25 Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long
Lời Mở đầu Cơ chế thị trờng và quy luật khắt khe của nó buộc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán. Trong đó việc xác định các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho kết quả đầu ra cao nhất với giá cả và chất lợng sản phẩm có sức hút đối với ngời tiêu dùng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý. Là một đơn vị sản xuất công nghiệp với chức năng tạo ra các sản phẩm xây dựng, công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long đã không ngừng trởng thành và đạt đợc những thành tựu đáng kể, với lực lợng cán bộ công nhân viên hùng hậu, lành nghề, tâm huyết với nghề nghiệp . có đợc những thành quả đó công ty cũng phải trải qua rất nhiều khó khăn từ khi mới thành lập nh : thiếu trang thiết bị thi công, phơng tiện máy móc hiện đại, đội ngũ nhân công lành nghề. Để khắc phục khó khăn của những ngày mới thành lập, tồn tại và đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng công ty đã nhanh chóng kiện toàn bộ máy tổ chức mua sắm trang thiết bị thi công và đặc biệt có nhiều biện pháp đổi mới và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu. Với một đơn vị sản xuất, yếu tố cơ bản để đảm bảo quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng đó là vật liệu công cụ, dụng cụ. Cơ sở để tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm trong doanh nghiệp, chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm, nó có tác động rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vậy mà sau khi đã có một dây truyền sản xuất hiện đại, một lực lợng lao động tốt thì vấn đề mà các doanh nghiệp công nghiệp công ty kinh doanh và xây dựng phải quan tâm đến là việc quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng mà kế toán lại là công cụ giữ vai trò quan trọng nhất. Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long. Đề tài gồm có ba chơng: Phần I: Giới thiệu chung về bộ máy kế toán của công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long. Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long. Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở công ty Sông Đà Thăng Long. 1 Phần I Giới thiệu chung về bộ máy kế toán của công ty cổ phần sông đà thăng long 1.1 Đặc điểm tổ chức kế toán Xây dựng cơ bản là ngành sản suất vật chất có vị chí hết sức quan trọng trong nghành kinh tế quốc dân. Xây dựng cơ bản là quá trình xây dựng mới, xây dựng lại , cải tạo , hiện đại hoá khôi phục các công trình nhà máy , xí nghiệp , đờng xá , cầu cống , nhà cửa nhằm phục vụ cho sản suất và đời sống xã hội. Đây còn là ngành sản xuất vật chất đặc biệt ở chỗ nó có chức năng tái sản xuất tài sản cố định cho tất cả các nghành trong nền kinh tế quốc dân. So với các nghành kinh tế quốc dân khác xây dựng cơ bản có những đặc điểm kỹ thuật đặc trng , thể hiện rõ nét ở vật liệu xây dựng, sản phẩm xăy lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của nghành. Sản phẩm xây dựng cơ bản cũng đợc tiến hành sản xuất một cách liên tục từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toán công trình khi hoàn thành. Sản phẩm XDCB là những công trình phục vụ cho sản xuất hoặc dân dụng , chúng đợc gắn liền trên một địa đIểm nhất định nh: đát đai, mặt nớc , mặt biển và thềm lục địa nó đợc tạo thành từ vật liệu xây dựng, nhân công và máy móc thiết bị . Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là có qui mô, kết cấu phức tạp , thời gian thi công tơng đối dài , và có giá trị lớn, khối lợng công trình lớn. Hơn nữa sản phẩm XDCB mang tính cố định nơi sản xuất. Sản phẩm sau khi hoàn thành cũng là nơi tiêu thụ hoặc đa vào hoặt động. Sản phẩm xây dựng đa dạng nhng mang tính chất đơn chiếc, một công trình xây dựng đợc thiết kế kỹ thuật riêng tại một thời điểm nhất định. Quá trình khởi công xây dựng cho đến khi công trình bàn giao đợc đa vào sử dụng thờng là thời gian dài bởi vì nó phụ thuộc vào quy mô , tính chất phức tạp về kỹ thuật của công trình. Sản xuất cơ bản thờng diển ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trờng, thiên nhiên, thời tiết và do đó việc thi công xây lắp ở một mức độ nào đó mang tính chất thời vụ. Do đặc điểm này, trong quá trình thi công cần tổ chức quản lý lao động, vật t chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trờng thời tiết thuận lơi. Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ ảnh hởng đến chất lợng thi công có thể sẽ phát sinh các khối lợng công trình phải phá đi làm lại và các thiết bị thiệt hại phát sinh do ngừng sản suất. Doanh nghiệp cần có kế hoạch điều động cho phù hợp nhằm tiết kiệm để hạ giá thành. Do những đặc điểm trên chúng ta cần phải xem xét những yếu tố tham gia cấu thành nên sản phẩm xây dựng. Trong thời gian sản xuất thi công xây dựng để tạo ra sản 2 phẩm cần sử dụng rất nhiều yếu tố về vật t và nhân lực . Việc lập kế hoạch XDCB cần cân nhắc thận trọng , nêu rõ các yêu cầu về vật t tiền vốn, nhân công thông thờng trong cấu tạo của sản phẩm xây dựng thì chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn nên yêu cầu đặt ra phải sử dụng vật liệu tiết kiệm có hiệu quả. Một công cụ để giúp cho việc lập kế hoạch đợc thuận tiện và chính xác để đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm đảm bảo chất lợng thi công công trình đó là công tác kế toán mà cụ thể là kế toán nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng cơ bản. Nh đã nói ở trên công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp do vậy việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu giữ vai trò vô cùng quan trọng. Nguyên vật liệu đợc nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau nh nhập khẩu, liên doanh, liên kết, nên việc quản lý vật liệu càng trở lên cần thiết. Để quản lý đợc nguyên vật liệu doanh nghiệp cần có bộ máy kế toán hoàn thiện với đội ngũ kế toán viên có tay nghề cao. Hiện nay phòng kế toán của công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long có 12 ngời đều ở trình độ đại học trở lên. Phòng tài chính kế toán của Công ty là nơi cung cấp những thông tin về sự vận động của tài sản, là căn cứ cho ban lãnh đạo của Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo tập chung thống nhất của trởng phòng tài chính kế toán, đảm bảo sự chuyên môn hoá của cán bộ kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc điểm quản lý, yêu cầu và trình độ quản lý bộ máy kế toán Công ty đợc tổ chức nh sau: + Trởng phòng kế toán ( kế toán trờng) là ngời giúp việc cho Giám đốc về công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, kiểm tra tình hình huy động và sử dụng vốn, điều hành tổ chức phân công các phần hành kế toán cho nhân viên, lập báo cáo quyết toán định ký. + Phó phòng kế toán : Là ngời giúp việc cho kế toán trởng, cùng kế toán trởng lập báo cáo tài chính định kỳ, đồng thời nghiên cứu chế độ chính sách soạn thảo văn bản quản lý, quản lý vốn và tài sản cố định. + Các nhân viên kế toán phần hành chịu sự điều hành chung của trởng phòng tài chính kế toán: Kế toán tổng hợp, lập kế hoạch tài chính; Kế toán theo dõi huy động vốn; Kế toán vốn bằng tiền; Kế toán ngân sách Nhà nớc; Kế toán thanh toán nội bộ; Kế toán công nợ phải thu khách hàng; Kế toán ngân hàng. Ngoài ra còn có một thủ quỹ thực hiện việc nhập xuất quỹ tiền mặt. Các nhân viên kế toán có phân mảng công việc, tuy nhiên họ vẫn có thể làm các công việc của mảng khác và các công việc nh kê khai báo cáo thuế, giao dịch với ngân hàng. 3 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty: Sơ đồ kế toán máy của công ty nh sau: 4 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đư ợc tổng hợp và phân loại Kế toán chi tiết. + Tiền vốn + Hàng hoá + Tài sản + Kế toán khác +Ngoài bảng Kế toán tổng hợp + Lương bảo hiểm xã hội + Giá thành +Xác định kết quả Các báo cáo kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp lập KH-TC Kế toán theo dõi huy động vốn Kế toán vốn bằng tiền Kế toán ngân sách nhà nư ớc Kế toán thanh toán nội bộ Kế toán công nợ PT khách hàng Kế toán ngân hàng Thủ quỹ 1.2 Công tác kế toán Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung. Đây là hình thức kế toán rất phù hợp với đặc điểm của công ty vì công ty đang sử dụng hệ thống máy vi tính nên thông tin khai thác khá cao. Việc thực hiện kế toán máy đợc tiến hành nh sau: Từ các chứng từ hợp lý hợp lệ, hàng ngày kế toán nhập vào trong máy với các phần đã đợc khai báo từ trớc. Ngay từ khi bắt đầu với chơng trình ngời sử dụng phải mở phần Hệ thống để khai báo và định nghĩa các thông tin cần thiết nh: - Khai báo mã số tài khoản. - Khai báo khoản mục phí. - Xác định các tiêu thức quản lý. - Phơng pháp tính thuế GTGT. - Tỷ giá hạch toán. - Khai báo TSCĐ. - Định nghĩa các phần hành làm việc. Máy sẽ tự động lu trữ dữ liệu kế toán qua các kỳ kế toán theo địa chỉ ngời dùng chỉ định. 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán Mỗi một doanh nghiệp một đơn vị sản xuất kinh doanh lại có hình thức ghi sổ khác nhau. Có doanh nghiệp ghi theo hình thức sổ Nhật ký chung; cũng có doanh nghiệp ghi theo hình thức Nhật ký sổ cái hoặc hình thức chứng từ ghi sổ. Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì kế toán sử dụng các sổ sau đây. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK 152,331 Các sổ chi tiết TK 152, 331, 627,621,133 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thc sổ kế toán sổ Nhật ký chung thì kế toán sử dụng các sổ sau đây: _ Sổ nhật ký chung _Sổ cái TK 152, 331 _Sổ chi tiết TK 152, 331, 621, 627, 133 . Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái thì kế toán sử dụng các sổ : _Sổ Nhật ký sổ cái _ Các sổ thẻ kế toán chi tiết. 5 1.4 Các chế độ và phơng pháp kế toán áp dụng Kế toán vật liệu có hai loại đó là kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu có hai loại chứng từ đó là chứng từ bắt buộc và chứng từ có tính chất hớng dẫn hoặc tự lập. Theo chế độ kế toán ban hành QĐ 1141 TC/QĐCĐKT ngày 1/1/1995 của bộ trởng bộ tài chính các chứng từ kế toán vật liệu gồm: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng .; ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng 1 số chứng từ có tính chất hớng dẫn nh phiếu hạn mức vật t, biên bản kiểm nghiệm vật t Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nên các nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu thờng xuyên diễn ra, do vậy doanh nghiệp sử dụng phơng pháp sổ số d. Trong kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, bên cạnh tiền mặt nội tệ doanh nghiệp còn thu và thanh toán bằng các loại ngoại tệ Kỳ kế toán của công ty theo năm tài chính, kết thúc kỳ kế toán là ngày 31/12 dơng lịch hàng năm. 1.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.5.1 Chứng từ kế toán Kế toán tình hình nhập xuất vật liệu liên quan đến nhiều loại chứng từ kế toán khác nhau. Bao gồm những chứng từ có tính chất bắt buộc và những chứng từ có tính chất hớng dẫn hoặc tự lập. Tuy nhiên, dù loại chứng từ gì cũng phải đảm bảo có đầy đủ các yếu tố cơ bản , tuân thủ chặt chẽ trình tự lập , phê duyệt và luân chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu quả lý ở các bộ phận có liên quan và yêu cầu ghi sổ, kiểm tra của kế toán. Theo chế độ kế toán ban hành QĐ 1141-TC/QĐCĐKT ngày 01/01/1995 của bộ tr- ởng bộ tài chính ban hành các chứng từ về vật liệu bao gồm: - Phiếu nhập kho ( Mẫu01- VT ) - Phiếu xuất kho ( Mẫu02 VT ) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu03 VT ) - Biên bản kiểm kê vật t , sản phẩm hàng hóa ( Mẫu08 VT ) - Hóa đơn GTGT (Mẫu01 GTGT 3LL ) - Hóa đơn bán hàng ( Mẫu02 GTGT 3 LL ) - Hóa đơn cớc vận chuyển ( Mẫu03 BH ) Ngoài ra DN còn có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán có tính chất hớng dẫn nh: 6 _Phiếu hạn mức vật t ( Mẫu 04 VT ) _Biên bản kiểm nghiệm vật t ( Mẫu 05 VT ) _Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07 VT ) 1.5.2 Phơng pháp sổ số d Đây là phơng pháp đợc sử dụng cho những doanh nghiệp dùng giá hạch toán để hạch toán giá trị vật liệu nhập, xuất , tồn kho . Đặc điểm của phơng pháp này là ở kho chỉ theo dõi vật liệu về số lợng còn ở phòng kế toán theo dõi về giá trị ( theo giá hạch toán ). ởkho: thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép số lợng vật liệu nhập- xuất tồn trên cơ sở chứng từ nhập xuất . Ngoài ra vào cuối tháng thủ kho còn phải căn cứ vào số tồn của vật liệu trên thẻ kho để ghi vào sổ số d. Sổ số d do phòng kế toán lập và gửi xuống cho thủ kho vào ngày cuối tháng để ghi sổ. Các chứng từ nhập xuất sau khi dã vào thẻ kho phải đợc thủ kho phân loại theo chứng từ nhập xuất của từng loại vật liệu để lập phiếu giao nhận chứng từ. ởphòng kế toán: nhân viên kế toán vật liệu có trách nhiệm định kỳ từ 3 đến 5 ngày xuống kho để kiểm tra hớng dẫn việc ghi chép của thủ kho và xem xét các chứng từ nhập xuất đã đợc thủ kho ghi lại. Sau đó ký nhận vào phiếu giao nhận chứng từ , thu nhận phiếu này kèm các chứng từ nhập xuất có liên quan. Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nhận đợc , kế toán phải đối chiếu với các chứng từ khác có liên quán sau đó, căn cứ vào giá hạch toán sử dụng để ghi vào các chứng từ và vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ .Từ phiếu giao nhận chứng từ kế toan tiến hành ghi vào bảng lũy kế nhập xuất tồn vật liệu. Bảng lũy kế nhập xuất tồn vật liệu đợc mở riêng cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu đợc ghi trên một dòng. Vào cuối tháng kế toán phải tổng hợp số tiền nhập xuất trong tháng và tính ra số d cuối tháng cho từng loại vật liệu trên bảng lũy kế. Số d trên bảng lũy kế phải khớp số tiền đợc kế toán xác định trên sổ số d do thủ kho chuyển về. Phơng pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có khối lợng các nghiệp vụ kế toán phát sinh về nhập xuất diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại VL và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật liệu dùng giá hạch toán để hạch toán. Trong ngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu , yêu cầu trình độ quản lý , trình độ kế toán tơng đối cao 7 *Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d : Ghi hàng ngày : Đối chiếu số liệu : Ghi cuối tháng Sổ số d Năm Kho . D.đ VL Tên VL Đgiá HT Đm d.trữ Đv tính Số d đ. Năm Số d cuối tháng 1 SL ST SL ST SL ST 1.5.3 Khái niệm và đặc điểm của vật liệu. - Khái niệm vật liệu. Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất 8 Thẻ kho Chứng từ nhập Bảng kê nhập Bảng luỹ kế nhập Chứng từ xuất Bảng kê xuất Bảng luỹ kế xuất Sổ số dư Bảng kê tổng hợp N-X-T Vật liệu là đối tợng lao động nên có các đặc điểm: tham gia vào một chu kỳ sản xuất thay đổi hình dáng ban đầu. sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản thì vật liệu cũng chính là đối tợng lao động. Nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản suất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Do đó vật liệu sử dụng trong các nghành ,các doanh nghiệp xây lắp rất đa dạng, phong phú về chủng loại phức tạp về kỹ thuật. Trong mỗi quá trình sản suất:về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ không giữ nguyên hình thái ban đầu. Về mặt kỹ thuật: vật liệu là những tài sản vật chất tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau: phức tạp về đặc tính lý hoá dễ bị tác động của thời tiết khí hậu môi trờng xung quanh. Vật liệu là đối tợng lao động nhng không phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng là vật liệu, đối tợng lao động là vật liệu chỉ khi đối tợng lao động đợc thay đổi do lao động có ích của con ngời. 1.5.4 Vị trí, vai trò của vật liệu. Từ đặc điểm của vật liệu ta có thể thấy rõ vị trí quan trọng của vật liệu trong quá trình sản xuất. Kế hoạch sản xuất sẽ bị ảnh hởng lớn nếu việc cung cấp vật liệu không đầy đủ kịp thời. Mặt khác chất lợng sản phẩm đảm bảo hay không là phụ thuộc chất l- ợng vật liệu. Nh đã đề cập ở trên , chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành nên do vậy cần phải tập chung quản lý vật liệu tốt ở các khâu thu mua , dự trữ , bảo quản để có thể sử dụng vật liệu hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả. 1.5.6 Yêu cầu quản lý nguyên vật liêu. Nguyên vật liệu đợc nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau nh nhập khẩu , liên doanh liên kết, đối lu vật t Nên việc quản lý vật liệu càng trở nên cần thiết và quan trọng hơn. Yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý vật liệu là: _ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ngay từ khâu thu mua bảo quản , nhập kho, hay xuất kho đêù phải sử dụng một cách hợp lý nhất. _Trong khâu thu mua cần quản lý về mặt số lợng, khối lợng, đơn giá chủng loại để làm sao đạt đợc chi phí vật liệu ở mức thấp nhất với sản lợng, chất lợng sản phẩm cao nhất. _Đối với khâu bảo quản cần phải đảm bảo đúng chế độ quy định phù hợp với từng tính chất lý hoá của mỗi loại nguyên vật liệu. Tránh tình trạng sử dụng nguyên vật liêu kém chất lợng do khâu bảo quản không tốt. 9 _Đối với khâu dự trữ : đảm bảo dự trữ một lợng nhất định vừa đủ để quá trình sản xuất không bị gián đoạn, nghĩa là phaỉ dự trữ sao cho không vợt quá mức dự trữ tối đa, đảm bảo cho quá trình sản xuất thờng xuyên liên tục tránh tình trạng ngng trệ sản xuất vì thiếu nguyên vật liệu. _Cuối cùng là khâu sử dụng : cần thực hiện theo đúng các dịnh mức tiêu hao theo bảng định mức sao cho việc sử dụng đó là hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả nhất. 1.5.7 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý vật liệu. Với công tác kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu là việc thực hiện chức năng giám đốc, là công cụ quản lý kinh tế. Kế toán vật liệu cần thực hiện tốt các yêu cầu sau: -Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp về tình hình mua , vận chuyển , bảo quản, tình hình nhập xuất và tồn kho vật liệu. Tính toán đúng đắn trị gía vốn thực tế vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật t về các mặt số lợng, chủng loại, giá cả thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời đúng chủng loại cho qúa trình sản xuất kinh doanh. -áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, hớng dẫn các bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật t, mở sổ kho, thẻ kho, kế toán chi tiết đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán , tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi nghành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. -Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật t, phát hiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý vật t thừa thiếu ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất. Tính toán chính xác số lợng và giá trị vật liệu thực tế đa vào sử dụng. 1.5.8 Những nội dung chủ yếu về hạch toán vật liệu. Để hạch toán vật liệu đợc thuận tiện thì kế toán phải thực nhiện nh sau: - Phân loại và lập bảng danh điểm vật liệu. - Xây dựng các nội quy, quy chế trong bảo quản sử dụng vật liệu tối đa, tối thiểu các định mức sử dụng vật t cũng nh các dịnh mức hao hụt hợp lý trong vận chuyển và bảo quản. - Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán một cách khoa học và hợp lý. - Tổ chức phân tích tình hình vật t và tổ chức công tác kiểm kê và kiểm tra và lập báo cáo về tình hình nhập xuất tồn vật t. 10 [...]... tại công ty Cổ phần sông đà thăng long 2.1 Đặc điểm và phân loại vật liệu của công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long 2.1.1 Đặc điểm của vật liệu Công ty xây dựng Sông Đà 2 là một công ty xây lắp nên vật liệu sử dụng ở công ty cũng có những đặc thù riêng Khi thực hiện thi công bất cứ một công trình nào dù là công trình lớn hay công trình nhỏ thì đều phải sử dụng một khối lợng lớn vật liệu với những chủng... thể đánh giá theo giá hạch toán Giá vật liệu nhập kho gồm giá theo giá hoá đơn, khi xuất kho vật liệu kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo đơn giá thực tế đích danh Thực tế việc đánh giá vật liệu ở công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long nh sau: *Giá thực tế vật liệu nhập kho Vật liệu nhập kho của công ty chủ yếu là vật liệu mua ngoài Công ty có đội xe riêng nên khi mua vật t với số lợng lớn thì... cung ứng vật t ở công ty mà chỉ giao cho một cá nhân chịu trách nhiệm tìm nguồn vật t Thứ hai, đều tổ chức kho trạm tại chân công trình Với thực tế trên, kế toán chi tiết vật liệu ở công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long nh sau: Công ty sử dụng phơng pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu Đây là phơng pháp đơn giản dễ thực hiên và tiện lơi khi xử lý bằng máy vi tính Kế toán chi tiết vật lệu... Vốn Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long gồm: Vốn của các cổ đông, vốn vay ngân hàng, vốn bổ sung từ lợi nhuận sau thuế Việc mua vật liệu thờng thuận tiện dễ dàng Thờng Công ty mua vật liệu tại gần chân công trình, hoặc địa phơng nơi Công ty thi công công trình, hạng mục công trình Gía cả thờng là giá chung, đôi khi có thay đổi do phải tăng chi phí vận chuyển bốc rỡ do vật liệu mua ở xa nơi thi công. .. rõ nguyên thì phải chờ xử lý 2.2 Tổ chức công tác kế toán vật liệu ở công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long Cùng với việc sử dụng hình thức kế toán nhật ký chung Công ty cũng có một số vận dụng ở mẫu sổ để phù hợp với tình thế và phát huy tốt các chức năng của kế toán 28 2.2.1 Thủ tục nhập kho 2.2.1.1 Trờng hợp nhập vật t từ nguồn mua ngoài Theo chế độ kế toám quy định tất cả các loại vật t khi về đến công. .. từ thanh toán lơng hoặc thanh toán các yêu cầu cụ thể khác theo sự quản lý của đơn vị 32 2.2.1 Thủ tục xuất kho Trong công ty xây dựng Cổ Phần Sông Đà Thăng Long nguyên vật liệu xuất kho chủ yếu là cho phục vụ thi công công trình, hạng mục công trình Hàng ngày phòng vật t có trách nhiệm làm thủ tục để nhập xuất vật liệu phục vụ cho thi công công trình Căn cứ vào kế hoạch về sử dụng số lợng vật t theo... kho Phụ trách công tiêu KT trởng Thủ trởng 2.2.2 Kế toán chi tiết vật liệu Xuất phát từ cơ chế kinh doanh hiện nay và đặc điểm sản xuất của ngành XDCB đã tác động rất lớn đến tổ chức công tác kế toán vật liệu ở các doanh nghiệp xây lắp nói chung và công ty Cổ phần Sông Đà Thăng Long nói riêng Qua thực tế, các doanh nghiệp xây lắp đều có một số đặc điểm chung trong việc tổ chức kế toán vật liệu Thứ nhất,... theo những nguyên tắc nhất định.Thông thờng, kế toán nhập xuất vật liệu phản ánh theo giá thực tế Việc tính giá vật liệu là khâu quan trọng trong tổ chức kế toán vật liệu Phơng pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong sản xuất kinh doanh, trong việc sử dụng và hạch toán vật liệu Trên nguyên tắc vật liệu là tài sản lu động đòi hỏi phải đợc đánh giá thực tế, song công tác kế toán vật liệu còn... chứng từ, kế toán chi tiết phải ghi vào sổ chi tiết vật t theo số lợng, đơn giá, thành tiền Ngoài ra, kế toán chi tiết vật t phải có nhiệm vụ thờng xuyên đối chiếu sổ chi tiết với thẻ kho Song thực tế ở công ty không lập sổ chi tiết vật t để theo dõi kế toán chỉ lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t 35 Mẫu bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t nh sau: Công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Bảng lũy kế nhập xuất... Trích số liệu trong thuyết minh báo cáo tài chính công ty năm 2006) 25 2.1.2 Phân loại vật liệu Để tiến hành thi công công trình hạng mục công trình, công ty cần phảii sử dụng một khối lợng lớn vật liệuvà các chủng loại cũng rất phong phú đa dạng Muốn quản lý chặt chẽ, sử dụng vật liệu có hiệu qủa thì cần tiến hành phân loại vật liệu Công ty mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 để phản ánh từng loại vật liệu . tài Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long. Đề tài gồm có ba chơng: Phần I: Giới thiệu chung về bộ máy kế toán của công ty Cổ Phần. của công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long. Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long. Phần III: Một số ý kiến