1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên

88 1,6K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 484 KB

Nội dung

Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển KT - XH (kinh tế - xã hội) 5 năm 2011 - 2015 là: “phát triển nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; tăng cường tiềm lực phát triển của đất nước. Nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh và chủ động hội nhập quốc tế, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh quá trình CNH (công nghiệp hóa) - HĐH (hiện đại hoá). Đổi mới mạnh mẽ khoa học và công nghệ, nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và y tế, văn hóa, thể dục thể thao. Cải thiện đời sống nhân dân đi đôi với xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an ninh xã hội. Giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội” [53]. Như vậy trong thời gian sắp tới, nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta là đẩy mạnh CNH - HĐH. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, nước ta tất yếu phải đẩy mạnh phát triển, mở rộng đô thị. Theo dự báo: “năm 2020 dân số đô thị là 46 triệu người chiếm 45 % dân số cả nước, diện tích đất đô thị là 460.000 ha chiếm 1,4% diện tích đất tự nhiên cả nước, bình quân 100 m 2 /người” [54]. Trong hai thập niên vừa qua, quá trình đô thị hóa và phát triển công nghiệp diễn ra mạnh mẽ đã khiến đất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể. Theo thống kê, diện tích đất canh tác lúa của cả nước đến cuối năm 2007 chỉ còn 4,1 triệu héc ta, giảm 362.000 héc ta so với năm 2005. Dự báo, từ nay đến năm 2020, nước ta có thể phải lấy 10-15% diện tích đất nông nghiệp và các loại đất khác để phát triển công nghiệp. Theo đó, diện tích lúa đến năm 2010 còn khoảng 4 triệu héc ta, năm 2015 khoảng 3,8 triệu héc ta và giữ ổn định sau năm 2020 là 3,5 triệu héc ta, trong đó diện tích chuyên trồng lúa nước là 3,1 triệu héc ta. Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp nông dân và nông thôn vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh CNH - H§H nông nghiệp nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, 1 đa dạng, phát triển nhanh, bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực (ANLT). Phấn đấu giá trị tăng thêm trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp tăng 3 đến 3,2 %/năm [28]. Từ thực tế trên cho thấy, quá trình phát triển KT - XH và phát triển đô thị của nước ta trong thời gian tới cần quan tâm giải quyết những vấn đề cơ bản là: Vấn đề mở rộng nhanh chóng môi trường sống đô thị trong khi phần lớn người dân Việt Nam có tư duy, lối sống tiểu nông dân nên khó thích nghi với lối sống đô thị [67]. Chúng ta đẩy mạnh CNH - HĐH trong khi vẫn phải phát triển ngành nông nghiệp để đảm bảo ANLT và đời sống người nông dân. Các mặt đối lập trên vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. Ngoài ra đô thị hóa nhanh còn gây ô nhiễm môi trường, khó khăn cho chuyển đổi cơ cấu lao động việc làm, chất lượng lao động còn thấp, số người lao động thiếu việc làm cao. Hệ thống y tế, giáo dục các khu vui chơi giải trí thường quá tải, lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Việc lập quy hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà nước để giải quyết những vấn đề sử dụng hợp lý đất đai, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại đất, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường dẫn đến việc kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển xã hội hay các hậu quả khó lường về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng. Thành phố Hưng Yên gần đây đang có tốc độ đô thị hóa tương đối cao và đã có nhiều khu đất nông nghiệp phải chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp. Vì vậy vấn đề : “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đai phục vụ quy hoạch phát triển đô thị thành phố Hưng Yên đến năm 2020” là việc làm cần thiết và bức xúc. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng hợp lý quỹ đất đai thành phố Hưng Yên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, đảm bảo an ninh quốc gia và bảo vệ môi trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 Nghiên cứu cơ sở lý luận sử dụng hợp lý đất đô thị ở nước ta. Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, KT - XH trong mối quan hệ với sử dụng đất của thành phố Hưng Yên. Đánh giá hiện trạng sử dụng quỹ đất của thành phố Hưng Yên. Đánh giá tiềm năng đất đai của thành phố Hưng Yên. Xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý quỹ đất đai thành phố Hưng Yên đến năm 2020. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát: dùng để điều tra thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, KT - XH, khảo sát hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hưng Yên. Phương pháp so sánh: nhằm làm rõ tình hình phát triển KT - XH. Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tổng hợp nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn cần nghiên cứu. Phương pháp bản đồ và GIS: ứng dụng để xây dựng các bản đồ hiện trạng sử dụng đất và định hướng quy hoạch sử dụng đất. Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của địa phương và các chuyên gia về lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất về nhu cầu sử dụng đất và định hướng sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu. 5. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý đất đô thị. Chương 2: Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên. Chương 3: Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hưng Yên đến năm 2020. 3 Chơng 1 - Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý đất đô thị. 1.1 Đô thị và sử dụng đất đô thị. 1.1.1 Khái niệm đô thị. Đô thị đợc định nghĩa là một khu dân c tập trung thoả mãn hai điều kiện: - Về cấp quản lý: Đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định thành lập. - Về trình độ phát triển: Đô thị phải đạt những tiêu chuẩn sau: Thứ nhất, đô thị có chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc là trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT - XH của cả nớc hoặc một vùng lãnh thổ nhất định. Thứ hai, đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn yêu cầu: + Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải trên 65% tổng số lao động. + Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân c tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng cho từng loại đô thị. + Quy mô dân số ít nhất là 4000 ngời và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 ngời/km 2 . + Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô thị [23]. Căn cứ vào các nội dung yêu cầu trên có thể định nghĩa khái quát về đô thị nh sau: Đô thị là điểm dân c tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng đô thị thích hợp và có quy mô dân số thành thị tối thiểu là 4000 ngời (đối với miền núi tối thiểu là 2800 ngời) với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu là 65%. Đô thị gồm các loại: thành phố, thị xã và thị trấn. Đô thị bao gồm các khu chức năng đô thị [15]. Đô thị có tính tập trung rất cao. Đô thị thờng là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo, Đảng và chính quyền, là nơi tập trung dân c sinh sống với mật độ cao, là nơi tập trung đầu mối giao thông, tập trung hàng hoá, tập trung thông tin và tập 4 trung giao lu trong nớc cũng nh quốc tế. Đô thị là nơi thể hiện tập trung nhất các hiện tợng điển hình của xã hội, tập trung cả cái tốt và cái xấu, mặt tích cực và mặt tiêu cực [39]. Đô thị có tính đồng bộ và thống nhất. Mọi chức năng của thành phố, thị xã là một khối thống nhất. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị là những mạng lới (giao thông, cấp nớc, cấp điện ) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng gia đình. Một sự cố xảy ra có thể làm ảnh hởng đến một khu vực rộng lớn gồm nhiều phờng, nhiều quận. ở nội thành, nội thị, địa giới hành chính quận, phờng chỉ có ý nghĩa phân định quản lý hành chính Nhà nớc, còn mọi sinh hoạt đời sống vật chất, tinh thần, đi lại, làm việc, buôn bán đều không phụ thuộc vào ranh giới hành chính này. Mỗi gia đình tuy sống độc lập trong một căn hộ nhng mọi gia đình sinh hoạt đều có ảnh hởng tác động qua lại lẫn nhau [39]. 1.1.2. Đô thị hoá và vấn đề sử dụng đất đô thị. Đô thị hóa là một quá trình diễn thế kinh tế - xã hội - văn hoá - không gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó diễn ra sự phát triển các nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hoá, sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng không gian thành đô thị, song song với việc tổ chức bộ máy hành chính và quân sự. Theo quan điểm này thì quá trình đô thị hóa cũng bao gồm sự thay đổi toàn diện về các mặt: cơ cấu kinh tế, dân c lối sống, không gian đô thị, cơ cấu lao động, [42]. Nh vậy đô thị hóa thực chất là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội với các đặc trng sau: - Một là hình thành và mở rộng quy mô đô thị với xây dựng hạ tầng kỹ thuật dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ. - Hai là, tăng nhanh dân số đô thị trong tổng số dân c khu vực, dẫn đến thay đổi cơ cấu giai cấp, phân tầng xã hội. - Ba là, chuyển từ lối sống phân tán (mật độ dân c tha) sang sống tập trung (mật độ dân c cao). 5 - Bốn là, chuyển từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hoá làng xã sang văn hoá đô thị, văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp [42]. Đô thị hóa là biểu hiện của nền sản xuất công nghiệp. Dới góc độ nhìn nhận về hình thức sinh sống đô thị thì quá trình này làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động trong dân c. Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đô thị hóa là sự thay đổi cơ cấu thành phần KT - XH và lực lợng sản xuất, thể hiện qua sự biến đổi và chuyển dần lao động xã hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác. Quá trình đô thị hóa không chỉ là sự phát triển về quy mô, số lợng, nâng cao vai trò của các đô thị trong khu vực, hình thành và phát triển các vùng đô thị, quần tụ đô thị mà còn gắn với sự biến đổi sâu sắc về các mặt KT - XH của đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng nhà ở, công trình và các hoạt động dịch vụ công cộng, Quá trình này gắn liền với sự thay đổi cơ cấu và mục đích sử dụng đất. Quá trình đô thị hóa ở nớc ta có những đặc điểm chủ yếu sau: - Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn quốc và gắn liền với CNH - HĐH. CNH là động lực của đô thị hóa, đô thị hóa là điều kiện để gia tăng nhịp độ và hiệu quả của CNH. Tại các đô thị, nhất là các đô thị lớn, hàng loạt các khu công nghiệp tập trung, các khu đô thị mới, đờng cao tốc, khu liên hợp thể thao, khu vui chơi giải trí, xuất hiện ngày càng nhiều. Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đợc đẩy mạnh. - Đô thị hóa dẫn đến diện tích đất nông nghiệp giảm và chuyển đổi sang các mục đích phi nông nghiệp. Tuy nhiên tại một số đô thị, diện tích đất nông nghiệp giảm nhanh chóng, cha cân xứng với tốc độ phát triển còn chậm của các nghề phi nông nghiệp và dịch vụ. Sự dôi d về lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa là vấn đề cần quan tâm giải quyết. - Môi trờng đô thị, đặc biệt là ở các đô thị lớn và đô thị công nghiệp đang có nguy cơ bị ô nhiễm, uy hiếp sự bình yên và tác hại đến sức khoẻ của nhân dân trong khu vực [68]. 6 Đất đô thị với vai trò là địa bàn c trú, t liệu sản xuất và là địa bàn phân bố các hoạt động công nghiệp, xây dựng, cơ sở hạ tầng, là cơ sở cho sự phát triển KT - XH đô thị. Tuy nhiên do sự có hạn về đất đai, cùng với sự hạn chế trong việc khai thác tiềm năng đất đai đòi hỏi con ngời phải đa ra đợc phơng án sử dụng đất hợp lý để đảm bảo cho sự phát triển bền vững KT - XH của đô thị. Nhận thức đợc tầm quan trọng của đất đô thị, Nhà nớc ta cũng đã quy định nguyên tắc trong sử dụng đất đô thị, tuy nhiên những nguyên tắc này chủ yếu mới phục vụ cho việc quản lý hành chính về đất đô thị: - Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về đất đô thị trong cả nớc. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và đợc cấp giấy chứng nhận. Ngoài ra Nhà nớc còn cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc thuê đất. Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp thực hiện quản lý nhà nớc về đất đô thị trong địa phơng mình theo thẩm quyền quy định; các cơ quan địa chính, cơ quan quản lý đô thị chịu trách nhiệm trong việc quản lý sử dụng đất đô thị. - Đất đô thị phải đợc sử dụng đúng mục đích, đúng chức năng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt. Khi có sự thay đổi chức năng hoặc thay đổi chủ sử dụng đều phải đợc sự đồng ý của cơ quan quản lý đô thị có thẩm quyền. Chính quyền các cấp đô thị có trách nhiệm về quản lý quỹ đất cha sử dụng ở đô thị. - Sử dụng đất đô thị phải đảm bảo hài hoà về lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích của cộng đồng xã hội bằng cách thiết lập chiến lợc phát triển KT - XH phù hợp với quy luật phát triển: xây dựng các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý; thực hiện tốt các đòi hỏi về kinh tế với đất đô thị; sử dụng hàng loạt các phơng pháp quản lý đồng thời thực hiện tốt các công cụ luật pháp trong quá trình quản lý đất đai. - Cơ quan quản lý đô thị phải lập kế hoạch sử dụng đất theo nội dung: + Xác định nhu cầu về đất đô thị, khoanh định các khu đất và việc sử dụng từng loại đất trong từng thời kỳ kế hoạch có kèm theo các điều kiện khai thác khi sử 7 dụng. Đối với thành phố trực thuộc Trung ơng, Chính phủ sẽ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. UBND cấp trên có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của đô thị cấp dới; + Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đô thị cho phù hợp với thực tế cải tạo, xây dựng và phát triển đô thị. Chính quyền cấp nào có quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì có quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch điều chỉnh. 1.2. Cơ sở lý luận và pháp lý của việc sử dụng hợp lý đất đai. 1.2.1. Cơ sở lý luận. Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu đân c, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, là nguồn vốn, nguồn nội lực trong giai đoạn CNH - HĐH đất nớc hiện nay. Nhng đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, việc sử dụng nguồn tài nguyên này vào việc phát triển KT - XH của từng địa phơng và cả nớc một cách khoa học và đạt hiệu quả cao là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn. Ngày nay việc sử dụng tài nguyên đất hợp lý tiết kiệm có hiệu qủa đồng thời bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng đảm bảo phát triển bền vững đã trở thành chiến lợc của mỗi quốc gia mỗi dân tộc. Việc sử dụng bảo vệ đất đặc biệt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhân loại. Thực tế trong nhng thp k qua, ti nguyên t ã b khai thác mt cách quá mc, do áp lc ca s bùng n dân s v nhu cu lng thc toàn cầu. Thực tế cho thấy dân số thế giới đang tăng nhanh trong khi đó tổng diện tích đất tự nhiên lại cố định không thể tăng lên đợc. Thêm vào đó là nguy cơ trái đất nóng dần lên làm cho lợng băng ở bắc cực tan ra, nớc biển dâng cao làm cho những vùng đất thấp hiện nay là đồng bằng có nguy cơ bị ngập trong nớc mặn. Nớc ta vốn là nớc nông nghiệp từ lâu đời, hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang đẩy mạnh công cuộc CNH - HĐH đất nớc nhng có lẽ cái gốc của nền sản xuất nông nghiệp vẫn còn nặng nề kéo theo không dễ gì cắt bỏ ngay đợc, mặt khác khoảng trên 60 % dân số hiện nay chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông nghiệp vì vậy vấn đề ANLT quốc gia luôn đợc coi trọng. Cho nên việc tiết kiệm đất đai nói chung, việc 8 tiết kiệm đất nông nghiệp, giữ ruộng phải là việc hàng đầu rồi mới tính đến việc thâm canh, đầu t khoa học kỹ thuật để tăng độ phì nhiêu của đất, tăng sản lợng lơng thực. Nh vậy vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất là vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay vì những nguyên nhân sau: Thứ nhất đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá là t liệu sản xuất nông nghiệp là cơ sở không gian cho mọi quá trình sản xuất. Để có đợc quỹ đất nh ngày nay, cha ông ta các thế hệ trớc đã phải đổ bao nhiêu mồ hôi, xơng máu để bảo vệ đất. Có thể nói đất đai là tài sản thiêng liêng của mỗi quốc gia. Thứ hai tài nguyên đất có giới hạn về không gian nhng lại vô hạn về thời gian sử dụng, nếu sử dụng đất hợp lý thì độ phì nhiêu của đất ngày càng tốt lên. Có thể nói tài nguyên đất có khả năng tái tạo đợc, đất có khả năng canh tác ngày càng ít dần do chuyển sang đất phi nông nghiệp phục vụ đô thị hóa, CNH. Thứ ba, diện tích đất canh tác bình quân trên đầu ngời ngày càng giảm do áp lực tăng dân số, phát triển đô thị hoá, CNH và các cơ sở hạ tầng. Bốn là do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con ngời, hậu qủa của chiến tranh, việc sử dụng huỷ hoại đất của con ngời ở một số khu vực đã làm cho diện tích đáng kể của lục địa đang và sẽ còn bị thoái hoá, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm và mất khả năng sản xuất của đất và nhiều hậu qủa nghiêm trọng khác. Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải, nớc thải đô thị, công nghiệp, làng nghề thêm vào đó hoạt động canh tác và đời sống còn bị đe doạ nhiều bởi tình trạng ngập úng, lũ lụt, lũ quét, đất trợt, sạt lở đất . Năm là lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải đợc tiến hành trên đất tốt mới có hiệu quả. Tuy nhiên để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp không phải ngày một ngày hai mà phải trải qua hàng nghìn năm, thậm chí vạn năm. Vì vậy, mỗi khi sử dụng đất đang sản xuất nông nghiệp sang mục đích khác phải cân nhắc kỹ lỡng để không rơi vào tình trạng chạy theo lợi nhuận trớc mắt. 9 Trong điều kiện của nớc ta và cụ thể là tại khu vực đô thị, do quỹ đất đai hạn chế trong khi nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế và các nhu cầu xã hội của con ngời ngày càng tăng nên vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa bảo vệ môi trờng và các mục đích KT - XH là vấn đề mang tính mâu thuẫn, xung đột. Tuy nhiên, mâu thuẫn này có thể từng bớc đợc giải quyết trên cơ sở đa ra phơng án sử dụng đất hợp lý đảm bảo hài hoà ba lợi ích: kinh tế, xã hội và môi trờng, cụ thể phải đạt đợc ba yêu cầu cơ bản sau: - Về mặt kinh tế: sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế tơng đối cao, đáp ứng mục tiêu phát triển các ngành kinh tế của đô thị, nhất là các ngành công nghiệp, dịch vụ. - Về mặt xã hội: thu hút đợc lao động, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của ngời dân; đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội đô thị. - Về môi trờng, giảm thiểu và cơ bản ngăn chặn đợc ô nhiễm môi trờng hớng tới bền vững môi trờng sinh thái đô thị [68]. 1.2.2. Cơ sở pháp lý. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của đất đai nêu trên, Đảng và nhà nớc ta đã đa những quan điểm về sử dụng và bảo vệ đất nh sau: Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nớc đầu t vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nớc, đều thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả [43]. Nhà nớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, đợc chuyển quyền sử dụng đất đợc Nhà nớc giao theo quy định của pháp luật. Năm 1988, Quốc hội đã thông qua Luật đất đai đầu tiên của nớc ta khung pháp lý cơ bản cho việc quản lý sử dụng hợp lý đất đai. Ngay sau 2 năm thi hành, 10 [...]... quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trớc Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trớc Định hớng dài hạn về sử dụng đất tại địa phơng Xác định phơng hớng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch Xây dựng các phơng án quy hoạch sử dụng đất Phân tích hiệu quả KT - XH, môi trờng của các phơng án quy hoạch sử dụng đất Lựa chọn phơng án quy hoạch sử dụng đất hợp lý Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất. .. Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu Xác định các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trờng Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất [13] 1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất đô thị 13 1.3.2.1 Khái niệm Quy hoạch sử dụng đất đô thị là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp lý của Nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đô thị một cách khoa... bớc hình thành hành lang pháp lý để triển khai một số nội dung quan trọng nh đầu t hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị; sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng; đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu công trình có gắn với quyền sử dụng đất; bồi thờng, tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất; quy định giá đất, xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền chuyển mục đích sử dụng đất Đến... HĐH Việc sử dụng đất phải đảm bảo những nguyên tắc Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtđúng mục đích sử dụng đất; Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trờng và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của ngời sử dụng đất xung quanh Đồng thời Nhà nớc khuyến khích ngời sử dụng đất đầu t lao động, vật t, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học vào việc bảo vệ cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; Khai... diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nớc hoang hóa vào sử dụng; phát triển kết cấu hạ tầng làm tăng giá trị của đất [44] Ngoài ra còn có các văn bản dới luật hớng dẫn việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nhằm đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá này 1.3 Quy hoạch sử dụng đất đô thị - cơ sở khoa học quan trọng cho việc tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị... đô thị nhằm xác định phơng hớng cơ bản cho việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm 14 1.3.2.3 Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất đô thị Trong kinh tế đô thị, mức độ hợp lý của việc sử dụng đất đô thị có ảnh hởng tất yếu đối với mức độ và hiệu suất sử dụng đất và hiệu quả lao động Vì vậy nhiệm vụ cơ bản của quy hoạch sử dụng đất đô thị là tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị với các nội dung sau: - Điều tra, nghiên... điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng 1.3.1.2 Trình tự, nội dung lập quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, huyện Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phơng Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất của địa phơng đối với giai đoạn mời năm trớc Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với... dụng hợp lý đất đô thị 1.3.1 Quy hoạch sử dụng đất 1.3.1.1 Khái niệm 12 Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoanh định và xác định diện tích đất đai cho các mục đích sử dụng) và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu... quỹ đất đai cho các mục đích (khu chức năng) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đô thị và bảo vệ môi trờng sinh thái [68] 1.3.2.2 Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đô thị Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đô thị đợc thể hiện ở các mặt sau: - Quy hoạch sử dụng đất đô thị là một trong những công cụ cơ bản để Nhà nớc quản lý đối với việc sử dụng đất đô thị Thông qua quy hoạch sử dụng. .. riêng đối với công tác nghiên cứu quy hoạch nhằm bảo vệ, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý [68] b Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị là sự sắp xếp chung và phân phối quỹ đất đô thị Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị theo định hớng hợp lý và tiết kiệm, làm cơ sở cho việc lập quy hoạch mặt bằng xây dựng đất đô thị trên cơ sở nghiên cứu tổng thể quan hệ giữa . về sử dụng hợp lý đất đô thị. Chương 2: Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên. Chương 3: Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hưng Yên. hiện trạng sử dụng quỹ đất của thành phố Hưng Yên. Đánh giá tiềm năng đất đai của thành phố Hưng Yên. Xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý quỹ đất

Ngày đăng: 18/03/2013, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
01. Nguyễn Văn Ân (1997), Sông ngòi Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông ngòi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1997
02. Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
Tác giả: Nguyễn Thế Bá
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2009
03. Đặng Văn Bài (1994), “Suy nghĩ về việc bảo vệ và khai thác các di tích lịch sử và văn hóa ở phố Hiến”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về việc bảo vệ và khai thác các di tích lịch sử và văn hóa ở phố Hiến”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1994
04. Ban nghiên cứu chính trị tỉnh Hưng Yên (1965), Lịch sử đất đai và thổ nhưỡng Hưng Yên, Bản viết tay lưu tại thư viện tỉnh Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đất đai và thổ nhưỡng Hưng Yên
Tác giả: Ban nghiên cứu chính trị tỉnh Hưng Yên
Năm: 1965
05. Đỗ Bang (1994), “Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong với phố Hiến thế kỷ XVII - XVIII”, Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Hải Hưng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong với phố Hiến thế kỷ XVII - XVIII”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học phố Hiến
Tác giả: Đỗ Bang
Năm: 1994
06. Đào Đình Bắc (2002), Các phương pháp quy hoạch đô thị, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp quy hoạch đô thị
Tác giả: Đào Đình Bắc
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2002
07. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), “Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện”, Công báo, (số 27 + 28), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện”, "Công báo
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2005
08. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2008), “Quyết định số 04/2008/QĐ - BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trờng”, Công báo, (số 435 + 436), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 04/2008/QĐ - BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trờng”, "Công báo
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2008
09. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2007), “Quyết định số 22/2007/QĐ - BTNMT ban hành quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất”, Công báo, (số 847 + 848), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 22/2007/QĐ - BTNMT ban hành quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất”, "Công báo
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2007
10. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2007), “Quyết định số 23/2007/QĐ - BTNMT ban hành ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụngđất”, Công báo, (số 847 + 848), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 23/2007/QĐ - BTNMT ban hành ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”, "Công báo
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2007
11. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2008), “Thông t số 05/2008/TT - BTNMT hớng dẫn về đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng và cam kết bảo vệ môi trờng”, Công báo, (số 191 + 192), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 05/2008/TT - BTNMT hớng dẫn về đánh giá môi trờng chiến lợc, đánh giá tác động môi trờng và cam kết bảo vệ môi trờng”, "Công báo
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2008
12. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004), “Thông t số 28/2004/TT - BTNMT hớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất”, Công báo, số (11 + 12), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 28/2004/TT - BTNMT hớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất”, "Công báo
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Năm: 2004
13. Bộ Tài nguyên và Môi trờng (2004), Thông t số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông t số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hớng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trờng
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2004
14. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Tác giả: Bộ Xây dựng
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2008
15. Bộ Xây dựng (2008), “Quyết định số 04/2008/QĐ - BXD về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng”, Công báo, (số 233 + 234) Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 04/2008/QĐ - BXD về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng”, "Công báo
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2008
16. Bộ Xây dựng (2008), “Thông tư số 04/2008/TT - BXD hướng dẫn quản lý đường đô thị”, Công báo, (số 165 + 166), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 04/2008/TT - BXD hướng dẫn quản lý đường đô thị”, "Công báo
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2008
17. Bộ Xây dựng (2008), “Thông tư số 19/2008/TT - BXD hướng dẫn thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch khu công nghiệp, khu kinh tế”, Công báo, (số 630 + 631), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 19/2008/TT - BXD hướng dẫn thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch khu công nghiệp, khu kinh tế”, "Công báo
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2008
18. Bộ Xây dựng (2006), “Thông tư số 20/2005/TT - BXD hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị”, Công báo, (số 9 + 10), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 20/2005/TT - BXD hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị”, "Công báo
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Chiến (2005), “Thương điếm Hà Lan ở phố Hiến”, Tạp chí Xưa và nay, (số 249), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương điếm Hà Lan ở phố Hiến”, "Tạp chí Xưa và nay
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2005
20. Chính phủ (2009), “Nghị định số 04/2009/NĐ - CP về việc thành lập thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên”, Công báo, (số 105 + 106), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 04/2009/NĐ - CP về việc thành lập thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên”, "Công báo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Chỉ tiêu đất khu dân dụng [14]. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 1 Chỉ tiêu đất khu dân dụng [14] (Trang 23)
Bảng 1: Chỉ tiêu đất khu dân dụng [14]. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 1 Chỉ tiêu đất khu dân dụng [14] (Trang 23)
Bảng 3: Chỉ tiêu các loại đất trong khu ở [14]. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 3 Chỉ tiêu các loại đất trong khu ở [14] (Trang 24)
Bảng 2: Chỉ tiêu đất giao thông trong khu dân dụng [14]. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 2 Chỉ tiêu đất giao thông trong khu dân dụng [14] (Trang 24)
Bảng 4: Chỉ tiêu đất công nghiệp, kho tàng đô thị (kể cả đất dự phòng  phát triển) [14]. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 4 Chỉ tiêu đất công nghiệp, kho tàng đô thị (kể cả đất dự phòng phát triển) [14] (Trang 24)
Bảng 7: So sỏnh diện tớch đất phi nụng nghiệp năm 2008 và năm 2020. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 7 So sỏnh diện tớch đất phi nụng nghiệp năm 2008 và năm 2020 (Trang 74)
Bảng 7: So sánh diện tích đất phi nông nghiệp năm 2008 và năm 2020. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 7 So sánh diện tích đất phi nông nghiệp năm 2008 và năm 2020 (Trang 74)
Bảng 8: So sỏnh diện tớch đất nụng nghiệp năm 2008 và năm 2020. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 8 So sỏnh diện tớch đất nụng nghiệp năm 2008 và năm 2020 (Trang 76)
Bảng 9: So sỏnh diện tớch đất chưa sử dụng năm 2008 và năm 2020. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 9 So sỏnh diện tớch đất chưa sử dụng năm 2008 và năm 2020 (Trang 77)
Bảng 9: So sánh diện tích đất chưa sử dụng năm 2008 và năm 2020. - Thực trạng sử dụng đất thành phố Hưng Yên
Bảng 9 So sánh diện tích đất chưa sử dụng năm 2008 và năm 2020 (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w