị một cách có hiệu quả các hành vi đó Từ đó mà tạobước đà cho nền kinh tế mới này lành mạnh, vững bền
Không những thế, cần tổ chức các buổi tọa đàm, giáo dục, bồi dưỡng đạo đức thịtrường cho các tư nhân, nhân viên doanh nghiệp, công ty Để từ đó họ nhận thứcđược đúng đắn hai từ “công lý” trong thị trường đó là hai chữ cơ bản cần đượccông dân, đặc biệt là những nhân tốt nêu trên coi trọng
Nói tóm lại, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang dần đưa nước ta nằmtrong những nước có thu nhập trung bình Một ngày nào đó không xa, tôi tin rằng,với chiến lược đúng đắn, phù hợp, nước ta sẽ là nước có nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa tiên phong trong khu vực đúng với bản chất của nó
3 Hoạt động kinh tế và những mô hình làm thêm/giải quyết việc làm của sinh viên trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
Trang 19Không thể phủ nhận vai trò cung cầu trong thị trường lao động việc làm thêm đangngày một gia tăng trước sức ép của hàng loạt biến động bất lợi về giá thực phẩm,xăng dầu, lạm phát v.v… trong thời gian vừa qua Để có thêm thu nhập trang trảicho sinh hoạt, chi tiêu giữa thời buổi vật giá leo thang, người lao động và cả giớisinh viên buộc phải tìm cho mình việc làm thứ hai, thứ ba bên cạnh các công việcchính thức Với các doanh nghiệp, sử dụng lao động cộng tác đồng nghĩa với việccắt giảm được hàng loạt các chi phí như chi phí bảo hiểm, chi phí sử dụng cơ sởvật chất tại công ty v.v… Mô hình “sử dụng freelnacer, làm thời vụ/ bán thời gian/theo dự án …” đã được sử dụng khá hiệu quả tại nhiều nước Theo thống kê củaCục thống kê lao động Mỹ, có hơn 10.3 triệu freelancer, chiếm 7,4% lực lượng laođộng tại nước này, với tổng thu nhập năm cho cộng đồng này vào khoảng 346 tỉUSD Tại Việt Nam, ngành lao động làm thêm và cộng tác viên phát triển tronghơn năm năm trở lại đây do sự phát triển kinh tế đất nước Các ngành nghề thu hútlao động làm thêm ở nước ta gồm có các công việc không yêu cầu vị trí cố địnhvới giờ giấc linh hoạt, hoặc có thể làm theo ca như tư vấn bán hàng, bán quảngcáo, bảo hiểm, chăm sóc khách hàng, biên tập viên, Digital Marketing, giảng viênngoại ngữ, Disigner v.v… Các trang web môi giới việc làm thêm cũng đã xuất hiện
và phát triển khá rộng khắp, trong đó có không ít địa chỉ cung cấp các tính năng hỗtrợ khá độc đáo như tạo “đất” cho ứng viên tự đề xuất thù lao hợp với yêu cầu nhàtuyển dụng, các mục kỹ năng chuyên môn dành cho Freelancer v.v…
Cuối năm 2004, một nhóm sinh viên ĐH Bách Khoa TP.HCM đã thực hiện mộtđiều tra về tình hình đi làm thêm của sinh viên trên địa bàn Số mẫu điều tra là 200,trong đó có cả những sinh viên không đi làm thêm
Chi phí bình quân để một sinh viên có thể sống và học tập tại TP.HCM hiện nay làkhoảng 700.000 đồng (không tính học phí) Kết quả điều tra cho thấy có khá ít sinhviên nhận được hơn 700.000 đồng/tháng từ gia đình (32,5%) Như vậy sẽ cókhoảng 67,5% số sinh viên không thể trang trải hết các khoản chi nếu chỉ nhận trợcấp từ gia đình, và đa số những sinh viên thuộc dạng này sẽ phải đi làm thêm
Yếu tố thu nhập là lý do quan trọng nhất ảnh hưởng đến hành vi chọn việc làmcũng như loại hình việc làm thêm Tuy vậy, không ít sinh viên có hoàn cảnh giađình khá giả nhưng vẫn kiếm việc bán thời gian vì nhiều mục đích, trong đó đa số(80%) muốn tăng thêm kinh nghiệm thực tế
Tiêu chí quan tâm thứ hai sau thu nhập khi lựa chọn công việc là thời gian có phùhợp với lịch học tại trường hay không Sự eo hẹp về quĩ thời gian làm sinh viênkhó tiếp cận với công việc lương cao, đúng chuyên môn
Trang 20Loại công việc được ưa chuộng nhất là dạy kèm cho học sinh các khối lớp (41,5%)
vì dễ kiếm, tốn ít thời gian, chi phí và công sức bỏ ra không nhiều Kế đến là việctiếp thị sản phẩm cho các doanh nghiệp (22%) Có sự sụt giảm tỉ lệ sinh viên đidạy kèm cũng như có sự gia tăng tỉ lệ chọn các công việc khác Lý do được ghinhận như sau:
- Sự gia tăng các loại chi phí thuê nhà, sinh hoạt hằng ngày, học thêm trong khithu nhập của việc dạy kèm còn khiêm tốn
- Yêu cầu của các nhà tuyển dụng khuyến khích sinh viên tìm các công việc để tíchlũy kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm giao tiếp
- Sự xuất hiện phong phú các loại việc bán thời gian với thu nhập cao, ổn định, phùhợp
62% sinh viên tìm được việc thông qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè và14% qua các trung tâm giới thiệu việc làm có tính phí trên thị trường, số lượng tìmviệc qua các phương tiện truyền thông rất ít (5,1%)
Thống kê trên thể hiện một thực trạng là năng lực tự tìm việc làm của đa số sinhviên còn hạn chế, ít sử dụng kênh thông tin qua báo chí, Internet Ngoài ra sinhviên cũng nhận được rất ít sự hỗ trợ từ các tổ chức Đoàn, Hội (khoảng 2,5%), cáctrung tâm hỗ trợ sinh viên của trường hoạt động không hiệu quả về mảng này
Kết quả khảo sát mức thu nhập cho thấy tỉ lệ cao nhất thuộc về các sinh viên cómức lương dưới 1 triệu đồng/tháng, trong đó phổ biến nhất là từ 500.000 - 800.000đồng, đủ trang trải các nhu cầu sinh hoạt cũng như tiền học ngoại khóa Có 12,5%sinh viên thu nhập từ 1,5 triệu đồng trở lên, cá biệt có những trường hợp trên 2triệu, đây là những sinh viên có được những việc làm khá đặc thù như: thư ký,cộng tác viên thường xuyên của các báo, nhân viên chính thức tại một số doanhnghiệp nhưng được hưởng chế độ làm việc bán thời gian dành cho sinh viên năngđộng, học giỏi Ngày càng có nhiều sinh viên tìm được những công việc phù hợp
và hấp dẫn, đây là nền tảng cho sự thành đạt nhanh chóng của những bạn trẻ cókhả năng
Những năm qua, có vẻ số lượng hồ sơ đăng ký dự thi vào nhóm ngành Kinh tếgiảm hơn những năm trước nhưng thực chất, nhóm ngành Kinh tế vẫn thu hút thísinh, đặc biệt là thí sinh khá, giỏi Xu hướng thí sinh tiếp tục thích chọn ngànhKinh tế là do nhu cầu nhân lực của các ngành này vẫn còn rất lớn Dễ kiếm việclàm và mức lương cao cũng là một trong những yếu tố cơ bản khiến cho các ngànhKinh tế hấp dẫn thí sinh
Trang 21Theo Ông Trần Anh Tuấn - Phó Gíám đốc thường trực Trung tâm Dự báo nhu cầunhân lực và Thông tin thị trường lao động: Những nhóm ngành nghề có nhu cầulao động nhiều, chiếm tỷ lệ rất cao như Quản lý Kinh tế - kinh doanh - quản lý chấtlượng; du lịch - nhà hàng - khách sạn, marketing - nhân viên kinh doanh; tài chính
- ngân hàng (nhân lực chuyên môn cao, ở cấp độ quản lý) - kế toán - kiểm toán; tưvấn - bảo hiểm; pháp lý - luật; nghiên cứu - khoa học; quản lý nhân sự…
Các ngành trong lĩnh vực này bao gồm:
• Kế toán (Accounting)
• Luật (Law)
• Khối Kinh tế (Economics)
• Tài chính (Finance)
• Quản lý thông tin (Information Management)
• Kinh doanh quốc tế (International Business)
• Thương mại quốc tế (International Trade)
• Quản lý (Management)
• Quảng cáo, tiếp thị (Marketing)
• Quản lý chuỗi cung ứng/ Vận tải (Supply Chain Management)
• Thuế (Taxation)
Quản lý nhân sự (Human Resource)
Theo báo cáo tuyển dụng trực tuyến của trang web Vietnam works, nhu cầu laođộng trong quý II năm 2013 đã tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó nhucầu tuyển dụng tăng nhanh nhất là ngành bán sỉ và lẻ (tăng 85%), dược phẩm vàcông nghệ sinh học (35%), bảo hiểm (27%), dịch vụ khách hàng (25%) và tư vấn(24%)
Ngành bán sỉ và lẻ:
Từ năm 2006 trở về trước, thị trường ngành bán sỉ và lẻ ở Việt Nam hết sức ảmđạm, tuy nhiên, sau 6 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới(WTO) thì thị trường ngành này đã có những bước phát triển mạnh mẽ Nếu trướcđây, Việt Nam chỉ có một vài siêu thị ở các thành phố lớn thì nay hệ thống này đãlan tỏa khắp nơi, đến cả vùng nông thôn, kèm theo đó là nhu cầu tuyển dụng nhân
sự lớn Tuy nhiên, đây là một ngành còn khá mới, chưa có trường lớp đào tạo bàibản nên doanh nghiệp vẫn đỏ mắt tìm lao động
Trang 22Ngoài ra, Khoa Quản trị kinh doanh cũng có thế mạnh trong việc đào tạo chuyênngành quản trị bán hàng Sau 4 năm học tập, sinh viên sẽ làm việc ở các phòng bánhàng, marketing, kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp; đặc biệt là các doanhnghiệp kinh doanh tại mọi thành phần kinh tế Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thểthực hiện các nhiệm vụ như xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình bánhàng của các doanh nghiệp; quản lý cửa hàng, chuỗi cửa hàng kinh doanh bán lẻ;làm đại diện bán hàng, giám sát bán hàng, quản lý bán hàng khu vực trong hệthống kênh phân phối của doanh nghiệp… Về lâu dài, lao động ngành này có khảnăng trở thành lãnh đạo chủ chốt trong các doanh nghiệp.
Ngành bảo hiểm: Đa dạng việc làm
Bảo hiểm là một ngành kinh doanh tương đối mới mẻ, có tốc độ tăng trưởng cao,thuộc tốp đầu trong các ngành nghề của nền kinh tế Việt Nam trong nhiều nămqua Lĩnh vực này thu hút khá nhiều nhà đầu tư nước ngoài, họ đã và sẽ hình thànhhàng loạt công ty bảo hiểm trong nước và quốc tế Một trong những ngành mà saukhi tốt nghiệp sinh viên có thể làm là: Nghiên cứu bảo hiểm (làm việc ở các trường
ĐH, các viện nghiên cứu về kinh tế tài chính), cán bộ quản lý tài chính của hãngbảo hiểm (làm các công việc về kế toán, phân tích tài chính, quản lý tiền, công nợ,tài sản của các công ty bảo hiểm), cán bộ đàm phán, ký kết hợp đồng bảo hiểm,giám định, bồi thường thiệt hại… Để làm tốt những công việc trên, ngoài năng lựcchuyên môn, các bạn trẻ cần có những kỹ năng như giao tiếp, có khả năng suyluận, tư duy logic, có tính kiên trì, chịu khó…
Ngoài vấn đề tìm việc làm thêm thì vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp lại hết sứcquan trọng được đa số các sinh viên quan tâm Mục đích chính của việc học đạihọc là để có được một cuộc sống tốt hơn, công việc ổn định đem lại một nguồn thunhập cao để trang trải cuộc sống trong giai đoạn giá cả leo thang
Sinh viên sau khi tốt nghiệpsinh viên tìm được việc làm do từ nhiều nguồn:
- Các doanh nghiệp tuyển dụng trực tiếp tại các trường, kể cả doanhnghiệp chọn lọc, hỗ trợ học bổng sinh viên còn đi học để tuyển chọn sinhviên xuất sắc, giỏi, khá, có kỹ năng ngoại ngữ
- Thông qua các ngày hội nghề nghiệp – việc làm cho sinh viên, sàn giaodịch việc làm
- Các trung tâm giới thiệu việc làm, đặc biệt vai trò các trung tâm hỗ trợsinh viên và quan hệ doanh nghiệp của các trường Đại học, Cao đẳng đãgiúp nhiều sinh viên tốt nghiệp nhanh chóng có việc làm tương đối phù hợp
- Thông tin tuyển dụng của doanh nghiệp trên hệ thống Internet, Báo, Đài,
cơ quan thông tin
- Gia đình, thân nhân những người quen giới thiệu
Trang 23- Sinh viên tự tìm việc qua những việc thời vụ, bán thời gian khi còn đihọc.
- Sinh viên tự tạo việc làm và qua các nguồn quỹ tín dụng việc làm để tựtạo việc làm bằng hình thức tổ chức doanh nghiệp hoặc kinh doanh dịch vụ
cá nhân, tập thể
Tuy nhiên thực trạng chung là phần lớn sinh viên tốt nghiệp ra trường vẫn còn gặpnhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm phù hợp và ổn định, do chưa định hướngđúng mức về nghề nghiệp – việc làm, vì một số sinh viên chọn ngành học chưa phùhợp năng lực, sở trường và xu hướng phát triển thị trường lao động Mặt khác cácdoanh nghiệp rất quan tâm tuyển chọn đối với sinh viên tốt nghiệp về kiến thứcngoại ngữ, khả năng hợp tác, kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, những hiểu biết
về môi trường văn hóa doanh nghiệp và tác phong làm việc công nghiệp Sự hạnchế lớn của sinh viên khi ra trường, đa số chưa định hướng được cụ thể để chọnmột ngành chuyên môn phù hợp với khả năng, đồng thời do hệ thống thông tin thịtrường lao động; hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm chưa cập nhật kịp thời đểgắn kết sinh viên và doanh nghiệp đạt hiệu quả cao
Vấn đề việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp điều cốt lõi là người sinh viênphải xây dựng được những giá trị năng lực hành nghề chính là xây dựng ý chí,quyết tâm để có hoài bảo và không ngừng học tập Việc học ở nhà trường chỉ làgiai đoạn đầu của quá trình học tập suốt đời trong một xã hội hiện đại Người sinhviên sau khi tốt nghiệp để phát triển nghề nghiệp phải có ý thức mở rộng kiến thứcnghề nghiệp, nâng cao năng lực, tư duy khoa học, độc lập, lao động sáng tạo, pháthuy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới để không ngừng phát triển
kỹ năng nghề nghiệp
Hiện nay, nhiều sinh viên dù đang ngồi trên ghế giảng đường nhưng hết sức lo lắng
về tình hình thất nghiệp Theo báo cáo điều tra lao động, hiện nay, cả nước
có 857.000 người thất nghiệp và 1,3 triệu người thiếu việc làm Con số này tăngnhiều so với các thời điểm trước, và chắc chắn con số thực tế còn lớn hơn nhiều sovới thống kê Hơn 60% sinh viên ra trường không có việc làm hoặc phải làmnhững công việc tạm thời, không đúng với chuyên ngành Thực trạng này tạo nênnhững tâm lý tiêu cực cho nhiều sinh viên, thậm chí cả những học sinh chuẩn bị tốtnghiệp đại học cũng mang tâm lý lo lắng luôn đặt câu hỏi: Kết quả học tập sẽ nhưthế nào? Ra trường sẽ đi đâu về đâu?
Hà Tĩnh là một tỉnh đang trên đà phát triển, số lượng các doanh nghiệp trên địa bàncòn ít trong khi nhu cầu lao động hàng ngày tăng lên với mức độ chóng mặt, sốlượng nhân viên cần tuyển có hạn Trong khi, một năm theo thống kê, Hà Tĩnh cóhơn 9000 sinh viên tỉnh nhà từ các trường Đại học, cao đẳng ra trường và con sốnày đang tăng lên hàng ngày Những số liệu ở trên có thể thấy rõ rằng nguồn laođộng của Hà Tĩnh được đào tạo đang ngày càng tăng lên Đây cũng là một thách
Trang 24thức không nhỏ trong vấn đề tìm việc làm Có khoảng 63% sinh viên tốt nghiệp ratrường không có việc làm và trong số sinh viên ra trường kiếm được việc làm thìlại có nhiều sinh viên không làm đúng chuyên ngành mình được học Với số lượngsinh viên ra trường ngày càng lớn như hiện nay thì cơ hội việc làm ngày càng trởnên khó khăn.
Bên cạnh những sinh viên đáp ứng đủ những yêu cầu mà nhà tuyển dụng đòi hỏihoặc những người có người thân, xin việc hộ thì số còn lại phải chật vật chạy đichạy lại với các trung tâm giới thiệu việc làm Cũng phải nói thêm rằng chính dựavào sự khan hiếm việc làm này mà nhiều trung tâm giới thiệu việc làm “ ma ” mọclên vài ba bữa để thu tiền lệ phí, tiền môi giới việc làm rồi biến mất Hoặc một sốsinh viên ra trường chấp nhận làm trái nghề hoặc bất cứ nghề gì miễn là có thunhập Đó là về phía sinh viên, còn về phía nhà tuyển dụng thì họ vẫn ‘than’ là thiếulao động mà theo họ là thiếu những người có kinh nghiệm và khả năng làm việcđộc lập cũng như một số yêu cầu khác
Sau vài năm vất vả học hành tích luỹ kiến thức và tìm kiếm việc làm sinh viênđành phải chấp nhận một công việc có thể không đúng chuyên ngành đào tạo củamình Có những sinh viên còn chẳng sử dụng một chút kiến thức đã được trang bịtrong những năm học ở trường Đó có thể coi là một sự lãng phí cả về nguồn laođộng cũng như nguồn vốn cho nhà nước Sinh viên học chuyên ngành này lại đilàm một chuyên ngành khác là một thực tế đang diễn ra khá phổ biến trong nềnkinh tế thị trường hiện nay Bên cần nguồn lao động nhưng lao động này cần cókiến thức cao, có trình độ Nhưng các bạn sinh viên lại khó có thể đáp ứng đượcnhững yêu cầu khắt khe đó
Và một vấn đề nữa lại mở ra trước mắt: Những người ra trường không xin đượcviệc làm, họ sẽ làm gì trong khi cuộc sống vẫn tiếp diễn? Câu trả lời ở đây là "Nộprất nhiều đơn xin việc làm và ngồi chờ đợi, không có sự lựa chọn cho công việcmình thích, ngành nghề mình đam mê, không cần biết mình thích hay không, miễn
là có việc làm!" Một số khác không tự tin vào bản mình thì lại sự lựa chọn việcchờ đợi cơ hội việc làm sẽ đến với mình
IV PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ
Danh sách các vấn đề:
Phân tích các nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới (trước Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6) Tại sao nhận định rằng: đối với nước ta vào thời điểm năm 1986, đổi mới là yêu cầu bức thiết, là vấn đề có tầm quan trọng sống còn?.
Trang 25Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xãhội , phát triển đất nước, Việt Nam đã có những bước cải tiến nền kinh tế theohướng thị trường tuy nhiên còn chưa toàn diện, triệt để , hiệu quả trên thực tế thấp:khoán sản phẩm trong nông nghiệp theo chỉ thị số 100CT/TW (1981) của Ban bíthư TW khóa IV, bù giá vào lương ở Long An, Nghị quyết TW 8 khóa V (1985) vềgiá- lương-tiền, thực hiện Nghị định số 25 và Nghị định số 26-CP của Chính phủ…
Đó là những căn cứ thực tế để ĐCSVN đi đến quyết định thay đổi về cơ bản cơ chếquan lí kinh tế
Chỉ thị 100CT/TW: ngày 13/1/1981, Ban bí thư TW Đảng ra chỉ thị 100CT/TW vềcải tiến công tác khoán, mở rộng “ khoán sản phẩm đến nhóm lao động và ngườilao động” trong toàn bộ nền nông nghiệp cả nước Chế độ khoán này được gọi tắt
là Khoán 100 Khoán 100 tạo ra hiệu quả kinh tế lớn trong nông nghiệp
Nghị quyết TW 8 (6/1985): bàn về cải cách giá-lương tiền, với nội dung chính nhưsau:
Về giá : phải tính toán đầy đủ giá các mặt hàng Nhà nước cung cấp và giá cácmặt hàng Nhà nước mua của nông dân , thợ thủ công theo giá sát với chi phí sảnxuất Để tiện cho tính toán , các mức giá trên được quy ra thóc còn giá thóc đượcxác định bình quân là 25 đồng/ kg, dựa trên tính toán thực tế của các chuyên gia.Các địa phương khác nhau thì mức giá thóc quy đổi này có thể cao hơn Nhà nướcban hành mức giá mới của một số vật tư, như xăng, dầu, sắt, xi măng , theo đó fiassắt tang 11,5 lần so với mức giá cũ, giá xi măng tăng 12,5 lần
Về lương, Ban chỉ đạo đề nghị tăng lương thêm 20%
Về tiền, để đáp ứng giá mới và lương mới, phải in thêm tiền, để tổng tiền tronglưu thông là 120 tỉ đồng.nhưng thời điểm đó, Việt Nam không tự in được tiền màphải nhờ nước ngoài in in nhiều tiền sẽ tốn thời gian Vì lẽ đó, để in ít tiền mà vẫn
có sức mua lớn, Ban chỉ đạo đưa ra chủ trương đổi tiền.Một đồng mới sẽ đổi lấy 10đồng hiện hành.Như vậy 12 tỉ đồng in mới và đem đổi tương đương 120 tỉ đồnghiện hành
Quyết định 25/CP (21/1/1981): triển khai thực hiện Nghị quyết của Hội nghịTW6 khóa IV, Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định số 25-CP ngày 21/1/1981 về
1 số chủ trương và biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất ,kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh Quyết định
này cho phép áp dụng chế độ 3 kế hoạch ( Chế độ 3 kế hoạch: ở cấp cơ sở, các cơ
sở kinh tế, nhất là trong công nghiệp và giao thông vận tải, trong khi tìm cách giảiquyết khó khan cho cơ sở mình đã tìm cách lien kết với cơ sở bạn để tìm nguyênliệu và tìm cách tiêu thụ đầu ra Họ gọi đây là “ kế hoạch 2”, trong khi “ kế hoạch1” là do TW giao Một số cơ sở còn tìm cách sản xuất cho thị trường tự do, gọi là
“kế hoạch 3” Kế hoạch 2 từng bị coi là móc ngoặc, còn kế hoạch 3 từng bị coi là
Trang 26làm ăn phi pháp) Quyết định 25/cp nêu rõ: cần lấy kế hoạch làm chính, đồng thời
sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa, thị trường, kinh doanh có lãi Quyết định còncho hép các xí nghiệp quốc doanh có nhiều nguồn cân đối và kế hoạch 3phần( phần Nhà nước giao, phần tự làm và phần sản xuất phụ Trong điều kiện vật
tư thiếu thốn, quyết định này đã giúp cho các cơ sở khôi phục khả năng sản xuất,giải quyết thêm công ăn việc làm cho công nhân, viên chức , làm cho hoạt động xínghiệp trở lại bình thường
Quyết định 26-CP: cùng ngày 21/1/1981, Hội đồng Chính phủ ban hành quyếtđịnh 26-CP về việc mở rộng hinhg thức trả lương khoán, lương sản phẩm và vậndụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước
Năm 1981, lần đầu tiên sau chiến tranh, sản xuất công nghiệp đạt kế hoạch , riêng công nghiệp địa phương vượt kế hoạch 7,5% Đây là những kết quả của chủ trương đổi mới từng phần chỉ thị 100 đến các quyết định 25 và 26-CP
Trước và sau Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành TW khóa IV, tỉnh Long An
đã được phép thí điểm việc bù giá vào lương, mua và bán theo giá cao một
số mặt hàng sát với giá thị trường Long An đã thu được một số thành công trong lĩnh vực lưu thong hàng hóa nhưng còn rất nhiều vấn đề đòi hỏi phải
có chính sách chung của Đảng và Nhà nước
Đại hội VI khẳng định:
Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lí kinh tế
Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp không tạo động lực phát triển
Từ đó, nhu cầu đổi mới cơ chế quản lí kinh tế được hình thành
Quá trình hình thành và nội dung quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trước năm 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mang tính tự cung, tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Mặt khác, do nhữngsai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp, phân công lao động cũng như trình độ quản lí yếu kém
Trang 27Muốn thoát khỏi tình trạng đó, con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế Sau đạihội của Đảng lần thứ VI năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa – đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Vậy kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì và quá trình hình thành của nó ra sao, nội dung quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề này như thế nào?Kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa là “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội ”
Chúng ta cần xem xét vấn đề đầu tiên là quá trình hình thành nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình hình thành được chia làm 2 mốc chính: trước năm 1986 và từ năm 1986 đến nay
Trước năm 1986, thời kỳ 1955-1964: đây là thời kì khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa Ở thời kì này, sự phát triển kinh tế được thiết kế trên cơ sở xác định
3 đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Từ nền sản xuất nhỏ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có hệ thống xã hội chủ nghĩa vững mạnh, đất nước bị chia cắt Đây là thời kì phát triển nhanh về các lĩnh vực kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất trong nông nghiệp công nghiệp, cơ sở hạ tầng được xây dựng
Thời kì 1964 – 1975: đây là thời kì cả nước có chiến tranh kinh tế ở thời kì này có những đặc điểm nhất định của mô hình kinh tế “cộng sản thời chiến” Mô hình kinh tế này là mô hình có tập trung cao nên đã động viên được lực lượng để giành thắng lợi trong cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt bằng sự chỉ đạo tập trung nghiêm ngặt, bằng chế độ phân phối, bình quân, bao cấp
Thời kì 1976-1986: đây là thời kì mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp bộc
lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả tập trung cao độ là khủng hoảng kinh tế- chính trị sâu sắc vào cuối những năm 70, đầu những năm 80, nền kinh tế ở tình trạng trì trệ, mất cân đối nghiêm trọng, sản xuất phát triển chậm trong khi dân số tăng nhanh Thu nhập quốc dân chưa đảm bảo được tiêu dùng xã hội, một phần tiêu dùng xã hội phải dựa trên việc vay và viện trợ, nền kinh tế thiết yếu đều thiếu Tình hình cung ứng vật tư, tình hình giao thông vận tải giữa thu và chi tài chính, giữa hàng và tiền, giữa xuất và nhập Thị trường và vật giá không ổn
Trang 28định, số người lao động chưa được sử dụng còn đông Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn.
Trước tình hình đó của đất nước, Đảng ta đã quyết định thực hiện đổi mới các cơ
sở, địa phương, đề ra những chính sách cụ thể, có tính chất đổi mới từng phần
Từ 1986 đến nay, sau sự nhất quán của Đảng về việc chuyển sang kinh tế thị
trường với những quan điểm khá triệt để, chấp nhận thị trường một cách cơ bản, tổng thể, lâu dài, một thị trường thống nhất, thông suốt, hòa nhập với thị trường thếgiới, thị trường và đối tượng quản lý của nhà nước
Sự hình thành và phát triển thị trường ở nước ta gắn liền với quá trình đổi mới kinh
tế từ cơ cấu đến cơ chế quản lý kinh tế nhất quán, chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước, gắn liền với đổi mới một cách cơ bản chính sách kinh tế vĩ mô như: giá cả, kế hoạch hóa, tài chính, tiền tệ…Cụ thể nội dung về quan điểm của Đảng cộng sản VN như thế nào về vấn đề này, chúng ta cần nghiên cứu cụ thể?
Kế thừa tư duy của đại hội IX, Đại hội X và XI đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường ở nước
ta, thể hiện tiêu chí là:
Thứ nhất, về mục đích phát triển: mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nhằm thực hiện “dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản uất và không ngừng vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá giả hơn
Thứ hai, về phương pháp phát triển: phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức, sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế, trong mỗi cá nhân và mọi vùng miền… phát huy tối đa nội lực
để phát triển nhanh nền kinh tế Trong nền kin tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu cho sự phát triển và mục tiêu Để giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước phải nắm được các vị trí then chốt của nền kinh tếbằng trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao chứ không phải dựa vào bao cấp, cơ chế xin – cho hay độc quyền kinh doanh Mặt khác, tiến lên chủ nghĩa xã hội đặt ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu toàn dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu
Thứ ba, về định hướng xã hội và phân hóa: thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn
Trang 29kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết tới các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển của con người Hạn chế tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường
Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động,hậu quả kinh tế, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Đồng thời, để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triển chúng ta còn thực hiện phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác
Về quản lí là tiêu chí thứ 4 và cũng là tiêu chí cuối cùng phát huy vai trò làmchủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai tro quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của đảng Tiêu chí này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, đảm bảo quyền lợi chính đáng của mọi người
Hoàn thiện nhận thực và chủ trương về kinh tế nhiều thành phần, đại hôi X khẳng định: “Trên cơ sơ 3 chế độ sở hữu hình thành nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhànước, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế tư nhân cáthể….)
Nói tóm lại, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một nền kinh tế phát triển, mang lại nguồn thu lợi nhuận cho nước nhà, phát triển, thúc đẩy nền kinh tế đất nước một cách tốc độ và vững bền nhất
Lập bảng so sánh tư duy kinh tế trước đổi mới và tư duy kinh tế hiện nay của Đảng.
Cơ chế quản lí kinh tế là cơ chế
kế hoạch hóa quan liêu bao cấp
Xem kinh tế thị trường là của
riêng chủ nghĩa tư bản
Đặc trưng quan trọng nhất trong
nền kinh tế là kế hoạch phân bổ
mọi nguồn lực của nền kinh tế
Cơ chế quản lí là cơ chế thịtrường định định hướng xã hộichủ nghĩa ( trong thời kì quá
độ còn tồn tại nền kinh tế thịtrường)
Kinh tế thị trường là thành tựuchung của toàn nhân loại
Dùng cơ chế thị trường làm cơ
sở cho việc phaan bổ cácnguồn lực kinh tế, dung giá cả
Trang 30theo kế hoạch Thị trường chỉ
được coi là công cụ thứ yếu để
bổ sung cho kế hoạch, nên
Nhìn lại tư duy kinh tế của ta trước đổi mới, liên hệ với những gì Ðại hội VI(1986) đã phê phán hoặc khẳng định, rồi những gì ngày nay đạt được, nhất là từ haiÐại hội IX và X đến nay, chúng ta sẽ thấy những đổi mới rất quan trọng
Một là: từ quan niệm về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH là một nền
kinh tế chủ yếu có hai thành phần xã hội chủ nghĩa (kinh tế quốc doanh và kinh tếtập thể) đã đi đến quan niệm về một nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướngXHCN Ngoài hai thành phần nói trên, còn có: kinh tế tư nhân (bao gồm cả cá thể,tiểu chủ và tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài Các thành phần kinh tế ấy đều là bộ phận của nền kinh tế quốc dân, bìnhđẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài, cùng hợp tác và cạnh tranhlành mạnh.Thay đổi quan trọng nhất là kinh tế tư nhân chẳng những không bị kỳthị, mà còn được thừa nhận là có vai trò quan trọng, là một trong những động lựccủa nền kinh tế
Hai là: việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới nhất thiết
phải phù hợp với từng bước phát triển của lực lượng sản xuất.Tiêuchuẩn căn bản đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất là làm sao giảiphóng và phát huy được mọi năng lực sản xuất, đẩy nhanh phát triển lực lượng sảnxuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Ba là: quan niệm về một nền kinh tế nhiều sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể
và sở hữu tư nhân) Trong đó, không chỉ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đượcthừa nhận mà ngay cả chế độ công hưu cũng được hiểu không phải về tất cả các tưliệu sản xuất mà chỉ là về các tư liệu sản xuất chủ yếu để làm chỗ dựa cho nền kinh
tế quốc dân
Bốn là: kinh tế nhà nước (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và những bộ phận
khác như dự trữ quốc gia, ngân sách nhà nước…) là chủ đạo Kinh tế nhà nướcphải giữ vững vị trí then chốt trong nền kinh tế; phải mở đường, hướng dẫn, hỗ trợcác thành phần kinh tế khác cùng phát triển, làm lực lượng vật chất để Nhà nướcthực hiện chức năng điều tiết và quản lí vĩ mô, tạo nền tảng cho xã hội mới Vềhình thức sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển, trởthành hình thức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở
Trang 31hữu Các doanh nghiệp nhà nước, kể cả các tổng công ty nhà nước, đều cần đẩymạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả trọng tâm là cổ phần hóa
Năm là: hợp tác xã là một tổ chức kinh tế được hình thành trên cơ sở người lao
động tự nguyện góp sức, góp vốn và quản lý dân chủ, với quy mô và mức độ tậpthể hóa tư liệu sản xuất khác nhau Hình thức tổ chức các hợp tác xã trong nôngnghiệp và trong các ngành hoạt động phi nông nghiệp cũng khác nhau
Sáu là: từ quan niệm hai thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, với
quốc doanh và kinh tế tập thể với việc xóa bỏ nhanh các thành phần kinh tế phi xãhội chủ nghĩa, ngay từ đầu đã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân, đã đi đến quanniệm rằng muốn cho hai thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể ngày càngtrở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân thì phải trải qua một quátrình xây dựng củng cố và phát triển hai thành phần đó với những bước đi thíchhợp
Bảy là: phân biệt rõ chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý
kinh doanh; chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chủ sở hữu tài sản công làthuộc về doanh nghiệp Thừa nhận thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của
kế hoạch; kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng và đặc biệt quan trọng trên bìnhdiện vĩ mô, còn thị trường giữ vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựachọn hình thức hoạt động và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh Quan niệm
về hàng hóa và thị trường cũng được mở rộng, bao gồm cả tư liệu sản xuất, vốn,sức lao động, bất động sản, công nghệ, các dịch vụ như thông tin, tư vấn, tiếp thị,pháp lý, tài chính, ngân hàng, kiểm soát, bảo hiểm
Tám là: thựchiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động
và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp cácnguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội.Công bằng xã hội không phải thể hiện ở sự phân phối hợp lý tư liệu sản xuất và kếtquả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và sửdụng tốt năng lực của mình Không ngăn cấm làm giàu mà trái lại, khuyến khíchmọi ngươi làm giàu một cách hợp pháp, đồng thời thực hiện xóa đói, giảm nghèo,hạn chế phân cực giàu – nghèo quá đáng
Chín là: từ quan niệm thị trường xã hội chủ nghĩa đối lập với thị trường tư bản chủ
nghĩa, hạn chế quan hệ kinh tế quốc tế, đã đi đến quan niệm về một nền kinh tế
mở, thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ, chủ động hội nhập kinh tếkhu vực và toàn cầu (gia nhập WTO là đỉnh cao nhất gần đây); kết hợp nội lực vớingoại lực, lấy phát huy nội lực là chính, đồng thời ra sức tranh thử ngoại lực để tạonên sức mạnh tổng hợp; thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng vẫn giữ đượctính độc lập tự chủ, giữ được độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc
Trang 32Mười là: từ chỗ quan niệm đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế tư bản chủ
nghĩa đã đi đến quan niệm coi sản xuất hàng hóa kinh thế thị trường không phải làsản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản, mà là thành quả phát triển qua nhiều phươngthức sản xuất mặc dù đến chủ nghĩa tư bản thì kinh tế thị trường phát triển đến mứcđiển hình Sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trường tồn tại một cách khách quan, cầnthiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã đượcxây dựng thành công Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị trườngđình hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta khác nhau ở bản chất và mục đích; một bên
là để phát triển tư bản, một bên là để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủnghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế vớithực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sáchphát triển
Phân biệt kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
a.Kinh tế thị trường:
*Khái niệm: Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bánvới nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định với số lượng hàng hóa, dịch vụtrên thị trường
-Nền kinh tế thị trường có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh
tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh
-Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước
*Ưu điểm:
-Trong nền kinh tế thị trường, nếu lượng cầu hàng hóa cao hơn lượng cung thì giá
cả hàng hóa sẽ tăng lên, mức lợi nhuận cũng tăng, khuyến khích người sản xuấttăng lượng cung Người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệu quả hơn thì cũng có tỉsuất lợi nhuận cao hơn, cho phép tăng quy mô sản xuất, do đó các nguồn lực sảnxuất sẽ chảy về những người sản xuất hiệu quả và ngược lại
*Nhược điểm:
-Cơ chế phân bố nguồn lực trong nền kinh tế có thể dẫn tới bất bình đẳng Đây làchưa kể vấn đề thông tin không hoàn hảo có thể dẫn đến phân bố nguồn lực không
Trang 33hiệu quả Do một số nguyên nhân, giá cả có thể linh hoạt trong các khoảng thờigian ngắn hạn khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảngcách tổng cung và cầu -> nguyên nhân thất nghiệp, lạm phát.
b.Kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa
*Khái niệm: Là một kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quyluật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi cácnguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả 3 mặt: sở hữu, tổchức quản lí và phân phối
*Đặc điểm:
-Trong nền kinh tế này, các thế mạnh của thị trường được sử dụng để phát triển lựclượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủnghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, còn tính định hướng xã hội chủ nghĩađược thể hiện trên cả 3 mặt của quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lí và phânphối, nhằm tạo mục đích cuối cùng là dân giàu nước mạnh, tiến lên hiện đại trongmột xã hội do nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, kỷ cương, xóa bỏ áp bức vàbất công, tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống riêng ấm no, tự do, hạnh phúc.-Có 4 đặc trưng cơ bản:
+Định hướng về mục tiêu xã hội chủ nghĩa của nền kinh thế thị trường là: “độc lậpdân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủvăn minh”
+Về chế độ sở hữu: Chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất
+Về thành phần kinh tế: kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước
+Về chế độ quản lý: dưới sự lãnh đạo, quản lý của nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa
Giải thíchcác thuật ngữ sau: thể chế, cải cách thể chế, hoàn thiện thể chế, thể chế kinh tế thị trường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Phân tích vai trò của thể chế kinh tế trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.
1.Thể chế, thể chế kinh tế
Lý luận về thể chế nói chung và thể chế kinh tế nói riêng rất phong phú và đượcphát triển dựa trên nhiều tư tưởng nhiều học thuyết, trải qua nhiều thời kỳ lịch sửkhác nhau và cho đến nay vẫn đang được hoàn thiện
Thể chế kinh tế là hệ thống những quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủthể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế Thể chế kinh tế
Trang 34bao gồm các yếu tố chủ yếu: các đạo luật, luật lệ, quy định, quy tắc, về kinh tếgắn với các chế tài xử lý vi phạm; các tổ chức kinh tế; cơ chế vận hành nền kinh
tế
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là loại hình thể chế kinh tếtrong đó có sự thống nhất biện chứng giữa cái chung là kinh tế thị trường với cácđặc thù là định hướng xã hội chủ nghĩa Thuộc về cái chung có các yếu tố như: đadạng chủ thể kinh tế và các chủ thể tự do sản xuất kinh doanh, cạnh tranh theopháp luật; thừa nhận các phạm trù hàng hoá, tiền tệ, thị trường, cạnh tranh, cungcầu, giá cả thị trường, lợi nhuận; sự hoạt động của quy luật kinh tế thị trường; nềnkinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Thuộc về cái đặc thù có các yếu tố: tưtưởng kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng cộng sản; các mục tiêu,nguyên tắc và nhiệm vụ cơ bản trong phát triển nền kinh tế gắn với mục tiêu và đặctrưng của chủ nghĩa xã hội Trong sự kết hợp giữa các chung và cái đặc thù nàychúng tạo thành sự giao thoa, cái chung không nằm ngoài ngoài mà nằm trong cáiđặc thù, nhưng không bao quát hết cái đặc thù, trong đó kinh tế thị trường là độnglực và phương tiện để phát triển kinh tế, định hướng xã hội chủ nghĩa giữ vai tròdẫn dắt quá trình phát triển nền kinh tế Như vậy, nội dung cốt lõi và thực chất củathể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá dựa trên sự đa dạng các hình thức sở hữu và cácthành phần kinh tế, trong đó sở hữu công hữu xã hội chủ nghĩa giữ vai trò nềntảng, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể ngày càng trởthành nền tảng của nền kinh tế Các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển,cạnh tranh và hợp tác với nhau
- Hình thành đồng bộ và vận hành thông suốt, có hiệu quả hệ thống các thị trườngtrong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
- Phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh là chính, đồng thời ápdụng các hình thức phân phối khác; coi trọng hiệu quả kinh tế, đồng thời đảm bảotiến bộ và công bằng xã hội trong phân phối và phân phối lại
- Có một hệ thống bảo hiểm và an sinh xã hội theo hướng từng bước thực hiện chế
độ bảo hiểm cho mọi người lao động, mọi tầng lớp nhân dân, quan tâm hỗ trợnhững người nghèo và yếu thế, những đối tượng được hưởng chính sách xã hội
- Chính phủ điều hành kinh tế vĩ mô trên cơ sở tôn trọng sự tác động khách quancủa thị trường và cơ chế thị trường, tạo các điều kiện thuận lợi cho các chủ thểkinh tế hoạt động
- Có hệ thống pháp luật thích ứng và thúc đẩy sự vận hành có hiệu quả thể chế kinh
tế thị trường, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế